Đ. ôn tập chương I Tiết 12 I> Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. 2. Kỹ năng : Nhận biết một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và tính đúng, sai của các mệnh đề. Lập được mệnh đề phủ định và xác định tính đúng, sai của mệnh đề chứa các ký hiệu và Nhận biết, xác định, chứng minh các tập hợp: AB, AB, AB,CEA. Xác định, đánh giá các đại lượng ,.Xác định các chữ số chắc trong số gần đúng, biết quy tròn các số gần đúng. Vận dụng vào việc giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ Có hứng thú trong việc học toán , từ các kiến thức đã học có thể liên hệ trong cuộc sống. Hiểu rộng hơn về toán học , mối liên hệ giữa toán học và đời sống. II. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV : GV : Chuẩn bị sẵn một bài kiểm tra trắc nghiệm 10 phút.Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết Chuẩn bị của HS : Đọc bài kĩ ở nhà , xem lại tất cả các ví dụ và hoạt động . HS : Ôn lại bài cũ và kiểm tra 10 phút. III. Tiến trình dạy học HĐ1. Bài 50. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chứng minh câu a) Câu hỏi 1.Hãy nêu cách phản chứng để chứng minh a) Câu hỏi 2.Hãy xác định mâu thuẫn đó. Câu hỏi 3. Hãy nêu cách phản chứng để chứng minh b). Câu hỏi 4.Hãy xác định mâu thuẫn đó. GV : Gọi HS lên bảng làm hoặc có thể đứng tại chỗ trả lời Gợi ý câu hỏi 1. Giả sử cả a và b đều lớn hơn hoặc bằng 1. Ta chứng minh có một khẳng định được suy ra mâu thuẫn với a + b < 2 . Gợi ý câu hỏi 2. Vì cả a và b đều lớn hơn hoặc bằng 1 nên a + b 2 Gợi ý câu hỏi 3. Giả sử n là số tự nhiên chẵn ta dẫn đến mâu thuẫn với 5 n + 4 là số tự nhiên lẻ Gợi ý câu hỏi 4. Vì n chẵn nên 5 n chẵn. Do đó 5 n + 4 chẵn. Từ đó dẫn đến mâu thuẫn. Gợi ý lời giải bài 54 . Giả sử a 1 , b 1 . Suy ra a + b 2 . Mâu thuẫn . Giả sử n là số tự nhiên chẵn, n = 2 k ( k N ). Khi đó 5 n + 4 = 10 k + 4 = 2 ( 5 k + 2 ) là một số chẵn . Mâu thuẫn . HĐ2. Bài 58 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1. Hãy xác định sai số tuyệt đối Câu hỏi 2. Hãy xác định sai số tuyệt đối GV : Gọi HS lên bảng làm Gợi ý câu hỏi 1 Gợi ý câu hỏi 2. Gợi ý lời giải bài 58. a) b) HĐ3. Bài 60. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1. Để tìm giao của A và B phải so sánh m với số nào? Câu hỏi 2. Để so sánh m và 5 có mấy khả năng? Câu hỏi 3. Hãy xét từng trường hợp đó. Gợi ý câu hỏi 1. Ta phải so sánh m với 5 Gợi ý câu hỏi 2. Có ba khả năng sau : m > 5 ; m = 5 và m < 5 Gợi ý câu hỏi 3. HS làm theo gợi ý dưới đây. Gợi ý giải bài 60. Nếu m = 5 thì Nếu m < 5 thì Nếu thì HĐ4. Bài 61 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1. Để hợp của A và B là một khoảng thì có tính chất gì? Câu hỏi 2. khi nào ? khi nào ? Câu hỏi 3.Hãy đưa ra kết luận Gợi ý câu hỏi 1. Gợi ý câu hỏi 2. Khi hoặc 5 m , tức là m2 hoặc . Gợi ý câu hỏi 3. thì là một khoảng. Gợi ý lời giải bài 61 bằng cách khác Nếu thì , do đó không là một khoảng Nếu thì , do đó là khoảng ( m ; 5 ) Nếu thì thì do đó là khoảng ( 3 ; 5 ) Nếu thì do đó là khoảng ( 3 ; m + 1 ) Nếu thì do đó không phải là một khoảng Vậy , nếu 2 < m < 5 thì là một khoảng. Bài 62. a) b) c) . Chú ý : HĐ5. Kiểm tra 10 phút Câu 1. Cho hai mệnh đề P và Q , trong dó P là mệnh đề “ 9 là số nguyên tố ”. Q là mệnh đề bất kì. Hãy điền đúng , sai vào các mệnh đề sau : (a) là mệnh đề đúng. Đúng Sai (b) chỉ đúng khi Q sai. Đúng Sai (c) Mệnh đề P đúng. Đúng Sai (d) Mệnh đề đúng. Đúng Sai Câu 2. Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng . Hãy tìm kết quả sai trong các kết quả sau : (a) khi (b) khi (c) khi (d) Cả ba kết quả trên đều sai. Đáp án : Câu 1. (a) Đ (b) Đ (c) S (d) Đ Câu 2. (d).
Tài liệu đính kèm: