Đ2 Phương trình bậc nhất và bậc hai Một ẩn Tiết 26,27 I>Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố một bước về biến đổi tương đương các phương trình. - Hiểu được bài toán giải và biện luận phương trình. - Nắm được định lí Viet và ứng dụng. 2.Kỹ năng: - Nắm được cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai. - Biết cách giải và biện luận số giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số - Biết ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm 3.Tư duy: - Rèn luyện tư duy logíc. 4. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II> Chuẩn bị phương tiện 1.Thực tiễn: - Học sinh đã biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai 2. Phương tiện: - SGK, Giáo án, SBT III> Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV> tiến trình bài học và các hoạt động 1.Các tình huống * Tình huống 1: Giải và biện luận. HĐ1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất HĐ2: Giải và biện luận phương trình bậc hai HĐ3: Luyện tập *Tình huống 2: Định lí Viet và ứng dụng. HĐ1: ứng dụng định lí Viet. HĐ2: ứng dụng định lí Viet để xét dấu các nghiệm. HĐ3: Xét số nghiệm của phương trình trùng phương. 2.Tiến trình bài học . Tiết 1 HĐ1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất. HĐ của học sinh HĐ của GV Nghe, hiểu nhiệm vụ Ghi nhận kiến thức Gọi học sinh chuyển về dạng cơ bản GV đặt câu hỏi: PT bậc nhất có dạng? Dẫn đến khai niệm phương trình bậc nhất. Giải và biện luận phương trình ax+b=0 Nếu phương trình có nghiệm duy nhất Nếu phương trình vô nghiệm Nếu phương trình có nghiệm mọi x thuộc R +) VD1: Giải và biện luận số phương trình. Cùng học sinh làm ví dụ này +) Nhấn mạnh cho học sinh sau khi làm xong phải kết luận. HĐ2: Giải và biện luận phương trình bậc hai HĐ của học sinh HĐ của GV Nghe hiểu nhiệm vụ. Ghi nhận kiến thức. +) Gọi học sinh kết luận. +) Giải và biện luận phương trình (2) Nếu a=0 phương trình (2) trở thành bx+c=0 Nếu Ta có Phương trình có hai nghiệm phương trình có nghiệm kép Phương trình vô nghiệm (có thể tính ) VD2: Giải và biện luận PT: TH1: m=0 phương trình trở thành 4x-3=0 pt có nghiệm duy nhất. TH2: m Ta có Nếu m<4 phương trình có 2 nghiệm phân biệt Nếu m= 4 phương trình có nghiệm kép x= Nếu m > 4 phương trình vô nghiệm. HĐ3: Luyện tập. HĐ của học sinh HĐ của GV +) Gọi học sinh biện luận dựa vào đồ thị hàm số VD3: Giải và biện luận phương trình: NX: số nghiệm phương trình bằng số giao điểm của đt y=a và đồ thị hàm số +) Vẽ đồ thị hàm số và biện luận Tiết 2 HĐ1: ứng dụng đính lí Viét HĐ của học sinh HĐ của GV +) Nghe, hiểu nhiệm vụ +) Ghi nhận kiến thức. +) Gọi học sinh cùng làm các VD. +) Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a) có hai nghiệm x1,x2 thì +) Dùng viét để nhẩm nghiệm PTbậc hai. a+b+c=0 phương trình có nghiệm x=1 và x= a-b+c=0 phương trình có nghiệm x=-1và +) Nếu phương trình có nghiệm x1,x2 thì : +) Tìm hai số u,v biết tổng và tích u,v là nghiệm của phương trình X2-sX+p=0 VD1: Tìm cạnh của hình chữ nhật biết chu vi bằng 6m diện tích bằng 2m2 VD 2: Không giải phương trình x2-2x-1-0 tính giá trị các biểu thức : HĐ2: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. HĐ của học sinh HĐ của GV +) Nêu đk các trường hợp sau: +) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu a.c<0 +) Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu +) Phương trình có 2 nghiệm cùng dương +) Phương trình có hai nghiệm cùng am +) Cho phương trình ax2+bx+c=0(a) có hai nghiệm x1,x2 với VD 3: Xét dấu các nghiệm của phương trình. Nêu các bước xét dấu các nghiệm của phương trình B1: Tính P nếu p<0 KL có 2 nghiệm trái dấu. B2: p>0 Tính HĐ3: Xét số nghiệm của phương trình trùng phương. HĐ của học sinh HĐ của GV +) Nêu cách giải phương trình trùng phương +) Xét dấu các nghiệm pt bậc hai +) Nhận xét số nghiệm từ (*) +) VD4 Không giải phương trình xét số nghiệm của pt : (1) Giải Đặt PT (1) trở thành: Nhận xét : Với t>0 (*) cho 2 nghiệm x Với t=0 (*) cho nghiệm x=0 Với t<0 (*) vô nghiệm. Ta có a.c<0 PT (2) có 2 nghiệm trái dấu, Suy ra phương trình (1) có 2 nghiệm. Bài toỏn 1. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI VD1. Giải và biện luận cỏc phương trỡnh sau. ( Chỳ ý : Chữa hết BT trong SGK) 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) VD 2. Cho phương trỡnh : . Tỡm m để : Phương trỡnh cú nghiệm Phương trỡnh cú nghiệm duy nhất. VD 3. Tỡm m để đt hàm số cắt trục hoành tại3 điểm phõn biệt. VD 4. CMR : Nếu là ba cạnh của tam giỏc thỡ phương trỡnh : Vụ nghiệm BT ĐỊNH Lí VIẫT. Cho phương trỡnh . CMR : phương trỡnh luụn cú nghiệm với mọi m Tỡm hệ thức liờn hệ giữa hai nghiệm khụng phụ thuộc vào m. Tỡm m để phương trỡnh cú hai nghiệm sao cho VD6. Tỡm m sao cho : Phương trỡnh cú đỳng một nghiệm dương. Phương trỡnh cú nghiệm dương . ( Cú đỳng 1nghiệm õm)
Tài liệu đính kèm: