Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 6, 7

doc 45 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3568Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 6, 7
 Ngày soạn: 04/9/2015
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1 : Bầu cán bộ lớp 
 Thảo luận nội quy & nhiệm vụ năm học”
 I . Bầu cán bộ lớp 
Yêu cầu giáo dục:
Học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của cả tập thể lớp.
Học sinh biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác được giao đồng thời mỗi học sinh phải có ý thức tôn trọng và ủng hộ cán bộ lớp trong các hoạt động trong và ngoài nhà trường.
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau 1 năm học. (Lớp trưởng thay mặt cán bộ lớp đọc báo cáo)
Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, cán sự bộ môn (tất cả học sinh có mặt trong lớp)
Hình thức hoạt động:
Nghe báo cáo và thảo luận. (tất cả học sinh)
Bầu bằng phiếu và lấy biểu quyết. (tất cả học sinh)
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước.
Phiếu bầu, hòm phiếu, phấn, bảng, hoa, khăn trải bàn
Một số tiết mục văn nghệ
Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp hội ý:
Đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua và thống nhất chương trình hoạt động.
Phân công người viết báo cáo và báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước: Lớp trưởng.
Ban văn nghệ chuẩn bị 4 tiết mục văn nghệ.
Phân công người điều khiển chương trình: bạn Nguyễn ThÞ HuyÒn 
Thư ký cuộc họp: bạn Nguyễn ThÞ Đào 
Bầu ban kiểm phiếu: 4 bạn tổ phó của 4 tổ (chuẩn bị phiếu bầu và hòm phiếu)
Phân công tổ 1 và 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Nguyễn ThÞ HuyÒn nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp; giới thiệu chương trình làm việc, giới thiệu người điều khiển chương trình, thư ký cuộc họp
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Báo cáo hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua:
Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước và phương hướng hoạt động trong năm học mới.
Lớp thảo luận góp ý kiến cho bản báo cáo của bạn lớp trưởng.
Bạn Huyền Trang tổng kết ý kiến của các bạn trong lớp.
Bầu cán bộ lớp mới:
Bạn Nguyễn ThÞ HuyÒn yêu cầu các bạn trong lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp: 
+ Học lực: khá hoặc trung bình (với riêng đặc thù lớp 6b)
+ Hạnh kiểm: tốt
+ Tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc
+ Có năng lực trong các hoạt động tập thể
+ Có uy tín với các bạn trong lớp
Tự ứng cử hoặc đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp.
Bạn thư ký: Nguyễn ThÞ Đào ghi tên các bạn tự ứng cử (nếu có) và các bạn được đề cử lên bảng.
Lớp bầu ra trưởng ban kiểm phiếu. Trưởng ban kiểm phiếu nêu rõ thể lệ bầu cử:
+ Bầu lớp trưởng và các lớp phó (bằng phiếu)
+ Bầu các cán sự bộ môn (bằng phiếu)
+ Bầu tổ trưởng, tổ phó của các tổ (biểu quyết theo đơn vị tổ)
Ban kiểm phiếu chia phiếu bầu cho các bạn. Thu lại phiếu, kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử lên bảng.
Lớp trưởng mới thay mặt các cán bộ mới của lớp phát biểu ý kiến.
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca giới thiệu các bài hát ca ngợi tình bạn trong sáng dưới mái trường.
Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới, giao nhiệm vụ và nêu trách nhiệm của cán bộ lớp đối với tập thể lớp đồng thời động viên các bạn cán bộ lớp cố gắng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ được tập thể lớp giao phó trong năm học.
Giáo viên chủ nhiệm chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác để đạt kết quả tốt trong mọi hoạt động trong năm học này.
 II. Thảo luận nội quy & nhiệm vụ năm học
Ban Thị Phượng nêu lần lượt các câu hỏi cho các bạn trong lớp thảo luận
Lớp tổ chức thảo luận theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng sau đó tổ trưởng tập hợp các ý kiến của tổ.
Từng tổ trưởng trình bày ý kiến của tổ mình.
Lớp góp ý bổ sung, phân tích lựa chọn và thống nhất đưa ra các ý kiến chung về việc thực hiện nội quy và nhiệm vụ trong năm học này.
Cuối cùng bạn lớp trưởng tổng kết thảo luận.
* Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ của năm học và động viên học sinh cố gắng phấn đấu thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học. 
 Tiết 2 : “Thi tìm hiểu về truyền thống của trường”
Yêu cầu giáo dục:
Học sinh được củng cố và khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt và học tốt của giáo viên và học sinh của trường.
Phấn khởi tự hào & phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Ý nghĩa của tên trường.
Những truyền thống tốt đẹp của trường
Những tấm gương học tốt
Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường 
Hình thức hoạt động:
Thi hỏi – đáp về truyền thống của trường
Thi đố vui và văn nghệ 
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Những mẩu chuyện về địa danh mà trường mang tên
Tấm gương dạy tốt, học tốt của các thầy, cô giáo và các bạn sưu tầm.
Các bài hát về trường lớp thầy cô và bạn bè
Câu hỏi và đáp án về truyền thống của trường
Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động.
Lớp thảo luận để thống nhất chương trình, hình thức và kế hoạch hoạt động.
Lựa chọn đội hình thi đấu gồm 2 đội đội 1 gồm đại diện của tổ 1 và 2; đội 2 gồm đại diện của tổ 3 và 4. Các thành viên còn lại là các cổ động viên.
Phân công người điều khiển chương trình: bạn ; thư kí: bạn Đào
Ban giám khảo: cô giáo chủ nhiệm và 4 bạn cán sự bộ môn của lớp
Xây dựng biểu điểm cho từng phần thi.
Chuẩn bị tặng phẩm
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Ban HuyÒn nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia ban giám khảo của cuộc thi.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em yêu trường em”
Thi hát tốp ca giữa các tổ:
 - Bạn HuyÒn nêu lần lượt các yêu cầu và thể lệ của cuộc thi, cách chầm điểm, thời gian thi của từng phần câu hỏi
 - Thi tìm hiểu về truyền thống của trường 
Ban HuyÒn lần lượt nêu từng câu hỏi của cuộc thi.
Các đội bấm chuông giành quyền trả lời câu hỏi; nếu đội này chưa trả lời chính xác, đội kia có quyền trả lời lại. Nếu cả 2 đội đều trả lời sai thì mời các cổ động viên trả lời. Nếu không ai trả lời đúng thì mời ban giám khảo giải đáp.
Bạn Vy nêu từng câu đố vui hoặc tên bài hát sau đó lần lượt mời các cổ động viên trả lời hoặc hát, chú ý dàn đều cho cả 4 tổ. Nếu các cổ động viên không trả lời được thì mời ban giám khảo giải đáp
Kết thúc hoạt động:
Bạn Vy nhận xét chung sau đó công bố kết quả của từng phần thi giữa các tổ.
Giáo viên chủ nhiệm lên tặng quà cho đội thắng cuộc, động viên khen ngợi tinh thần tham gia cuộc thi của các bạn học sinh.
 Ngày soạn: 10/10/2015 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 :
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
(Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông)
Tiết 3 : “Lễ giao ước thi đua: Tiết học tốt”
Yêu cầu giáo dục:
Học sinh hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học đó; từ đó học sinh xác định được thái độ học tập đúng đắn, tự rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập.
Học sinh rèn luyện, kỹ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Tiêu chuẩn thi đua trong một tiết học tốt và ý nghĩa, tác dụng của tiết học tốt đó
Mỗi học sinh cần phải làm gì và làm như thế nào để lớp có được 1 tiết học tốt. 
Đăng ký thi đua giữa các tổ với tiêu đề “Tiết học tốt theo lời Bác dạy”.
Hình thức hoạt động:
Các tổ, cá nhân giao ước thi đua
Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
Văn nghệ xen kẽ.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Các bản đăng ký giao ước thi đua (của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể:
+ Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà:	92%
+ Giữ kỷ luật trật tự trong giờ học:	95%
+ Số điểm tốt đạt được trong tuần:	40 điểm
+ Mỗi bạn trong mỗi giờ học giơ tay phát biểu ý kiến ít nhất 1 lần
Về tổ chức:
 * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Nêu nội dung, yêu cầu và hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “Lễ giao ước thi đua” để giúp học sinh định hướng và sẵn sàng tham gia hoạt động.
Phân công giúp đỡ cán bộ lớp và học sinh chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động như: Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu; Xây dựng chuẩn thang điểm đánh giá.
Phân công bạn HuyÒn là người điều khiển thảo luận
Phân công thư ký lớp ghi biên bản.
Phân công ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Phân công tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
 * Nhiệm vụ của học sinh:
Thực hiện các yêu cầu được giao
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn HuyÒn nªu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em yêu trường em”
Thảo luận:
Bạn HuyÒn lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện để lớp thảo luận
Cả lớp phát biểu ý kiến, thảo luận từng chỉ tiêu, từng biện pháp cụ thể và lấy biểu quyết thể hiện sự quyết tâm của cả lớp.
Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp.
Giao ước thi đua:
Lớp trưởng nêu thể lệ giao ước thi đua và lần lượt mời các tổ trưởng thay mặt tổ mình lên giao ước thi đua.
Bản giao ước thi đua của tổ đã có chu ký của các tổ viên. tổ trưởng khi lên giao ước thi đua cần nêu rõ nội dung, các chỉ tiêu phấn đấu chung của tổ, của các tổ viên, các biện pháp thực hiện và xin giao ước thi đua với lớp.
Tổ trưởng giao ước thi đua xong có thể mời một tổ viên của mình lên đọc giao ước thi đua cá nhân.
Sau khi các tổ trưởng giao ước thi đua xong, bạn lớp trưởng trình bày tóm tắt “Chương trình thi đua của lớp” gồm các chỉ tiêu cụ thể và học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện.
Văn nghệ:
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca giới thiệu các bài hát ca ngợi tình bạn trong sáng dưới mái trường.
Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn trong năm học này.
 Tiết 4 : Sinh hoạt văn nghệ “Bài ca học tập” lồng ghép An toàn giao thông.
Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức của môn học.
Xây dựng thái độ vươn lên trong học tập và say mê học tập của học sinh. 
Giáo dục ý thức nghiêm túc khi tham gia giao thông.
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Kiến thức môn học đã học trong năm học trước, kiến thức môn học đang học trong năm học này
Kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
Hình thức hoạt động:
Thi trả lời câu hỏi dưới 2 hình thức: cá nhân và tổ
Văn nghệ xen kẽ.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Hệ thống các câu hỏi, câu đố.
Bảng quy định điểm chuẩn và thang chấm điểm, đáp án 
Phần thưởng, chuông
Về tổ chức:
 * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Nêu nội dung, yêu cầu và hình thức tổ chức hoạt động cho cả lớp và hướng dẫn các em, sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu có liên quan. Nêu kế hoạch chuẩn bị và hời gian tiến hành.
Phân công lớp trưởng điều khiển chung.
Phân công thư ký lớp ghi biên bản.
Phân công ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Cử ban giám khảo: Lớp phó học tập và bốn tổ trưởng.
Mỗi tổ cử 3 bạn tham gia đội thi.
 * Nhiệm vụ của học sinh:
Thực hiện các yêu cầu được giao.
Các học sinh trong đội thi cùng trao đổi, bàn bạc, chuẩn bị tư liệu và nội dung sẵn sàng cho cuộc thi.
Các tổ cùng đội thi của mình hội ý để thống nhất hoạt động: các tổ viên cũng chuẩn bị về nội dung hoạt động để vừa là cổ động viên vừa sẵn sàng tham gia để giải đáp các câu hỏi khi người dẫn chương trình yêu cầu.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn HuyÒn nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Trái đát này là của chúng mình”
Cuộc thi:
 * Phần thi cá nhân: “Ai nhanh – Ai giỏi”
Lớp trưởng lần lượt nêu câu hỏi, các bạn xung phong giơ tay trả lời. Ban giám khảo nhận xét sau mỗi câu trả lời bổ xung ý còn thiếu; nếu bạn xung phong trả lời sai thì bạn khác có thể giơ tay xin trả lời thay. Ai trả lời đúng sẽ được nhận quà.
 * Phần thi theo tổ: “Đội nào nhanh hơn - Đội nào giỏi hơn” 
Lớp trưởng lần lượt nêu câu hỏi và các đội được chuẩn bị câu trả lời trong vòng 30 giây. 
Đội nào có câu trả lời trước thì rung chuông báo hiệu; nếu 4 đội không có tín hiệu trả lời thì bạn Lớp trưởng có thể gọi các bạn khán giả tham gia trả lời câu hỏi đó.
Trong tình huống cổ động viên trả lời đúng câu hỏi thì sẽ được nhận quà và câu trả lời sẽ được tính điểm cho đội nhà của của động viên đó.
Ban giám khảo công bố tổng số điểm và tuyên bố đội nhất, nhì, ba.
Văn nghệ:
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Sương giới thiệu các bài hát ca ngợi Bác và tình cảm Bác dành cho thiếu nhi Việt Nam.
 *Giáo viên chủ nhiệm giáo dục ý thức khi tham gia giao thông cho học sinh.
 - Luôn luôn chấp hành nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông.
 - Đi hàng một khi đi xe đạp lưu thông trên đường.
 - Chấp hành nghiêm túc các tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông.
 - Học các tín hiệu về an toàn giao thông, các biển báo...
Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ của học sinh khi tham gia buổi thảo luận đồng thời động viên học sinh cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn trong năm học này để xứng đáng với lòng mong mỏi của Bác đối với thế hệ mai sau của đất nước.
 Ngày soạn: 16/11/2015
 Ngày thực hiện: 20/11/2015
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Tiết 5 : 
Lễ Đăng Ký Thi Đua “Tháng Học Tốt,Tuần Học Tốt”
Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em.
Học sinh có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô; rèn luyện kỹ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập.
Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Trao đổi và tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô đối với học sinh.
Phát động thi sáng tác thơ, truyện, biểu cảm về thầy cô.
Vui chơi ca múa
Hình thức hoạt động:
Thi sáng tác
Văn nghệ.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Sưu tầm các bài viết, truyện kể, bài thơ ca ngợi tấm lòng vì học sinh thân yêu của thầy cô giáo.
 Các sáng tác của bản thân các em viết về thầy cô
Một số tiết mục văn nghệ
Về tổ chức:
* Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động cho học sinh.
Gợi ý và hướng dẫn cho cán bộ lớp và chi đội.
Ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Phân công người điều khiển chương trình: Huyền; Thư ký: bạn Đào 
Phân công tổ 1 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
 *Nhiệm vụ của học sinh:
Trình bày các sáng tác ca ngợi thầy cô mà các em sưu tầm
Trình bày, thảo luận các sáng tác về thầy cô mà các em tự sáng tác.
Họp tổ phân công công việc: sưu tầm tranh ảnh, thơ, truyện, văn nghệ
Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ:
Các cá nhân được phân công công việc cụ thể phải có ý thức làm thật tốt phần việc của mình.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Huyền nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp cùng đại diện ban phụ huynh lớp.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Cô giáo em”p
Thảo luận “Công ơn của thầy cô”:
Bạn lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề thầy cô giáo cho các bạn tham gia thảo luận theo tổ và đại diện các tổ đứng lên trả lời.
 Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức về “Tình nghĩa thầy trò”, “Công ơn của thầy cô giáo”.
Bạn lớp trưởng tổng kết ý kiến của các bạn trong lớp.
Trong quá trình thảo luận có thể xen kẽ những tâm sự của học sinh về những kỷ niệm cũ của học sinh đối với các thầy cô giáo cũ của các em.
Đăng ký thi đua “ hoa điểm tốt dâng thầy côt”:
Bạn lớp trưởng lần lượt nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần học tốt.
Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua.
Thư ký ghi chỉ tiêu thi đua lên bảng
Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm cảm ơn tình cảm mà các em học sinh đã giành cho các nhà giáo nói chung và giáo viên trong lớp nói riêng. Cô mong các em nỗ lực phấn đấu đạt kết quả cao trong kỳ thi hết học kỳ I tới đây và đó chính là món quà quý nhất mà các em tặng cô. 
* GV cho học sinh tìm hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta qua một số mẩu chuyện thực trong sách vở và giữa đời thường. 
 Lớp tham gia 1 tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cùng với 10 chi đội trong toàn trường( bạn trang) và thi một tiết mục hùng biện chủ đề nhà giáo (bạn Huyền) 
 Tiết 6 : 
Tổ chức NGLL cấp trường: Thi văn nghệ, thi kể chuyện, hùng biện về chủ đề : Thầy cô, mái trường, bạn bè...giữa 21 lớp trong trường.
Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa của ngày Nhà Giáo Việt Nam.
Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô.
Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo.
Thi văn nghệ, hùng biện, kể chuyện
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà Giáo Việt Nam.
Vị trí và ý nghĩa vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục, xây dựng và phát triển đất nước.
Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.
Hình thức hoạt động:
Tặng hoa chúc mừng thầy cô.
 - Thi văn nghệ, thi kể chuyện, thi hùng biện
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam.
Lời chúc mừng thầy cô.
 Tiết mục văn nghệ, tiết mục hùng biện
Về tổ chức:
 * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Thông báo cho cả lớp về nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11 của trường và Đội
Động viên học sinh tham gia 
Hội ý cán bộ lớp cùng cán bộ Đội để phân công công việc cụ thể.
 * Nhiệm vụ của học sinh:
Thực hiện các công việc được giao.
Tiến hành hoạt động:
 (Đoàn Đội tổ chức, điều hành cuộc thi)
Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình thực hiện( Thầy Lý)
 Ngày soạn: 21/12/2015
 Ngày thực hiện: 22/12/2015
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 Tiết 7 : 
 Truyền Thống Cách Mạng Quê Hương Em
Yêu cầu giáo dục:
Học sinh biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng.
Học sinh có niềm tự hào và yêu quê hương dất nước, yêu quý và biết ơn bộ đội Cụ Hồ.
Học sinh mạnh dạn tự tin sôi nổi và phát triển năng khiếu ca hát, ngâm thơ
Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
Các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
Các bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.
Các bài hát ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Hình thức hoạt động:
Hát, ngâm thơ hoặc kể chuyện.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Các bài hát, bài thơ chuyện kể về quê hương đất nước, về quân đội Việt Nam anh hùng, về các anh hùng liệt sĩ, thương binh, về Đảng, về Bác kính yêu
Phần thưởng.
Về tổ chức:
 * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để phổ biến yêu cầu và nội dung kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện hoạt động.
Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp.
 * Nhiệm vụ của học sinh:
Phân công người điều khiển chương trình: bạn lớp trưởng ; Thư ký.
Phân công tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Phân công mỗi tổ tham gia 1 tiết mục tốp ca, 4 tiết mục đơn ca, 2 tiết mục song ca.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn lớp trưởng nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ: Hoàng Vân
Văn nghệ:
4 tổ tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ bằng cách bốc thăm (tiết mục nào trước tiết mục nào sau)
Các tổ lần lượt thể hiện các bài hát, bài thơ đã được chuẩn bị 
Lớp bình chọn tiết mục hay nhất, nhì ba
Trò chơi:
Bạn lớp trưởng chỉ định bất kỳ 1 bạn nào đó lên hát 1 đoạn bài hát theo chủ đề hôm nay, bạn đó hát xong được quyền chỉ định bạn khác bạn nào không hát được thì phạt nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp (chú ý không hát bài đã có bạn hát trước rồi).
Kết thúc hoạt động:
Cô giáo chủ nhiệm trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.
Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập xứng đáng với quê hương, xứng đáng với công lao của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh thân mình đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho chúng ta ngày hôm nay.
Tiết 8 : 
Nghe CCB Xã nói chuyện truyền thống.
1.Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh hiểu rõ hơn về những người anh hùng của quê hương đất nước.Họ đã sống, chiến đấu vì mục đích cao đẹp.
- Giáo dục cho hs sống biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho đất nước.
- Khơi gợi niềm say mê, hứng thú trong học tập, tình cảm của học sinh.
2. Chuẩn bị:
 BGH cùng Đoàn Đội nhà trường phối hợp mời bác Nguyễn Công Thân - Chủ tịch Hội CCB của xã nhà nói chuyện truyền thống về ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam và truyền thống về anh bộ đội cụ Hồ.
3. Tiến hành hoạt động:
 a. Khởi động: Hát tập thể bài: Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương.
Cho học sinh tìm hiểu về : Các anh hùng liệt sĩ của quê hương Đô Lương, của quê nhà Nhân Sơn; các Bà mẹ Việt Nam anh hùng của huyện Đô Lương; gương các thương binh tàn nhưng không phế của quê hương Nhân Sơn.
Sau đó kiểm tra các kiến thức đã cung cấp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lịch sử ngày 22/12.
Bác Thân đã giúp học sinh nắm được bối cảnh ra đời của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam ngày nay; hoạt động của Đội, 10 lời thề của Đội; thành phần của Đội
4. Kết thúc hoạt động:
 Bác Thân dặn dò các cháu học sinh, trao quà cho những em có câu trả lời đúng trong các câu hỏi kiểm tra kiến thức lịch sử .
 BGH nhà trường cảm ơn buổi nói chuyện của bác và trao quà kỉ niệm.
 Ngày soạn : 4/9/2012 
Chủ điểm tháng 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu giáo dục :	
- Gióp häc sinh hiÓu ®­îc néi qui cña nhµ tr­êng vµ nhiÖm vô n¨m häc míi.
- Hs hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của cả tập thể.
- Hs biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác được giao đồng thời mỗi hs phải có ý thức tôn trọng và ủng hộ cán bộ lớp trong hoạt động trong và ngoài nhà trường.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
1.Nội dung :
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ tưởng,.
2.Hình thức hoạt động:
- Bầu bằng phiếu và lấy biểu quyết ( Tất cả hs)
III/ Chuẩn bị hoạt động :
1.Về phương tiện hoạt động :
- Phiếu bầu, hòm phiếu, phấn, bảng, hoa, khăn trải bàn,...
- Một số tiết mục văn nghệ.
.2.Về tổ chức :
.Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp hội ý : 
-Ban văn nghệ chuẩn bị 4 tiết mục.
-Phân công người điều khiển chương trình ; Bạn Nguyễn Công Thắng.
-Thư kí cuộc họp : Bạn Nguyễn Thị Ánh Lâm
-Bầu ban kiểm phiếu : 4 bạn tổ trưởng 4 tổ ( Chuẩn bị hòm phiếu, phiếu bầu).
-Phân công tổ 1 và tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
IV.Tiến hành hoạt động 
1.Khởi động :
-Bạn Nguyễn Công Thắng nêu lí do cuộc họp và giới thiệu đại biểu : Cô giáo chủ nhiệm lớp tham gia cuộc họp, giới thiệu chương trình làm việc, giới thiệu người điều khiển chương trình, thư kí cuộc họp.
-Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể : Lớp chúng mình .
2.Báo cáo hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua.
-Lớp trưởng : Báo cáo phương hướng hoạt động trong năm học mới.
-Lớp thảo luận góp ý kiến cho bản báo cáo của bạn lớp trưởng.
-Bạn Công Thắng tổng kết ý kiến của các bạn trong lớp.
3.Bầu cán sự lớp :
-Bạn Công Thắng y/cầu các bạn trong lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp :
+ Học lực : Giỏi hoặc khá.
+ Hạnh kiểm : Tốt.
+ Tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc.
+ Có năng lực trong các hoạt động tập thể.
+ Có uy tín với các bạn trong lớp.
-Tự ứng cử hoặc đề cử các bạn có năng lực làm cán sự lớp.
-Bạn thư kí: Nguyễn Thị Ánh Lâm ghi tên các bạn ứng cử (nếu có) và các bạn được đè cử lên bảng.
-Lớp bầu ra trưởng ban kiểm phiếu. Trưởng ban kiểm phiếu nêu rõ thể lệ bầu cử:
+ Bầu lớp trưởng và các lớp phó(bằng phiếu).
+ Bầu ban cán sự bộ môn (bằng phiếu).
+ Bầu tổ trưởng, tổ phó các tổ ( biểu quyết theo đơn vị).
-Ban kiểm phiếu chia phiếu bầu cho các bạn. Thu lại phiếu,kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử lên bảng.
-Lớp trưởng (Mới)thay mặt các cán bộ lớp phát biểu ý kiến.
-Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca Phùng Thị Cẩm Tú giới thiệu các bài hát ca ngợi tình bạn trong sáng dưới mái trường.
V. Kết thúc hoạt động:
- GVCN chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới, giao n/vụ và nêu trách nhiệm của cán bộ lớp đối với tập thể lớp đồng thời động viên các bạn cán bộ lớp cố gắng phấn đấu thực hiện tốt n/vụ được tập thể lớp giao phó trong năm học.
- GVCN chúc cả lớp đoàn kết hợp tác để đạt k/quả tốt trong các h/động trong năm học này.
- Gv công bố kết quả;
+ Lớp trưởng: 
+ Lớp phó học tập: 
+ Ghi sổ đầu bài: 
+ Ghi biên bản chi đội và biên bản chi đội: 
+ Lớp phó LĐ: 
+ Lớp phó văn nghệ: 
+ Theo dõi cờ đỏ: 
+ Tổ trưởng các tổ 1,2,3,4
–µ—
 Ngày soạn : 14/10/2012 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
“Vâng lời Bác dạy- Em gắng học chăm”
( Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông – Triễn khai cuộc thi
 “ Giao thông thông minh”)
I/ Yêu cầu giáo dục :
-Hs hiểu được những nội du ng chính trong thư Bác hồ gửi hs nhân ngày khai 
giảng đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
-Hs có tình cảm kính yêu Bác Hồ, gd hs thái đọ học tập nghiêm túc và có ý chí vươn lên trong học tập.Giáo dục ý thức khi tam gia giao thông.
-Triễn khai cuộc thi “ Giao thông thông minh” trên mạng Internet.
-Rèn kĩ năng trình bày trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
1.Nội dung :
-Nội dung thư Bác hồ gửi hs nhân ngày khai giảng trường đầu tiên ở nước ta, ý nghĩa t/dụng của thư Bác hồ đối với hs.
-Vui văn nghệ các bài hát về Bác Hồ và thiếu nhi để tạo không khí sôi nổi , 
đoàn kết . 
2.Hình thức :
-Thi trình bày nội dung và ý nghĩa thư Bác Hồ. 
III/ Chuẩn bị hoạt động :
1.Về phương tiện hoạt động :
-Ảnh Bác Hồ, khăn trải bàn, lọ hoa.
-Câu hỏi và đáp án.
-Một số tiết mục văn nghệ.
2.Về tổ chức :
a.Giáo viên chủ nhiệm : 
- Nêu mục đích yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề.
- Phân công chuẩn bị:
+ Mỗi bạn có 1 bản thư Bác hồ gửi hs nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Viêt Nam dân chủ cộng hòa.
+ Cán bộ lớp tham khảo ý kiến của GVCN chuẩn bị 4 câu hỏi dành cho 4 tổ 
nhằm trao đổi, tìm hiểu, nội dung ý nghĩa thư Bác hồ và nội dung đáp án. Các tổ 
bốc thăm câu hỏi để chuẩn bị.
+ Moi thành viên trong tổ đều phải tham gia trả lời. Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện đứng lên trả lời.
+ Cử ban giám khảo: Cô giáo chủ nhiệm và cán bộ lớp.
+ Phân công ban văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
+ Trang trí lớp : Tổ 1
- Dự kiến mời các gv bộ môn làm cố vấn. 
 b) Học sinh : 
 thực hiện các yêu cầu được giao.
IV/ Tiến hành hoạt động : 
1.Khởi động :
-Bạn Nguyễn Công Thắng nêu lí do cuộc họp và giới thiệu đại biểu : Cô giáo chủ nhiệm lớp tham gia cuộc họp.
-Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh 
2.Trao đổi thảo luận :
Lớp trưởng : Nêu cách tiến hành trao đổi thảo luận về ý nghĩa và n/dung thư Bác Hồ gửi hs nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam dân chủ cộng hòa tháng 9 năm 1945. Y/c mỗi bạn khi phát biểu ý kiến không đọc báo cáo đã viết sẵn mà dùng lời nói để trao đổi, tranh luận 1 cách tự nhiên.
-Lớp trưởng : Lần lượt nêu v/đè để lớp cùng trao đổi thảo luận. Sau mỗi vấn đề được nêu lên lớp phó phụ trách học tập cùng phối hợp với lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận, trao đổi.
-Bạn Thắng lớp trưởng : Tóm tắt n/dung các vấn đề đạt được sự nhất trí cao của các bạn.
-Với những v/đề khó có thể nhờ GVCN giúp đõ.
3.Văn nghệ :
- Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca Cẩm Tú giới thiệu các bài hát ca ngơi bác và tình cảm Bác giành cho thiếu nhi Việt Nam.
4.Lồng ghép : GVCN  giáo dục ý thức khi tham gia giao thông cho hs :
- Học và thực hiện nghiêm túc các quy định của luật giao thông 
- Tuyên truyền để mọi người biết để thực hiện
- Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật an toàn giao thông 
- Chấp hành nghiêm túc luật ATGT.
- Khi đi xe trên đường chỉ đi 1 hàng.
* GVCN Triễn khai cuộc thi  “ Giao thông thông minh” trên mạng Internet.
 do đoàn đội phát động. Khuyến khích tất cả hs đều tham gia. Động viên gia đình các em khác nối mạng tích cực tham gia. Sẽ có giải thưởng xứng đáng giành cho các em có kq cao trong cuộc thi này.
-GVCN nhờ gv dạy tin học tạo điều kiện cho các em dự thi đầy đủ có chất lượng.
-GVCN nhắc nhở ban cán sự lớp rheo dõi tình hình các bạn trong lớp tham gia cuộc thi thế nào/ Có ghi chép cụ thể rồi gửi về cho cô giáo chủ nhiệm.
V. Kết thúc hoạt động :
GVCN nhận xét thái độ của hs khi tham gia buổi thảo luận đồng thời động viên hs cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn trong năm học này để xứng đáng với lòng mong mỏi của Bác Hồ đối với thế hệ mai sau của đất nước.
 Ngày soạn 17 /11/2015 
 Ngày thực hiện : 20 /11/2015
Hoạt động tháng 11
TÔN SƯ - TRỌNG ĐẠO.
I/ Yêu cầu giáo dục :
1. Về nhận thức :
- Gióp häc sinh hiÓu ®­îc nh÷ng ®Æt ®iÓm vµ truyÒn thèng cña ®éi ngò gi¸o viªn cña tr­êng : Sè l­îng , tuæi ®êi , tuæi nghÒ , tinh thÇn , thµnh tÝch...
- Gióp häc sinh hiÓu ®­îc môc ®Ých, ý nghÜa vµ n¾m v÷ng néi dung thi ®ua , chØ tiªu thi ®ua cña th¸ng häc tèt , tuÇn häc tèt.
- Gióp häc sinh hiÓu ®­îc c«ng lao cña c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®èi víi sù tr­ëng thµnh cña mçi häc sinh nãi riªng vµ ®èi víi sù ph¸t triÓn cña x· héi nãi chung.
2. Kỉ năng hành vi : 
Th«ng c¶m, kÝnh träng , biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o .
BiÕt ¬n s©u s¾c vµ kÝnh träng c¸c thÇy , c« gi¸o.
3. Thái độ - tình cảm : 
 Chµo hái lÔ phÐp, ch¨m häc vµ häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao.
Tù gi¸c vµ quyÕt t©m häc tèt ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n cña c¸c thÇy , c« gi¸o.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
1.Nội dung :
Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa và truyền thống ngày nhà giáo VIỆT NAM 20/11
2.Hình thức :
- Ngoại khoá v

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLL_Khoi_6_7.doc