Ngày dạy: 13/04/2016 TiÕt 61 KiÓm tra viÕt A/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh về các hợp chất hữu cơ nói chung và các dẫn xuất cụ thể của hidrocacbon nói riêng. Từ đó, giáo viên có định hướng ôn tập, bổ sung các kiến thức cho học sinh. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan Viết các phương trình phản ứng Giải các bài tập tính toán hóa học. Thái độ: - Rèn tính quyết đoán và trung thực trong kiểm tra - Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn. B/ Hình thức kiểm tra: Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận Học sinh làm bài trên lớp C/ Ma trận: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Rượu etylic Biết viết CTCT của rượu etylic - Nắm được ý nghĩa của độ rượu,viết PTHH Tìm CTHH của rượu Vận dụng tính chất hoá học giải bài tập Số câu hỏi 1 1 2 1 1 6 Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% 0,5 5% 2 20% 0,5 5% 2 20% 5,5 55% Axit axetic - Biết tính chất và ứng dụng của axit - Phân biệt axit với các chất khác - Tìm CTHH của axit Số câu hỏi 1 1 1 3 Số câu Tỉ lệ 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 1,5 15% Chất béo - Biết tính chất hãa häc và CTHH chung của chất béo -Vận dụng giải bài tập chất béo Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm Tỉ lệ 1 10% 1 10% 2 20% Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. - Vận dụng tính chất của etilen, rượu etylic và axit axetic viết PTHH Số câu hỏi 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% Tổng số câu 5 4 3 1 13 Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 30% 3 30% 2 20% 2 20% 10 100% IV. Đề bài: I. Tr¾c nghiÖm (3 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Công thức cấu tạo nào sau đây của rượu etylic là: a. C2H4O2 b. C2H5OH c. C2H6O d. CH3COOH Câu 2: Thành phần chính của xà phòng là: a. C2H5OH b. CH3COOC2H5 c. RCOONa d. Chất béo Câu 3: Rượu etylic phản ứng với chất nào trong số các chất sau : a.Mg b. Zn c. K d. Fe Câu 4: Nguyên liệu sử dụng làm giấm ăn là: a. CH3COOH b. C2H5OH c Chất béo d. Etyl axetat Câu 5: Hoá chất dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là: a. K b.Quỳ tím c. Cu d. Phenolphtalein Câu 6: Công thức cấu tạo chung của chất béo là: a. R COOC3H5 b. (C3H5 COO)3R c. (C17H31 COO)3C3H5 d.(RCOO)3C3H5 II. Tự luận Câu 1 (2đ): Cho Kali vào 300ml cồn 92o Viết các PTHH xảy ra Từ lượng cồn trên có thể pha được bao nhiêu ml rượu 230? Câu 2 (2đ): Cho 2,24l etylen(đktc) tác dụng hoàn toàn với nước thu được chất A tác dụng được với Na. Oxi hóa không hoàn toàn A thu được B, B tác dụng được với Na2CO3. Viết CTCT của A và B Tính lượng B thu được biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 60% Câu 3(1đ): Để thuỷ phân hoàn toàn 4,29kg một loại chất béo cần vừa đủ 0,6 kg NaOH thu được 0,184 kg Glxerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo. Tính m? Câu 4(2đ): Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 g CO2 và 27 g H2O. Xác định công thức phân tử của A? Biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 23. V. Đáp án – Thang điểm Câu Đáp án Điểm Phần trắc nghiệm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 Phần tự luận 1 2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 2H2O + 2K → 2KOH + H2 b) Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 300 ml cồn 92o: Thể tích rượu 230 thu được là: 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) A là rượu etylic: C2H5OH B là axit axetic: CH3COOH b) C2H4 + H2O → C2H5OH C2H5OH+ O2 → CH3COOH + H2O Cứ 1 mol etylen chuyển hóa thành rượu tạo thành 1 mol axit Vì H = 60% nên 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 3 áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = = 4,29 + 0,6 – 0,184 = 4,706 kg 0,5 0,5 4 Học sinh có thể làm bằng các cách khác nhau Đúng cho điểm tối đa 2
Tài liệu đính kèm: