Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I

docx 117 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I
Bài‌ ‌1:‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌
I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS‌ ‌
-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌KN,‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌pl;‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pl‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌
-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pl‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌xh‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌
tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌
lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌
nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
-‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌12,‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌
Tài‌ ‌liệu‌ ‌dạy‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kỹ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌12.‌ ‌
-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013.‌ ‌
-‌ ‌Tích‌ ‌hợp‌ ‌luật:‌ ‌ATGT,‌ ‌Luật‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌
-‌ ‌Máy‌ ‌chiếu‌ ‌đa‌ ‌năng;‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL.‌ ‌
-‌ ‌Sơ‌ ‌đồ,‌ ‌giấy‌ ‌A4,‌ ‌giấy‌ ‌khổ‌ ‌rộng,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌băng‌ ‌dính,‌ ‌kéo,‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
 ‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌Các‌ ‌em‌ ‌xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌chấp‌ ‌
hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tranh‌ ‌ảnh.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌bài‌ ‌toán‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌
1/‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌trong‌ ‌bức‌ ‌
tranh‌ ‌đó‌ ‌?‌ ‌
2/‌ ‌Từ‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌mà‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌hằng‌ ‌ngày,‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌
3/‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌cho‌ ‌mỗi‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌cho‌ ‌em‌ ‌không?‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌
sung.‌ ‌
Bức‌ ‌tranh‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌về‌ ‌người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đi‌ ‌bên‌ ‌phải,‌ ‌không‌ ‌đèo‌ ‌3,‌ ‌không‌ ‌lạng‌ ‌lách‌ ‌đánh‌ ‌võng...‌ ‌
-‌ ‌Trong‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌việc‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thiện‌ ‌
hệ‌ ‌thống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sống‌ ‌còn‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌nói‌ ‌chung‌ ‌và‌ ‌mỗi‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌nói‌ ‌riêng.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌
Tại‌ ‌sao‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌như‌ ‌vậy?‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người?‌ ‌Đặc‌ ‌trưng‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?...‌ ‌Để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cho‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌này,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌lớp‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌KN‌ ‌Pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌pháp‌ ‌luật;‌ ‌tỏ‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌không‌ ‌đồng‌ ‌tình‌ ‌với‌ ‌
người‌ ‌không‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌
GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
 ‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌biết‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌
trong‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013‌ ‌và‌ ‌Luật‌ ‌Hôn‌ nhân‌ ‌và‌ ‌Gia‌ ‌đình‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌Cộng‌ ‌hòa‌ ‌
XHCN‌ ‌Việt‌ ‌Nam:‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌các‌ ‌điều‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌
và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌sau:‌ ‌
1.‌ ‌Những‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌do‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌
chỉ‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌cho‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌hay‌ ‌
tất‌ ‌cả‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội?‌ ‌
2.‌ ‌Có‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌
những‌ ‌điều‌ ‌cấm‌ ‌đoán.‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌quan‌ ‌
niệm‌ ‌đó‌ ‌đúng‌ ‌hay‌ ‌sai?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌
thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌2‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trên.‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌lên‌ ‌
bảng.‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tiếp:‌ ‌ ‌
1.‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌xây‌ ‌dựng,‌ ‌
ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌
xây‌ ‌dựng‌ ‌và‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌
đích‌ ‌gì?‌ ‌
2.‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌đảm‌ ‌
bảo‌ ‌để‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌
tuân‌ ‌thủ‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌tế?‌ ‌Vậy‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌2‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trên.‌ ‌
*‌ ‌Điều‌ ‌57‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌quy‌ ‌định:‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌
có‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌
của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌*‌ ‌Điều‌ ‌80‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌quy‌ ‌định:‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌đóng‌ ‌thuế‌ ‌và‌ ‌lao‌‌động‌ ‌công‌ ‌ích‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
Luật‌ ‌Hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌Gia‌ ‌đình‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌việc‌ ‌
kết‌ ‌hôn‌ ‌bị‌ ‌cấm‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌
sau:‌ ‌
 ‌1.‌ ‌Người‌ ‌đang‌ ‌có‌ ‌vợ‌ ‌hoặc‌ ‌có‌ ‌chồng;‌ ‌
 ‌2.‌ ‌Người‌ ‌mất‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌dân‌ ‌sự;‌ ‌
 ‌3.‌ ‌Giữa‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌cùng‌ ‌dòng‌ ‌máu‌ ‌về‌ ‌
trực‌ ‌hệ;...‌ ‌
 ‌4.‌ ‌Giữa‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌nuôi‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌nuôi;...‌ ‌
 ‌5.‌ ‌Giữa‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌cùng‌ ‌giới‌ ‌tính.‌ ‌
 ‌
-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌những‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌xử‌ ‌
sự‌ ‌chung.‌ ‌
-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌
cấm‌ ‌đoán,‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bao‌ ‌gồm‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌
định‌ ‌về:‌ ‌Những‌ ‌việc‌ ‌được‌ ‌làm,‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌
phải‌ ‌làm‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌làm.‌ ‌
-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌xây‌ ‌dựng,‌ ‌ban‌ ‌
hành.‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌
và‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌để‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌
đất‌ ‌nước,‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌cho‌ ‌xh‌ ‌ổn‌ ‌định‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌
triển,‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌và‌ ‌
lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌
một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌
bổ‌ ‌sung.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌
-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌để‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌trong‌ ‌
thực‌ ‌tế.‌ ‌
-‌ ‌Pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌
của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌
vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌
GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌
luật,‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌HS‌ ‌chia‌ ‌
sẽ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp.‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌tìm‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌
chính,‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌phần‌ ‌vừa‌ ‌đọc.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌HS‌ ‌chia‌ ‌sẻ‌ nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp‌ ‌về‌ ‌phần‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌đã‌ ‌tóm‌ ‌
tắt,‌ ‌tự‌ ‌giải‌ ‌đáp‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌những‌ ‌thắc‌ ‌mắc‌ ‌và‌ ‌nêu‌ ‌
câu‌ ‌hỏi‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌GV‌ ‌giải‌ ‌thích.‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌tiếp‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌mỗi‌ ‌cặp‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌
và‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌sau:‌ ‌
1.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌tính‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌của‌ ‌pl?‌ ‌
Tại‌ ‌sao‌ ‌pl‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌phổ‌ ‌biến?‌ ‌Tìm‌ ‌vd‌ ‌
minh‌ ‌họa.‌ ‌
2.‌ ‌Tại‌ ‌sao‌ ‌pl‌ ‌lại‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌quyền‌ ‌lực,‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌
chung?‌ ‌Tính‌ ‌quyền‌ ‌lực,‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌
hiện‌ ‌ntn?‌ ‌Cho‌ ‌vd.‌ ‌
3.‌ ‌Tính‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌về‌ ‌mặt‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thể‌ ‌
hiện‌ ‌ntn?‌ ‌Cho‌ ‌vd.‌ ‌
4.‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌sự‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌
luật‌ ‌với‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌đạo‌ ‌đức?‌ ‌Cho‌ ‌vd‌ ‌minh‌ ‌họa.‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
-‌ ‌Làm‌ ‌việc‌ ‌chung‌ ‌cả‌ ‌lớp:‌ ‌ ‌
 ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌2-‌ ‌3‌ ‌cặp‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc.‌ ‌
 ‌Lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌
sung.‌ ‌
-‌ ‌HS:‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌đọc‌ ‌tài‌ ‌liệu‌ ‌và‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌nhóm‌ ‌đôi‌ ‌
của‌ ‌HS.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌
các‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌và‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌nôi‌ ‌dung‌ ‌3‌ ‌đặc‌ ‌
trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
Lưu‌ ‌ý:‌ ‌GV‌ ‌cần‌ ‌giảng‌ ‌giải‌ ‌thêm‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌
chưa‌ ‌rõ‌ ‌hoặc‌ ‌nhầm‌ ‌lẫn‌ ‌khi‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌
của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đàm‌ ‌thoại‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌
cấp‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌
vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌
HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌
nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌
đọc‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌
và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ pháp‌ ‌luật,‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌
nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌ ‌
*‌  ‌GV‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌
các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌phát‌ ‌vấn‌ ‌để‌ ‌
yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌
vấn‌ ‌đề‌ ‌dựa‌ ‌trên‌ ‌việc‌ ‌
tham‌ ‌khảo‌ ‌SGK:‌ ‌
‌ ‌Em‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌
và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌
nước‌ ‌(GDCD11).‌ ‌Hãy‌ ‌
cho‌ ‌biết,‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌
mang‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌
cấp‌ ‌nào?‌ ‌
‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌
ai‌ ‌ban‌ ‌hành?‌ ‌
‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌
ta‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ý‌ ‌
chí,‌ ‌nguyện‌ ‌vọng,‌ ‌lợi‌ ‌
ích‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌?‌ ‌
‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌
đích‌ ‌gì?‌ ‌
Theo‌ ‌em,‌ ‌do‌ ‌đâu‌ ‌mà‌ ‌
nhà‌ ‌nước‌ ‌phải‌ ‌đề‌ ‌ra‌ ‌
pháp‌ ‌luật?‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌lấy‌ ‌
ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌minh.‌ ‌
GV‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌
các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌
hội‌ ‌để‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌cho‌ ‌
phần‌ ‌này‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌
nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌
hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌
luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌
HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌
nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌
nhận‌ ‌định:‌ ‌
GV‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ý‌ ‌chí,‌ ‌nhu‌ ‌
cầu,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌đa‌ ‌số‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌lao‌ ‌
động‌ ‌vì‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌mang‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌
cấp‌ ‌công‌ ‌nhân,‌ ‌là‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌dân,‌ ‌do‌ ‌dân‌ ‌,‌ ‌vì‌ ‌dân.‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận:‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌mang‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌
cấp‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌vì‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌cho‌ ‌giai‌ ‌
cấp‌ ‌cầm‌ ‌quyền‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌thực‌ ‌hiện.‌ ‌
Nhà‌ ‌nước‌ ‌chỉ‌ ‌sinh‌ ‌ra‌ ‌và‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌
và‌ ‌bao‌ ‌giờ‌ ‌cũng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌ ‌
Nhà‌ ‌nước,‌ ‌theo‌ ‌đúng‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌nó,‌ ‌trước‌ ‌hết‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌
máy‌ ‌cưỡng‌ ‌chế‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌nằm‌ ‌trong‌ ‌tay‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌cầm‌ ‌
quyền,‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌cụ‌ ‌sắc‌ ‌bén‌ ‌nhất‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌
giai‌ ‌cấp,‌ ‌thiết‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌duy‌ ‌trì‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌lợi‌ ‌cho‌ ‌giai‌ ‌
cấp‌ ‌thống‌ ‌trị.‌ ‌ ‌
Cũng‌ ‌như‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chỉ‌ ‌phát‌ ‌sinh,‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌
phát‌ ‌triển‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌giai‌ ‌cấp,‌ ‌bao‌ ‌giờ‌ ‌cũng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌
tính‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phi‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌ ‌
 ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌chỗ,‌ ‌pháp‌ ‌
luật‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌thống‌ ‌trị.‌ ‌Nhờ‌ ‌nắm‌ ‌trong‌ ‌
sức‌ ‌mạnh‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌
giai‌ ‌cấp‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌đã‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌hoá‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌
giai‌ ‌cấp‌ ‌mình‌ ‌thành‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước.‌ ‌Ý‌ ‌chí‌ ‌đó‌ ‌được‌ ‌
cụ‌ ‌thể‌ ‌hoá‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước.‌ ‌
 ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌là‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌bất‌ ‌kỳ‌ ‌kiểu‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌nào‌ ‌(pháp‌ ‌luật‌ ‌chủ‌ ‌nô,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phong‌ ‌kiến,‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌tư‌ ‌sản,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa),‌ ‌nhưng‌ ‌mỗi‌ ‌
kiểu‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌nó.‌ ‌ ‌
 ‌-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌chủ‌ ‌nô‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌vô‌ ‌hạn‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌
nô‌ ‌và‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌vô‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌nô‌ ‌lệ.‌ ‌ ‌
 - Pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, đặc lợi của 
địa chủ phong kiến và các chế tài hà khắc đối với nhân 
dân lao động. 
 - So với pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến, 
pháp luật tư sản có bước phát triển mới, tiến bộ, quy 
định cho nhân dân được hưởng các quyền tự do, dân chủ 
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với biểu hiện 
này, tính giai cấp của pháp luật tư sản thật không dễ 
nhận thấy, làm cho nhiều người lầm tưởng rằng pháp 
luật tư sản là pháp luật chung của xã hội, vì lợi ích chung 
của nhân dân, không mang tính giai cấp. Nhưng suy đến 
cùng, pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai cấp tư 
sản và trước hết phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản - 
lợi ích của thiểu số người trong xã hội. 
 - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp 
công nhân và nhân dân lao động, quy định quyền tự do, 
bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân. 
* Về bản chất xã hội của pháp luật: 
Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu 
kết hợp được hài hoà bản chất xã hội và bản chất giai 
cấp. Khi nhà nước – đại diện cho giai cấp thống trị nắm 
bắt được hoặc dự báo được các quy tắc xử sự phổ biến 
phù hợp với quy luật khách quan của sự vận động, phát 
triển kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn lịch sử và biến 
các quy tắc đó thành những quy phạm pháp luật thể hiện 
ý chí, sức mạnh chung của nhà nước và xã hội thì sẽ có 

một đạo luật vừa có hiệu quả vừa có hiệu lực, và ngược 
lại. 
Phần GV giảng mở rộng: 
+ Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội 
 Pháp luật bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội, 
do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi. 
Ví dụ : Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định nghiêm 
cấm hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn 
môi trường và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại 
khác vào đất, nguồn nước chính là vì quy định này bắt 
nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất và nguồn 
nước trong sạch để bảo đảm cho sức khoẻ, cuộc sống 
của con người và của toàn xã hội. 
Ví dụ : 
+ Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của giai tầng khác 
nhau trong xã hội 
 Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trị còn có 
các giai cấp và các tầng lớp xã hội khác. Vì thế, pháp 
luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà 
còn phản ánh nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của các giai 
cấp và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội. Vì vậy, 
ngoài tính giai cấp của nó, pháp luật còn mang tính xã 
hội. 
Ví dụ : pháp luật của các nhà nước tư sản, ngoài việc thể 
hiện ý chí của giai cấp tư sản còn phải thể hiện ở mức độ 
nào đó ý chí của các giai cấp khác trong xã hội như giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu thương, 
tiểu chủ, đội ngũ trí thức, 
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn 
đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội 
 Không chỉ có giai cấp thống trị thực hiện pháp luật, mà 
pháp luật do mọi thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự 
phát triển chung của toàn xã hội. 
 Tính xã hội của pháp luật được thể hiện ở mức độ ít hay 
nhiều, ở phạm vi rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào tình 
hình chính trị trong và ngoài nước, điều kiện kinh tế - 
xã hội ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định 
của mỗi nước. 
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌
pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌
vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌4,‌ ‌trang‌ ‌14‌ ‌SGK.‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ta‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌có‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm.‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌theo‌ ‌nhóm‌ ‌(4‌ ‌nhóm).‌ ‌
-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌bài,‌ ‌lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌
đáp‌ ‌án.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập:‌ ‌Về‌ ‌sự‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌Kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌nhóm‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌
huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌
 ‌a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌ngày‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào ?‌ ‌Lấy‌ ‌một‌ ‌
vài‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌pháp‌ ‌luật ?‌ ‌
-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌tốt ?‌ ‌Vì‌ ‌sao ?‌ ‌
-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌tốt.‌ ‌
 ‌b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh:‌ ‌
 ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tốt‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌và‌ ‌
một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết.‌ ‌
 ‌c.‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌ ‌
 ‌-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
 ‌-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2,‌ ‌trang‌ ‌14‌ ‌SGK.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌
.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌
Bài‌ ‌1:‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌(Tiếp‌ ‌theo)‌ ‌
I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌
-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌
-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌
tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌
lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌
nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
-‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌12,‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌
Tài‌ ‌liệu‌ ‌dạy‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kỹ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌12.‌ ‌
-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013.‌ ‌
-‌ ‌Tích‌ ‌hợp‌ ‌luật:‌ ‌ATGT,‌ ‌Luật‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌
-‌ ‌Sơ‌ ‌đồ,‌ ‌giấy‌ ‌A4,‌ ‌giấy‌ ‌khổ‌ ‌rộng,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌băng‌ ‌dính,‌ ‌kéo,‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
 ‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌bài‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌“may‌ ‌nhờ‌ ‌có‌ ‌tủ‌ ‌sách‌ ‌pháp‌ ‌luật”‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra:‌ ‌Qua‌ ‌câu‌ ‌
chuyện‌ ‌trên,‌ ‌tủ‌ ‌sách‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌gì‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌xã?‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌
sung.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌Mỗi‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌hiểu‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế,‌ ‌chính‌ ‌trị.‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌
GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
 ‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV‌ ‌giơi‌ ‌thiệu‌ ‌qua‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌
sinh‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌phần‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌
pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌để‌ ‌tham‌ ‌khảo.‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌
thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌
một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌
bổ‌ ‌sung.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌
3.Mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌
tế,‌ ‌chính‌ ‌trị,‌ ‌đạo‌ ‌đức:‌ ‌
a)‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế:‌ ‌
 ‌(Đọc‌ ‌thêm)‌ ‌
b)‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌chính‌ ‌trị:‌ ‌
 ‌(Đọc‌ ‌thêm)‌ ‌
 ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌đàm‌ ‌thoại‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌
giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌
GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌
SGK‌ ‌T9‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
-‌ ‌GV:Đạo‌ ‌đức‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌
-‌ ‌GV:PL‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌giống‌ ‌nhau‌ ‌ở‌ ‌điểm‌ ‌nào?‌ ‌
Pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌đều‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌việc‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌
hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌để‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌
giống‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌đạo‌ ‌
đức‌ ‌trước‌ ‌đây‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌đưa‌ ‌vào‌ ‌thành‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌
phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
-‌ ‌GV:‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌có‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌
hệ‌ ‌với‌ ‌nhau‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?.‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌
Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌
luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức:‌ ‌
 ‌-‌ ‌Trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌xây‌ ‌
dựng‌ ‌pháp‌ ‌luật,nhà‌ ‌
nước‌ ‌luôn‌ ‌cố‌ ‌gắng‌ ‌đưa‌ ‌
những‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌đạo‌ ‌
đức‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌phổ‌ ‌biến,‌ ‌
phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌
triển‌ ‌và‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌
vào‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌
phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌
 ‌
1/‌ ‌‌Đạo‌ ‌đức‌ ‌là‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌xử‌ ‌sự‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌
lợi‌ ‌ích‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌của‌ ‌tập‌ ‌thể‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌cộng‌ ‌
đồng.‌ ‌
2/‌ ‌‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌đều‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌việc‌ ‌điều‌ ‌
chỉnh‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌để‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌xã‌ ‌
hội‌ ‌giống‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
3/‌ ‌‌-‌ ‌Ví‌ ‌dụ:"Công‌ ‌cha‌ ‌như‌ ‌núi‌ ‌Thái‌ ‌Sơn‌ ‌
Nghĩa‌ ‌mẹ‌ ‌như‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌nguồn‌ ‌chảy‌ ‌ra‌ ‌
 ‌Một‌ ‌lòng‌ ‌thờ‌ ‌mẹ‌ ‌kính‌ ‌cha‌ ‌
Cho‌ ‌tròn‌ ‌chữ‌ ‌hiếu‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌đạo‌ ‌con.‌ ‌"‌ ‌
Hoặc:‌ ‌Anh‌ ‌em‌ ‌như‌ ‌thể‌ ‌tay‌ ‌chân‌ ‌ ‌
Rách‌ ‌lành‌ ‌đùm‌ ‌bọc,‌ ‌dở‌ ‌hay‌ ‌đỡ‌ ‌đần.‌ ‌
 ‌Các‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌trên‌ ‌đây‌ ‌đã‌ ‌được‌ ‌nâng‌ ‌lên‌ ‌thành‌ ‌
quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tại‌ ‌Điều‌ ‌33‌ ‌Luật‌ ‌Hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌
đình‌ ‌năm‌ ‌2000:‌ ‌"Con‌ ‌có‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌yêu‌ ‌quý,‌ ‌kính‌ ‌trọng,‌ ‌
biết‌ ‌ơn,‌ ‌hiếu‌ ‌thảo‌ ‌với‌ ‌cha‌ ‌mẹ,‌ ‌lắng‌ ‌nghe‌ ‌những‌ ‌lời‌ ‌
khuyên‌ ‌bảo‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌mẹ,‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌danh‌ ‌dự,‌ ‌
truyền‌ ‌thống‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌gia‌ ‌đình."‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌‌Vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌
-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌
vụ:‌ ‌ ‌
*‌ ‌Cách‌ ‌tiến‌ ‌hành:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌
-‌ ‌Quy‌ ‌định‌ ‌thời‌ ‌gian,‌ ‌địa‌ ‌điểm‌ ‌
và‌ ‌giao‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
-‌ ‌Nhóm‌ ‌1‌:‌ ‌Để‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌
nhà‌ ‌nước‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌
phương‌ ‌tiện‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌nào?‌ ‌
Lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ.‌ ‌ ‌
-‌ ‌Nhóm‌ ‌2:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌nói‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌
quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌?‌ ‌
-‌ ‌Nhóm‌ ‌3‌:‌ ‌Tại‌ ‌sao‌ ‌nói‌ ‌nhà‌ ‌
nước‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌
luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌
dân‌ ‌chủ‌ ‌và‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌nhất?‌ ‌Cho‌ ‌
ví‌ ‌dụ.‌ ‌
Vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌
a.‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌quản‌ ‌
lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌ ‌
 ‌-‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌sẽ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trật‌ ‌
tự,‌ ‌ổn‌ ‌định,‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌
-‌ ‌Nhờ‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌quyền‌ ‌
lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌kiểm‌ ‌soát‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌
hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức,‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌
trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌lãnh‌ ‌thổ‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌
-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌
hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌toàn‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌đưa‌ ‌pháp‌ ‌
luật‌ ‌vào‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌người‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌toàn‌ ‌
xã‌ ‌hội.‌ ‌
-‌ ‌Nhóm‌ ‌1‌:‌ ‌‌-‌  ‌Tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌đều‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌
xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bên‌ ‌cạnh‌ ‌những‌ ‌
phương‌ ‌tiện‌ ‌khác‌ ‌như‌ ‌chính‌ ‌sách,‌ ‌kế‌ ‌hoạch,‌ ‌giáo‌ ‌
dục‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌đức,‌ ‌
-‌ ‌Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌-‌ ‌Nhờ‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌phát‌ ‌
huy‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌kiểm‌ ‌soát‌ ‌
-‌ ‌Nhóm‌ ‌4:‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌đã‌ ‌
quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌
như‌ ‌thế‌ ‌nào?Cho‌ ‌ví‌ ‌dụ.‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌
GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌
khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌
được‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_12_theo_cv_5512_chuong_trinh_h.docx