TuÇn 8: Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2020 Buæi s¸ng TiÕt 1: Chµo cê Gi¶ng d¹y t tëng vµ tÊm g¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh (TiÕt 2) A.Môc tiªu -Gd hs kÝnh yªu,biÕt ¬n B¸c Hå ,häc tËp vµ lµm theo tÊm g¬ng cña B¸c B.§å dïng -TruyÖn kÓ vÒ tÊm g¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh -Mét sè h×nh ¶nh vÒ B¸c C.Ho¹t ®éng day-häc Gi¸o viªn Häc sinh 1.H×nh ¶nh B¸c Hå víi thiÕu nhi +Gv giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh cho hs quan s¸t -¶nh 1: B¸c Hå víi c¸c ch¸u ë quª nhµ -¶nh 2: B¸c Hå th¨m c¸c ch¸u thiÕu nhi miÒn Nam tËp kÕt ra B¾c -¶nh 3: B¸c Hå th¨m líp vì lßng phè hµng Than-Hµ Néi(n¨m 1958) -¶nh 4:B¸c Hå víi thiÕu nhi vïng cao -¶nh 5: B¸c Hå víi thiÕu nhi dòng c¶m miÒn Nam ?Sau khi quan s¸t c¸c h×nh ¶nh em cã c¶m nhËn g× vÒ t×nh c¶m cña B¸c dµnh cho c¸c ch¸u thiÕu niªn nhi ®ång? 2/.TruyÖn kÓ vÒ tÊm g¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh -GV kÓ cho hs nghe c©u chuyÖn”Nh÷ng b«ng hoa trong vên B¸c” -Gv l¹i lÇn 2 ? C©u chuyÖn nµy kÓ vÒ ai? ?TruyÖn kÓ vÒ B¸c Hå vµo nh÷ng n¨m th¸ng nµo ?c©u chuyÖn cßn cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?B¸c Hå tÆng hoa cho ai ?B¸c tÆng trong hoa trong hoµn c¶nh nµo ? Nh÷ng b«ng hoa ®îc h¸i ë ®©u *Qua c©u chuyÖn gióp em thÊy ®îc t×nh c¶m yªu th¬ng quan t©m v« bê bÕn cña B¸c ®èi víi c¸c c« n÷ y t¸.§Õn phót chãt cña cuéc ®êi B¸c vÉn kh«ng lo g× cho riªng m×nh mµ chØ lo cho d©n cho níc ? ®Ó xøng ®¸ng lµ con ngoan trß giái ch¸u ngoan cña B¸c chóng ta ph¶i lµm g× GV chèt l¹i vµ liªn hÖ -HS quan s¸t ¶nh -B¸c lu«n yªu quý quan t©m ®Õn c¸c ch¸u thiÕu niªn nhi ®ång -HS l¾ng nghe c©u chuyÖn -C©u chuyÖn kÓ vÒ B¸c Hå - Nh÷ng n¨m th¸ng cuèi cïng cña cuéc ®êi B¸c -cã c« y t¸ -B¸c tÆng hoa hång cho c¸c c« y t¸ -Khi B¸c èm rÊt nÆng -ë trong vên B¸c -Ch¨m chØ häc tËp,thùc hiÖn tèt n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y,v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ,thÇy c«... TiÕt 2 : To¸n (Tiết 23) BÀI 17: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tính huống trong thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩmchất: - Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học. - Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - Các thẻ tính ở bài 1 - Vở bài tập toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ(3 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để ôn tập cộng nhẩm trong phạm vi 6 như sau: Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc kết quả. Nếu bạn B đọc kết quả đúng thì bạn B đọc tiếp phép cộng khác rồi chỉ bạn c đọc kết quả. Quá trình cứ tiếp tục như vậy,cuộc chơi dừng lại khi đến bạn đọc kết quả sai. Bạn đó thua cuộc. B.Hoạt động khởi động (2 phút) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bắn tên”. VD bạn a nêu phép tính cộng trong phạm vi 6. Bạn B trả lời đúng và Bạn B nêu phép tính khác bắn cho bạn C. - HS tham gia trò chơi. - GV và cả lớp nhận xét trò chơi. C. Hoạt động thưc hành luyện tập(27 phót) Bài 1: - HS thảo luận nhóm đôi: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. - HS lấy bảng thẻ viết phép tính đố bạn ngồi cạnh mình nêu kết quả của phép tính. - Đặt kết quả phép tính trên bàn. - Chia sẻ trước lớp thông qua trò chơi “Đố bạn”. VD: đố bạn 3 + 2 = ? HS trả lời theo nối tiếp theo hàng dọc. Bài 2: - HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng: Tìm kết quả tính nhẩm các phép tính nêu trong bài. - HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp thông qua trò chơi “Bắn tên”. - GV lưu ý: Trong phép cộng hai số mà có một số bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại. - HS nhắc lại lưu ý. - Nhận xét, khen ngợi HS trả lời. Bài 3: - HS thực hiện theo nhóm 4: Điền số. ? - HS quan sát các ngôi nhà và ghi số trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà. - HS lựa chọn số thích hợp trong mỗi ô của từng phép tính sao kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà. 1 3 VD: ngôi nhà số 5 có các phép tính 3 + 2; 2 + ; 4 + - HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thể đặt vào mỗi ngôi nhà - Nhận xét, tuyên dương. D. Hoạt động vận dụng. (5 phút) Bài 4: HS quan sát tranh câu a. + Trên cành cây có mấy con chim? + Có thêm mấy con chim bay đến? + Vậy có tất cả bao nhiêu con chim? + Ta thực hiện phép gì? + Ta có phép cộng 2 + 3 = 5 + Vậy có 5 con chim. HS quan sát tranh câu b. + Có mấy con bò đang gặm cỏ? + Có thêm mấy con bò đi tới? + Vậy có tất cả mấy con bò? + Ta có phép cộng 5 + 1 = 6 + Vậy có 6 con bò - HS quan sát tranh c chia sẻ với bạn. - Có 4 con vịt đang bơi. - Có thêm 2 con bơi tới. - Vậy có tất cả mấy con? - Ta có phép cộng 4 + 2 = 6. - Có 6 con vịt. - Nhận xét, tuyên dương. E. Củng cố, dặn dò. (3phút) - Bài học hôm nay, các em biết thêm điều gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan phép cộng trong phạm vi 6? - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. - Học sinh tham gia trò chơi. - Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? - HS thảo luận nhóm đôi. HS viết phép tính đố bạn ngồi cạnh. HS chia sẻ cho bạn cùng biết. HS thảo luận nhóm và trả lời. HS chia sẻ cùng bạn. * 2 + 1 = 3 * 1 + 1 = 2 * 1 + 0 = 0 * 1 + 4 = 5 * 2 + 2 = 4 * 0 + 2 = 2 * 1 + 5 = 6 * 3 + 3 = 6 * 0 + 6 = 6 HS nhắc lại. HS thảo luận nhóm 4. HS quan sát các ngôi nhà. HS chia sẻ cùng bạn. HS quan sát tranh trong câu a. Trên cành cây có 2 con chim. Có thêm 3 con chim bay đến. Vậy có tất cả 5 con chim. Ta thực hiện phép cộng. HS quan sát tranh câu b. Có 5 con bò đang gặm cỏ. Có thêm 1 con bò đang đi tới. Vậy có tất cả 6 con bò. HS quan sát tranh câu c. Vậy có 6 con vịt. HS lắng nghe. TiÕt 3+4 : tiÕng viÖt BÀI 40: ÂM, ÂP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Phát triển năng lực ngônngữ: - Nhận biết vần âm, vần âp; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần âm, vần âp. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần âm, âp; làm đúng BT nối ghép từ. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bẻ Lê. - Viết đúng các vần âm, âp, các tiếng củ sâm, cá mập (trên bảng con). 2.Phát triển các năng lực chung và phẩmchất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpchép. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS đọc bài Cô bé chăm chỉ (bài 39). - GV nhận xét HS đọc bài, khen HS. - Bài khuyên chúng ta điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (3phút) - Hôm nay các em sẽ được học 2 vần mới có chứa âm cuối m/p. Đó là vần âm, vần âp. - GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần âm, âp. b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (12phút) b.1. Giới thiệu vần âm - GV chỉ từng chữ â, m ( đã học ) và nói: â – mờ - âm . - GV chỉ hình ảnh củ sâm, hỏi: Đây là củ gì ? - Trong từ củ sâm tiếng nào có vần âm ? - Em hãy phân tích tiếng sâm? - Đánh vần và đọc trơn: + GV giới thiệu mô hình vần âm + Giới thiệu mô hình tiếng sâm - GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: củ sâm b.2. Giới thiệu vần âp - GV chỉ từng chữ â, p và phát âm mẫu: â-pờ-âp . - GV chỉ hình ảnh cá mập, hỏi: Đây là con gì? - Trong từ cá mập tiếng nào có vần âp ? - Phân tích tiếng mập? - Gọi HS đánh vần và đọc trơn: âp, cá mập * GV hỏi: Vần âm, âp có gì giống và khác nhau ở đâu ? =>Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối, lưu ý vị trí dấu thanh vào âm chính â. b.3. Củng cố: - Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì ? + Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ? - GV chỉ cho HS đọc lại: âm – củ sâm, âp – cá mập c. Luyện tập: (8 phút) c.1. Mở rộng vốn từ( BT2: Tiếng nào có vần âm? Tiếng nào có vần âp? ) - GV chỉ hình và nêu yêu cầu - GV chỉ từng hình theo số thứ tự, HS nói tên từng sự vật tương ứng - YC HS làm bài cá nhân vào VBT, nối bằng bút từng hình với từ tương ứng - GV khen HS - GV chỉ từng hình ( không theo thứ tự). - GV giải nghĩa: + sâm cầm: loại chim sống dưới nước, chân đen, mỏ trắng, sống ở phương Bắc, trá đông ở phương Nam, thịt thơm ngon. - Yêu cầu HS tìm thêm tiếng có vần âm, âp - 1 – 2HS đọc bài - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại: Vần âm, âp - HS nối tiếp â – mờ - âm. - HS trả lời: củ sâm - Tiếng sâm - Tiếng sâm có âm s đứng trước, vần âm đứng sau. - HS đọc â-mờ-âm / âm - HS đọc sờ - âm – sâm / sâm - HS đọc nhiều lần - HS nối tiếp â – pờ - âp. - HS trả lời: cá mập - Tiếng mập - Tiếng mập có âm m đứng trước, vần âp đứng sau, dấu nặng dưới âm â. - HS đọc â – pờ - âp / âp - HS đọc mờ - âp – mấp – nặng – mập/ cá mập - HS so sánh: Vần âm giống vần âpđều bắt đầu bằng â. Vần âm khác vần âp: vần âm có âm cuối m, vần âp có âm cuối p. - Vần âm, vần âp - Tiếng sâm, tiếng mập - HS đọc - HS đọc: nấm, mầm, tập múa, sâm cầm - HS nêu kết quả: 1 – nấm, 2 – mầm, 3 – tập múa; 4 – sâm cầm. - Tiếng có vần âm: nấm, mầm, sâm cầm - Tiếng có vần âp: tập múa - HS nêu - HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài: + có vần âm: thâm, châm, lâm, tấm + có vần âp: cập, nấp, sấp c.2. Mở rộng vốn từ (BT3: Ghép đúng) - GV nêu YC, chỉ từng từ cho cả lớp đọc. - GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài vào VBT. đầm - cá, đập - lúa, tấp - nập - HS đọc lại c.3. Tập viết ( Bảng con – BT5 ) (15phút) - GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu: + Vần âm: viết â trước, m sau, 2 chữ đều cao 2 li ( chú ý nối nét giữa â và m ) + Vần âp: viết â trước, p sau ( chú ý nối nét giữa â và p , a cao 2 li, p cao 4 li ) + Tiếng sâm: viết s ( cao 2 li ) trước, rồi đến vần âm + Tiếng mập: viết m trước rồi đến vần âp, dấu nặng đặt dưới âm â - Nhận xét khen HS viết đúng, đẹp. Sửa cho HS viết chưa đúng, đẹp HS nhận xét - HS đọc lại các vần, tiếng - HS lắng nghe - HS viết trên không trước rồi viết bảng con - HS viết âm, âp ( 2 – 3 lần ) - HS giơ bảng, nhận xét bạn viết Tiết 2 c.3. Tập đọc ( BT4) (30phút) * Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng hình minh họa bài: Bé Lê rất thích xem ti vi. Bé nói gì khi xem ti vi, các em hãy cùng đọc bài nhé! * GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu cho HS nghe * Luyện đọc từ ngữ: - sâm cầm, chỉ, cá mập, vỗ về, ấm. * Luyện đọc câu: - Bài có mấy câu ? - GV chỉ từng câu cho HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. - GV phát hiện và sửa lỗi cho HS * Thi đọc đoạn, bài: - GV : Bài được chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: 7 câu đầu + Đoạn 2: 3 câu sau. - Tổ chức cho HS thi đọc: ( 3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn) - Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất. - Gọi 3 HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, khen HS đọc hay nhất. * Tìm hiểu bài đọc: - GV chỉ từng ý a, b, c cho cả lớp đọc. - HS làm bài trong VBT hoặc viết các kí hiệu đúng (Đ) / sai (S) trên thẻ. HS lắng nghe - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 2 – 4 HS đọc, cả lớp - HS đếm và trả lời: Bài có 10 câu - HS đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc - 3 đội thi đọc đoạn HS đọc HS trả lời: a)Bé Lê chả mê tỉ vi -Sai. b)Bé Lê sợ cá mập - Đúng. c)Có má, bé Lê chả sợ nữa -Đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (5phút) - GV nhận xét giờ học - Gọi HS đọc lại cả 2 trang. - Nhắc HS về nhà xem trước bài 41: em, ep - HS lắng nghe và đọc lại bài Buæi chiÒu TiÕt 1+2: tiÕng viÖt BÀI 41:EM, EP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần em, vần ep; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần em, vần ep. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần em, vần ep. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thi vẽ. - Viết đúng các vần em, ep và các tiếng kem, dép (trên bảng con). 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpchép. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi HS đọc bài Bé Lê (bài 40) - Vì sao bé Lê không sợ cá mập nữa? - GV nhận xét HS đọc bài, khen HS. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (3 phút) - Hôm nay các em sẽ được học 2 vần mới có chứa âm cuối m/p. Đó là vần em, vần ep. - GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần em, ep. b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (12 phút) b.1. Giới thiệu vần em - GV chỉ từng chữ e, m ( đã học ) và nói: e – mờ - em . - GV chỉ hình ảnh bé cây kem, hỏi: Đây là cái gì? - Em hãy phân tích tiếng kem? - Đánh vần và đọc trơn: + GV giới thiệu mô hình vần em + Giới thiệu mô hình tiếng kem - GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: kem b.2. Giới thiệu vần ep - GV chỉ từng chữ e, p và phát âm mẫu: e – pờ - ep. - GV chỉ hình ảnh cái dép, hỏi: Đây là cái gì? - Phân tích tiếng dép? - Gọi HS đánh vần và đọc trơn: + GV giới thiệu mô hình vần ep + Giới thiệu mô hình tiếng dép - GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: dép * GV hỏi: Vần em, ep có gì giống và khác nhau ở đâu ? =>Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối, lưu ý vị trí dấu thanh vào âm chính e. b.3. Củng cố: - Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì ? + Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ? - GV chỉ cho HS đọc lại: em – kem, ep – dép c. Luyện tập: (7 phút) c.1. Mở rộng vốn từ ( BT2) Tiếng nào có vần em? Tiếng nào có vần ep? ) - GV chỉ hình và nêu yêu cầu - GV chỉ từng hình theo số thứ tự, HS nói tên từng sự vật tương ứng - YC HS làm bài cá nhân vào VBT, nối bằng bút từng hình với từ tương ứng - GV khen HS - GV chỉ từng hình ( không theo thứ tự). - Yêu cầu HS tìm thêm tiếng có vần em, ep c.2. Tập viết ( Bảng con – BT4 )(7phút) - GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu: + Vần em: viết e trước, m sau, 2 chữ đều cao 2 li ( chú ý nối nét giữa e và m ) + Vần ep: viết e trước, p sau ( chú ý nối nét giữa e và p , ă cao 2 li, p cao 4 li ) + Tiếng kem: viết k trước, rồi đến vần em + Tiếng dép: viết d trước rồi đến vần ep, dấu sắc đặt trên âm e - Nhận xét khen HS viết đúng, đẹp. Sửa cho HS viết chưa đúng, đẹp GV nhận xét - 1 – 2HS đọc bài - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại: Vần em, ep - HS nối tiếp e – mờ - em. - HS trả lời: cái kem - Tiếng kem có âm k đứng trước, vần em đứng sau. - HS đọc e – mờ - em / em - HS đọc ca – em - kem / kem - HS đọc nhiều lần - HS nối tiếp e – pờ - ep. - HS trả lời: cái dép - Tiếng dép có âm d đứng trước, vần ep đứng sau, dấu sắctrên âm e. - HS đọc e – pờ - ep/ dép - HS đọc: e – pừ - ep/ dờ - ep – dep – sắc - dép / dép. - HS đọc nhiều lần - HS so sánh: Vần em giống vần epđều bắt đầu bằng e. Vần em khác vần ep: vần em có âm cuối m, vần ep có âm cuối p. - Vần em, vần ep - Tiếng kem, tiếng dép - HS đọc - HS đọc: lễ phép, xem ti vi, rèm, tem thư, - HS nêu kết quả: 1 – lễ phép, 2 – tem thư, 3 – cá chép, 4 – xem ti vi, 5 – rèm, 6 – ngõ hẹp. - Tiếng có vần em: tem, xem, rèm - Tiếng có vần ep: phép, chép, hẹp - HS nêu - HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài: + có vần em: nem, đem, kém + có vần ep: chép, tép, dẹp, - HS đọc lại các vần, tiếng - HS lắng nghe - HS viết trên không trước rồi viết bảng con - HS viết em, ep ( 2 – 3 lần ) - HS viết kem, dẹp ( 1 – 2 lần ) - HS giơ bảng, nhận xét bạn viết Tiết 2 c.3. Tập đọc ( BT3) (30 phút) * Giới thiệu bài: - GV chỉ hình minh hoạ bài Thi vẽ, giới thiệu: Bài đọc nói về cuộc thi vẽ giữa cá chep và gà nhép. Cuộc thi diễn ra như thế nào chúng mình cùng tìm hiểu bài đọc nhé! * GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu cho HS nghe * Luyện đọc từ ngữ: - cá chép, gà nhép, chăm, gà em, trắm, chấm thi, đẹp. * Luyện đọc câu: - Bài có mấy câu ? - GV chỉ từng câu cho HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. - GV phát hiện và sửa lỗi cho HS * Thi đọc đoạn, bài: - GV : Bài được chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: 3 câu đầu + Đoạn 2: 2 câu sau. - Tổ chức cho HS thi đọc: ( 3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn) - Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất. - Gọi 3 HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, khen HS đọc hay nhất. * Tìm hiểu bài đọc: -GV gắn lên bảng 2 tranh , hỏi: + Tranh vẽ gì? + Ai thắng trong cuộc thi? + Vì sao bạn nghĩ là bạn đó thắng? - Nhận xét, khen HS - Qua bài đọc giúp em hiểu điều gì ? - GV nêu: Cá chép chỉ nghĩ về mình, vẽ mình. Bức vẽ của gà nhép vừa đẹp vừa thể hiện tình cảm với mẹ và các em nên gà nhép thắng trong cuộc thi. =>Một bức tranh sẽ được đánh giá cao nếu vừa đẹp vừa thể hiện được suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp của người vẽ. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV nhận xét giờ học - Gọi HS đọc lại cả 2 trang. - Nhắc HS về nhà xem trước bài 42: êm, êp HS lắng nghe - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 2 – 4 HS đọc, cả lớp - HS đếm và trả lời: Bài có 5 câu - HS đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc - 3 đội thi đọc đoạn - HS quan sát, trả lời: + Tranh vẽ chú gà nhép và cá chép + Gà nhép thắng. + Vì giám khảo cho là gà nhép vẽ đẹp hơn. / Vì giám khảo cho là gà nhép vẽ vừa đẹp vừa có ý nghĩa. -HS nêu: Gà nhép rất tình cảm. Gà nhép yêu mẹ và các em. / Gà nhép rất yêu quý gia đình - HS lắng nghe - HS lắng nghe và đọc lại bài TiÕt 3 : rÌn TiÕng viÖt CHỮA VỞ BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ -Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các âm đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có vần đã học - Tự tìm và phát hiện được tiếng có vần âm, âp, em, ep để nối đúng tạo thành từ có nghĩa * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất -Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. -Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. -Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. -VBT TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (5 phút) - Em hãy kể tên những vần em đã được học trong tuần. -Nhận xét, bổ sung -HS kể: âm, âp, em, ep 2.Bài mới: (30 phút) 2.1.Giới thiệu bài: - Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập: -HS lắng nghe - GV đưa nội dung trong vở BT trang 29 lên bảng Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài. * HĐ cả lớp. -HS quan sát đọc thầm -HS nhắc lại yêu cầu: Gạch 1 gạch dưới tiếng có vần âm. Gạch 2 gạch dưới tiếng có vần âp -GV yêu cầu đọc -GV yêu cầu HS đọc lần 2 (chỉ không theo thứ tự) -HS đọc: nấm, mầm, tập múa, sâm cầm -HS thực hiện -Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa vần âm? -Nhận xét, bổ sung. -Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa vần âp -Nhận xét, bổ sung. *Lưu ý: Nêu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết -HS nêu: nấm, mầm, sâm, cầm -HS nhận xét bạn -HS nêu: tập -HS nhận xét bạn. -GV cho HS thực hành trong vở BT -HS làm theo yêu cầu của bài -KT chéo -Nhận xét Bài 2: Nối đúng -HS quan sát đọc thầm bài -HS thực hiện đầm nập đập cá tấp lúa -HS nêu: đầm cá, đập lúa, tấp nập -HS nhận xét bạn 3. Củng cố, dặn dò(5 phút) -Em hãy tìm trong lớp bạn nào có tên bắt đầu bằng âm kh/ gi/ k/nh? -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực -Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. -HS nêu -HS lắng nghe. Bæsung:....................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Thø ba ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2020 Buæi chiÒu TiÕt 1: tËp viÕt ÂM, ÂP, EM, EP (1 tiết sau bài 40, 41) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Phát triển năng lực ngôn ngữ - Viết đúng âm, âp, em, ep, củ sâm, cá mập, kem, dép - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - GD HS có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: - GV: Bảng phụ viết các vần, tiếng, từ cần luyện viết - HS: Vở luyện viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ được luyện viết các vần âm, âp, em, ep và các tiếng – từ: củ sâm, cá mập, kem, dép. - Lắng nghe 2. Luyện tập a) Luyện đọc: - GV đưa ra bảng phụ chứa nội dung viết: âm, âp, em, ep, củ sâm, cá mập, kem, dép. - HS đọc nội dung ( CN, T, L ) b) Viết bảng: * âm, củ sâm, âp, cá mập - YC HS quan sát và nói cách viết vần âm, âp; độ cao các con chữ - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ( củ, mập ) - YC HS viết bảng con: + âm, âp + củ sâm + cá mập - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng * em, kem, ep, dep - YC HS quan sát và nói cách viết vần em, ep; độ cao các con chữ - GV nhận xét, khen HS - GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh (dép) - YC HS viết bảng con: + em, ep + kem + dép - GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng - Nhận xét HS viết bảng c) Viết vở: - HD HS viết - Quan sát, theo dõi và sửa lỗi cho HS - Chiếu bài của HS lên và gọi HS nhận xét. - Nhận xét, khen HS 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS chưa hoàn thành tiếp tục viết ở nhà. - HS đọc âm, âp - HS nêu cách viết và độ cao: + Vần âm: viết â nối sang m, độ cao 2 ly + Vần âp: viết â ( cao 2 ly ) nối sang p ( cao 3 ly ) - HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu - HS luyện viết bảng con - HS đọc: em, ep - HS nêu cách viết và độ cao - HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu - HS luyện viết bảng con - HS lắng nghe - HS nhận xét -HS lắng nghe TiÕt 2+3: tiÕng viÖt BÀI 42: ÊM, ÊP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần êm, êp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êm, êp. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êm, vần êp; hoàn thành trò chơi hái táo xếp vào hai rổ vần êm, êp. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lúa nếp, lúa tẻ. - Viết đúng các vần êm, êp và các tiếng đêm, bếp (lửa) (trên bảng con). 2.Phát triển các năng lực chung và phẩmchất - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpchép. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS đọc bài Thi vẽ (bài 41) - GV nhận xét HS đọc bài, khen HS. - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn trả lời. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (3 phút) - Hôm nay các em sẽ được học 2 vần mới có chứa âm cuối m/p. Đó là vần êm, vần êp. - GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần êm, êp. b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (12 phút) b.1. Giới thiệu vần êm - GV chỉ từng chữ ê, m ( đã học ) và nói: ê – mờ - êm . - GV chỉ hình ảnh đêm, hỏi: Đây là buổi nào? - Em hãy phân tích tiếng đêm? - Đánh vần và đọc trơn: + GV giới thiệu mô hình vần êm + Giới thiệu mô hình tiếng đêm - GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: đêm b.2. Giới thiệu vần êp - GV chỉ từng chữ ê, p và phát âm mẫu: ê – pờ - êp - GV chỉ hình ảnh bếp lửa, hỏi: Đây là gì? - Trong từ bếp lửa tiếng nào có vần êp ? - Phân tích tiếng bếp? - Gọi HS đánh vần và đọc trơn: êp, bếp lửa * GV hỏi: Vần êm, êp có gì giống và khác nhau ở đâu ? =>Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối, lưu ý vị trí dấu thanh vào âm chính ê. b.3. Củng cố: - Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì ? + Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ? - GV chỉ cho HS đọc lại: êm -đêm, êp – bếp c. Luyện tập: (7 phút) c.1. Mở rộng vốn từ ( BT2): Hái quả trên cây, xếp vào hai rổ cho đúng ) - GV chỉ hình và nêu yêu cầu: - GV chỉ từng quả, HS đọc từ tương ứng với quả GV chỉ. - YC HS làm bài cá nhân vào VBT, nối bằng bút từng quả táo với rổ chứa vần tương ứng - GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả của các bạn. - GV chỉ từng quả táo gọi HS nêu, khen HS làm tốt. c.2. Tập viết ( Bảng con – BT4 )( 7 phút) - GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu: + Vần êm: viết ê trước, m sau, 2 chữ đều cao 2 li ( chú ý nối nét giữa ê và m ) + Vần êp: viết e trước, p sau ( chú ý nối nét giữa ê và p , ă cao 2 li, p cao 4 li ) + Tiếng đêm: viết đ trước, rồi đến vần êm + Tiếng bếp: viết b trước rồi đến vần êp, dấu sắc đặt trên âm ê - Nhận xét khen HS viết đúng, đẹp. Sửa cho HS viết chưa đúng, đẹp -GV nhận xét - 1 – 2HS đọc bài - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại: Vần êm, êp - HS nối tiếp ê – mờ - êm. - HS trả lời: buổi đêm - Tiếng đêm có âm đ đứng trước, vần êm đứng sau. - HS đọc ê-mờ-êm/êm - HS đọc đờ - êm - đêm / đêm - HS đọc nhiều lần - HS nối tiếp ê – pờ - êp. - HS trả lời: bếp lửa - Tiếng bếp - Tiếng bếp có âm b đứng trước, vần êp đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ê. - HS đọc ê – pờ - êp/ êp - HS đọc ê – pờ - êp/ bờ - êp – bêp – sắc – bếp/ bếp lửa - HS so sánh: Vần êm giống vần êp đều bắt đầu bằng ê. Vần êm khác vần êp: vần êm có âm cuối m, vần êp có âm cuối p. - Vần êm, vần êp - Tiếng đêm, tiếng bếp - HS đọc - HS đọc: nếm, nệm, nếp, - HS nêu kết quả: + Rổ vần êm: nếm, nệm, đếm, mềm + Rổ vần êp: nếp, xếp - HS đọc lại các vần, tiếng - HS lắng nghe - HS viết trên không trước rồi viết bảng con - HS viết êm, êp ( 2 – 3 lần ) - HS viết đêm, bếp ( 1 – 2 lần ) - HS giơ bảng, nhận xét bạn viết Tiết 2 c.2. Tập đọc ( BT3) ( 30 phút) * Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng hình minh họa bài: Bài đọc Lúa nếp, lúa tẻ sẽ cho các em biết lúa nếp khác gì lúa tẻ, những thứ bánh làm từ gạo nếp, những thứ bánh làm từ gạo tẻ. * GV đọc mẫu: - Kết hợp giải nghĩa từ: + vua cả năm: lúa tẻ sửa dụng trong bữa ăn hàng ngày. + thổ lộ: nói ra với người khác điều thầm kín, điều mà mình muốn giữ kín * Luyện đọc từ ngữ: - lúa nếp, lúa tẻ, thua kém, đồ nếp, đêm đó, thổ lộ, nhầm, bữa phụ. * Luyện đọc câu: - Bài có mấy câu ? - GV chỉ từng câu cho HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. - GV phát hiện và sửa lỗi cho HS * Thi đọc đoạn, bài: - GV : Bài được chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: 2 câu đầu + Đoạn 2: 3 câu sau. - GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Lúa tẻ cho là... / vì trẻ em chỉ ưa đồ nếp - Tổ chức cho HS thi đọc: ( 3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn) - Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất. - Gọi 3 HS thi đọc cả bài. - Nhận xét, khen HS đọc hay nhất. * Tìm hiểu bài đọc: - Hỏi: Khi lúa tẻ cho là nó kém lúa nếp, lúa nếp nói gì? - GV: Đồ ăn từ gạo nếp rất ngon nhưng chỉ là bữa phụ vì con người không thể ăn gạo nếp quanh năm, trừ một số đồng bào dân tộc thiểu số. - GV gắn hình 6 loại đồ ăn lên bảng, giới thiệu: Các em cùng thực hiện nhanh trò chơi phân loại thức ăn nào làm từ loại gạo nào. - GV chỉ từng hình theo sô TT, cả lớp nói tên 6 loại thức ăn - GV chỉ hình, HS nói kết quả: Các món ăn làm từ gạo nếp: xôi, bánh chưng, bánh giầy. Các món ăn làm từ gạo tẻ: cơm, bánh cuốn, bánh đa. - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? => Lúa nếp, lúa tẻ đều rất cần thiết đối với con người. Cuộc sống của con người sẽ rất khó khăn nếu không có lúa gạo. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - GV nhận xét giờ học - Gọi HS đọc lại cả 2 trang. - Nhắc HS về nhà xem trước bài 43: im, ip - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 2 – 4 HS đọc, cả lớp - HS đếm và trả lời: Bài có 5 câu - HS đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc - 3 đội thi đọc đoạn - HS trả lời: Lúa nếp nói : “ Chị nhầm. Lúa tẻ là vua cả năm. Đồ nếp chỉ là bữa phụ.” -HS thực hiện - HS nói : cơm, xôi, bánh cuốn, bánh chưng, bánh giầy, bánh đa. - HS làm bài tập vào vở - 2 HS làm bài trên bảng (cùng nối / xếp thức ăn làm từ đồ nếp dưới từ nếp, thức ăn làm từ gạo tẻ dưới từ tẻ - HS lắng nghe HS nêu: Lúa tẻ rất quan trọng. / Lúa tẻ là vua của cả năm. / Lúa nếp cũng rất quý. / Lúa nếp, lúa tẻ đều có ích. - HS lắng nghe và đọc lại bài Bæsung.:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø t ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2020 Buæi s¸ng TiÕt 1+2: tiÕng viÖt BÀI 43: IM, IP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần im, ip; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần im, ip. - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần im, vần ip. - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc sẻ và cò. - Viết đúng các vần im, ip và các tiếng bìm, bịp (trên bảng con). 2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi. - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpchép. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Gọi HS đọc bài Lúa nếp, lúa tẻ (bài 42
Tài liệu đính kèm: