Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 7 - Vũ Thị Anh Đào

doc 39 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 7 - Vũ Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 7 - Vũ Thị Anh Đào
TuÇn 7
Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1: Chµo cê 
Gi¶ng d¹y t­ t­ëng vµ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh
(TiÕt 1)
A.Môc tiªu
-Gióp hs n¾m ®­îc tiÓu sö s¬ l­îc cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh
-Gd hs biÕt kÝnh yªu,biÕt ¬n B¸c Hå lu«n cè g¾ng phÊn ®Êu ®Ó trë thµnh con ngoan trß giái ch¸u ngoan cña B¸c
B.§å dïng
-T­ liÖu vÒ th©n thÕ cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh
-Mét sè h×nh ¶nh vÒ B¸c
C.Ho¹t ®éng day-häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
 I/.Th©n thÕ cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh
1.GV ®­a nh÷ng th«ng tin vÒ th©n thÕ cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh:
-Håi nhá tªn NguyÔn Sinh Cung
-Sinh ngµy 19-5-1890
-quª ë lµng Sen,x· Kim Liªn-huyÖn Nam §µn -tØnh NghÖ An
-Lµ vÞ chñ tÞch n­¬c ®Çu tiªn cña n­íc ta
GV hái l¹i gióp hs ghi nhí
? Tªn håi nhá cña B¸c Hå lµ g×?
?B¸c sinh ngµy th¸ng n¨m nµo?
?Ai lµ vÞ chñ tÞch n­íc ®Çu tiªn cña n­¬c ta
? B¸c Hå ®äc b¶n tuyªn ng«n ®äc vµo ngµy th¸ng n¨m nµo?
Y/C mét sè hs nh¾c l¹i
2.H×nh ¶nh
+Gv giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh cho hs quan s¸t
-¶nh 1: Nhµ B¸c t¹i Lµng Sen -Nam §µn-NghÖ An
-¶nh 2: B¸c Hå khi ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc
-¶nh 3: B¸c Hå ®äc Tuyªn ng«n ®éc lËp trªn qu¶ng tr­êng Ba §×nh -Hµ Néi
-¶nh 4:NHµ sµn B¸c Hå-Hµ Néi
-¶nh 5: B¸c Hå lµm viÖc t¹i Phñ Chñ TÞch 
-¶nh 6:B¸c b¾t nhÞp bµi ca kÕt ®oµn
II/ Mét sè bµi th¬ B¸c Hå göi c¸c ch¸u thiÕu nhi
1.Bµi :Th­ Trung thu göi c¸c ch¸u nhi ®ång
GV ®äc cho hs nghe bµi “Th­ trung thu göi c¸c ch¸u nhi ®ång”
-GV h­íng dÉn ®äc thuéc bµi th¬
? B¸c Hå göi th­ cho c¸c ch¸u vµo dÞp nµo
?C©u th¬ nµo cho em biÕt ®iÒu ®ã
?Qua bµi th¬ em thÊy t×nh c¶m cña B¸c ®èi víi c¸c ch¸u nhi ®ång nh­ thÕ nµo
-GV chèt l¹i vµ liªn hÖ
2.Bµi:TÆng ch¸u N«ng ThÞ Tr­ng
-GV ®äc cho hs nghe bµi th¬
-GV h­íng dÉn cho hs ®äc thuéc bµi th¬
? qua bµi th¬ em thÊy mong muèn cña B¸c ®èi víi thiÕu niªn lµ g×?
-C©u th¬ nµo cho em biÕt ®iÒu ®ã
-GV chèt l¹i vµ liªn hÖ
*Qua giê häc h«m nay c¸c em thÊy ®­îc t×nh c¶m cña B¸c ®èi víi thiÕu niªn nhi ®ång lu«n yªu quý quan t©m.VËy t×nh c¶m cña c¸c em ®èi víi B¸c nh­ thÕ nµo?
-§Ó xøng ®¸ng lµ con ngoan trß giái ch¸u ngoan cña B¸c Hå chóng ta ph¶i lµm g×?
GV chèt l¹i vµ liªn hÖ
-Tªn lµ NguyÔn Sinh Cung
-Sinh ngµy 19-5-1890
-B¸c Hå lµ vÞ chñ tÞch n­íc ®Çu tiªn cña n­íc ta
-Ngµy 2-9-1945
-Mét sè hs nh¾c l¹i
-hs nghe
-1 sè hs ®äc-líp §t
-B¸c göi th­ cho c¸c ch¸u vµo dÞp TÕt Trung thu
-C©u: Trung thu tr¨ng s¸ng nh­ g­¬ng
-B¸c rÊt yªu th­¬ng vµ quan t©m ®Õn thiÕu niªn nhi ®ång
-HS nghe
-HS häc thuéc lßng bµi th¬( CN-§T)
-B¸c mong c¸c ch¸u ra c«ng häc tËp mai sau gióp n­íc non nhµ
-hai c©u cuèi cña bµi
-Hs tr¶ lêi
-Ch¨m chØ häc tËp,thùc hiÖn tèt n¨m ®iÒu B¸c Hå d¹y,v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ,thÇy c«...
TiÕt 2 : To¸n (Tiết 20) 
Bài 15: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách tính kết quả một phép cộng trong phạm vi 6 .
- Vận dụng được kiến thức ,kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào 
giải quyết một số tình huống gắn với thực tế .
* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất:
- Phát triển các năng lực Toán học .
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
 - Các que tính các chấm tròn .
- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- GV chiếu lại hình ảnh SGK trang 38
- GV viết sẵn một số phép cộng trên bảng con :
2+1 = , 3+ 2 = , 4 +1 = , 5 +1 = 
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
B. Hoạt động khởi động (2 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đố vui .
C. Hoạt động thực hành, luyện tập (25 phút)
Bài 2 : 
- GV đọc yêu cầu : Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm đê tìm kết quả phép tính).
- GV chốt lại cách làm bài.
Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau (có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính, ngón tay,...), GV nên quan sát cách HS tìm ra kết quả phép tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.
Bài 3 : 
 - GV nêu yêu cầu của bài .
- GV nhận xét,nhóm làm bài đúng .
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GVyêu cầu HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.
- Nhận xét, tuyên dương HS
E. Củng cố, dặn dò(3 phút)
- Bài học hôm nay các con biết thêm được điều gì ?
-Về nhà ,em hãy tìm thêm một số tình huống thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.
- HS quan sát tranh nêu các phép cộng tương ứng tranh.
- HS thi đua báo cáo kết quả
-Cả lớp hát bài :Ba thương con.
-Lắng nghe .
-Cá nhân HS tự làm bài 2
- HS thảo luận với bạn về kết quả tính được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.
- Chia sẻ trước lớp.
- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ, nêu các tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5.
- HS suy nghĩ, nêu các tình huống
TiÕt 3+4 : tiÕng viÖt 
BÀI 34: V, Y
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ :
-Nhận biết âm và chữ cái v, y; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có v, y.
- Nối đúng từ ngữ (có âm v, âm y) với hình.
- Đọc đúng, đọc hiểu bài Tập đọc Dì Tư.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: v, y, ve, y (tá).
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; thẻ từ.
- HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Gọi HS đọc bài Tập đọc Thỏ và Rùa(bài 33)
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (5 phút)
- Hôm nay các em sẽ được học âm mới, âm v, y.
- GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Âm v, y.
b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (15 phút)
b.1. Giới thiệu âm v
- GV chỉ đọc: v (vờ)
- GV chỉ hình con ve, hỏi: Đây là con gì?
- Em hãy phân tích tiếng ve.
- Đánh vần và đọc trơn:
- GV chỉ đọc: ve
*GV giới thiệu âm V in hoa.
b.2. Giới thiệu âm Y
-GV ( chỉ âmy ) :y (hay còn gọi là y dài)
- GV chỉ hình ảnh y tá, hỏi: Đây là ai?
- Em hãy phân tích tiếng y.
- Đánh vần và đọc trơn:
- GV chỉ đọc: y
*GV giới thiệu âm Y in hoa.
b.3. Củng cố: (3phút)
- Các em vừa học 2 âm mới, đó là âm gì?
- Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ?
- GV chỉ cho HS đọc lại: v – ve; y- y tá
- Yêu cầu HS tìm âm vừa học và ghép tiếng vừa học
c. Luyện tập: (7 phút)
c.1. Mở rộng vốn từ(BT 2: Tìm từ ứng với mỗi hình)
- GV chỉ hình và nêu yêu cầu
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự, HS nói tên từng sự vật tương ứng
- YC HS làm bài cá nhân vào VBT, nối bằng bút từng hình với từ tương ứng
- GV khen HS
- GV chỉ từng hình ( không theo thứ tự).
- Yêu cầu HS tìm thêm tiếng có âm v, y
-2 HS đọc
1 hs nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại: v, y
- HS nối tiếp:v (vờ). 
- HS trả lời: ve
- Tiếng tổ có âm v đứng trước, âm e đứng sau.
- HS đọc:vờ - e -ve / ve.
- HS đọc:ve
- HS nối tiếp y. 
- HS trả lời: y tá
- Tiếng y có âm y đứng một mình.
- HS đọc:y/ y tá
- HS đọc:y
-Đồng thanh đọc theo GV chỉ: v, y
- Tiếng ve, y tá
-HS thực hiện cá nhân
- HS thực hiện với bảng cài
- HS đọc: ví, vở, võ, 
- HS nêu kết quả: 1 – ví; 2 – vẽ; 3 – vở; 4 – võ; 5 – y tế xã
- Tiếng có âm v: ví, vẽ, võ, vở
- Tiếng có âm y: y tế xã
- HS nêu
- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài:
+ có âm v: viết, viên, voi, vào, 
+ có âm y: y tế, y học, 
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
c.3.Tập đọc (BT 3) (15phút)
*GV giới thiệu bài:
- Giới thiệu bức tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Bài đọc kể về dì Tư của bạn Hà. Các em nghe bài đọc để biết về dì Tư; Dì Tư làm nghề gì, dì đến nhà Hà, chỉ cho Hà làm gì?
* GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu cho HS nghe
* Luyện đọc từ ngữ:
- dì Tư, y tá, trưa qua, y tế xã, khi về, ghé, vẽ lá, vẽ ve.
* Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu ?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV phát hiện và sửa lỗi cho HS
*Thi đọc đoạn ,bài.
- GV : Bài có 2 đoạn, tổng có 5 câu. 
+ Đoạn 1: 2 câu đầu
+ Tranh 2: 3 câu tiếp.
- Tổ chức cho HS thi đọc: ( 3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn)
- Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất.
- Gọi 3 HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, khen HS đọc hay nhất.
*Tìm hiểu bài đọc
-GV gắn lên bảng lớp 4 thẻ: chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc
-Yêu cầu HS ghép các vế câu trên bảng lớp.
-GV hỏi thêm: 
+ Dì Tư ghé nhà Hà làm gì?
+ Hà vẽ những gì?
*Chốt: Như vậy, bài đọc nói về Dì Tư và bạn Hà. Dì Tư sang nhà bạn Hà chỉ cho Hà vẽ.
c.4.Tập viết (15phút)
- Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được, tiếng vừa được viết trên bảng lớp.
- GV vừa viết từng chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn:
+ Chữ v: cao 2 li. Chữ v gồm 3 nét: viết nét móc hai đầu, phần cuối nối với nét thắt, tạo thành vòng xoắn nhỏ. 
+ Chữ y: cao 5 ly, viết 1 nét hất, 1 nét móc ngược và 1 nét khuyết dưới.
+Tiếng ve: viết chữ v trước, chữ e sau.
+ Từ y tá: viết chữ y trước, chữ tá sau.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét giờ học
- Gọi HS đọc lại cả 2 trang.
- Nhắc HS về nhà xem trước bài 35 
Quan sát, trả lời: Tranh vẽ dì hướng dẫn bạn nhỏ vẽ tranh
- HS lắng nghe.
- 2 – 4 HS đọc, cả lớp
- HS đếm và trả lời: Bài có 5 câu
- HS đọc vỡ
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc
- 3 đội thi đọc đoạn
-Cả lớp đọc:
a) Dì Tư 1) vẽ lá, vẽ ve, vẽ bé Lê.
b) Hà 2) chỉ cho Hà vẽ.
-HS nêu phương án ghép: a-2; b-1
-HS đọc đồng thanh 
- HS trả lời:
+ Dì Tư ghé nhà Hà chỉ cho Hà vẽ
+ Hà vẽ lá, vẽ ve, vẽ bé Lê.
 -HS lắng nghe
-HS đọc 
-HS quan sát
-HS viết bảng con,viết vở.
- HS viết : v, y (2 lần), Sau đó viết: ve, y tá.
-Hs lắng nghe.
Buæi chiÒu
TiÕt 1+2: TiÕng viÖt
BÀI 35 :CHỮ HOA
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ :
Nhận biết chữ in hoa trong câu; bước đầu làm quen với chữ viết hoa.
Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng; ghi nhớ quy tắc viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chia quà. Tìm được trong bài chữ hoa đứng đầu bài, đầu câu, chữ hoa ghi tên riêng.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Biết quan sát, lắng nghe và chia sẻ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng nhỏ viết 2 điều cần ghi nhớ về quy tắc viết hoa.Bảng chữ thường - chữ hoa phóng to (nếu có).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ(3 phút)
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tập đọc Dì Tư (bài 34)
- Nhận xét, tuyên dương
2. Dạy bài mới:(15 phút)
a. Giới thiệu bài:
- Kết thúc bài 34, các em đã học xong các âm và chữ tiếng Việt. Bài Chữ hoa sẽ giúp các em làm quen với chữ hoa (chữ in hoa và chữ viết hoa), nắm được quy tắc viết hoa.
b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Tìm chữ hoa trong câu )
b.1. Tìm chữ hoa
-	GV viết lên bảng câu “Dì Tư là y tá.”, cả lớp đọc. 
- GV giải thích: Đây là 1 câu văn, cuối câu có dấu chấm.
-	GV nêu YC: Phát hiện những chữ được viết hoa trong câu. .
-	GV: Vì sao chữ D trong tiếng Dì viết hoa?
-	GV: Vì sao chữ T trong tiếng Tư viết hoa? 
b.2. Quy tắc viết hoa
- GV cho HS ghi nhớ quy tắc:
+ Chữ cái đầu câu phải viết hoa
+ Khi viết tên riêng của mình, của mọi người phải viết hoa.
c. Luyện tập(15 phút)
c.1. Tập đọc (BT3)
*GV giới thiệu bài:
- Giới thiệu bức tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Trong hình là gia đình Hà có bà, có bố mẹ, có Hà và bé Lê. Mẹ đang chia quà cho cả nhà. Bài tập đọc sẽ cho các em biết mẹ chia quà như thế nào? Bài đọc cũng giúp các em củng cố về quy tắc viết hoa.
* GV đọc mẫu:
- Kết hợp giải nghĩa từ:
+ quà quý: món quà đặc biệt, không ở đâu có.
* Luyện đọc từ ngữ:
- chia quà, thị xã, cả nhà, mía, sữa, quà quý.
* Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu ?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV phát hiện và sửa lỗi cho HS
*Thi đọc đoạn ,bài.
- GV : Bài có 2 tranh, tổng có 8 câu. 
+ Đoạn 1: 6 câu đầu
+ Đoạn 2: 2 câu tiếp.
- Tổ chức cho HS thi đọc: ( 3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn)
- Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất.
- Gọi 3 HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, khen HS đọc hay nhất.
*Tìm hiểu bài đọc
- Đi thị xã về, má chia quà cho cả nhà. Má không chia quà cho má vì má đã có quà quý. Quà quý đó là gì?
- GV chốt: Hai đứa con là quà quý của mẹ. Con cái luôn là món quà quý giá của cha mẹ.
-2 HS đọc
-Lắng nghe
-HS đọc
-HS nêu: chữ D trong tiếng Dì viết hoa, chữ T trong tiếng Tư viết hoa. 
- HS trả lời: Vì Dì đứng đầu câu- HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại
-Vì Tư là tên riêng của dì. 
- HS nhắc lại.
- HS đọc ĐT, CN, nối tiếp.
-Quan sát, trả lời: Gia đình có bà, bố mẹ, hai bạn nhỏ đang chia quà cho nhau.
- HS đọc CN,ĐT.
- HS đếm và trả lời: Bài có 8 câu
- HS đọc vỡ
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc
- 3 đội thi đọc đoạn
Quà quý đó là bé Lê và Hà
Lắng nghe
TIẾT 2
c.2. Tìm trong bài đọc những chữ hoa (BT4)
- Gọi HS nêu lại quy tắc viết hoa
- GV nêu YC; từng cặp HS đọc bài trong SGK, tìm chữ hoa bắt đầu từ tên bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại những tiếng, từ được viết hoa trong bài
GV tuyên dương, nhận xét
GV chốt lại quy tắc viết chữ hoa: Các em chú ý, chúng ta cần viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng.
c.3. Giới thiệu bảng chữ in thường - in hoa, viết thường - viết hoa
- GV chỉ Bảng chữ thường, chữ hoa (trên bảng lớp); giới thiệu các kiểu chữ (in thường - in hoa, viết thường - viết hoa); giải thích: chữ viết là chữ viết bằng tay.
- GV chỉ từng chữ in thường, in hoa. Cả lớp đọc.
- GV chỉ từng chữ viết thường, viết hoa. Cả lớp đọc.
- GV mời 1 HS lên bảng; đọc cho HS chỉ: chữ nào là chữ in thường, chữ nào là chữ in hoa. 
- GV mời 1 HS khác, đọc cho HS chỉ: chữ nào là chữ viết thường, chữ nào viết hoa.
- GV chỉ câu Dì Tư là y tá, hỏi đó là kiểu chữ gì?
- GV chỉ từng chữ trên Bảng chữ thường, chữ hoa, cả lớp phát hiện đó là chữ in hay chữ thường, chữ viết hoa hay chữ viết thường.
- GV: Chữ hoa nào gần giống chữ thường nhưng kích thước lớn hơn? 
- GV: Chữ hoa nào không giống chữ thường và kích thước lớn hơn? 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét giờ học
- Gọi HS đọc lại bài.
-2-3 HS nêu
- HS trả lời theo cặp:
+ Tên bài viết hoa chữ Ctrong tiếng Chia vì đó là chữ đầu của tên bài. / Câu 1 viết hoa chữ M trong tiếng Má vì đó là chữ đầu câu.
+ Câu 2 viết hoa chữ M trong tiếng Má vì đó là chữ đầu câu.
+ Câu 3, 4, 5 viết hoa chữ cái đầu câu.
+ Câu 6 viết hoa đầu câu và viết hoa chữ L vì là tên riêng.
+ Câu 7 viết hoa chữ cái đầu câu.
+ Câu 8 viết hoa À vì À là chữ đầu câu; viết hoa chữ L trong tiếng Lê, chữ H trong tiếng Hà vì đó là các tên riêng.
HS nêu: 
+ Những từ đầu câu: Má, Bà, Ba, Bé, Ơ, À.
+ Những từ là tên riêng: Hà, Lê
Lắng nghe
HS quan sát
-HS đọc ĐT, CN
HS đọc ĐT, CN
-HS lên bảng chỉ: VD: Hãy chỉ chữ g (i, k,...) in thường; Hãy chỉ chữ G (I, K,...) in hoa.
-HS thực hiện: VD: Hãy chỉ chữ ê (k, l,...) viết thường; Hãy chỉ chữ Ê (K, L,...) viết hoa.
D trong Dì, T trong Tư là chữ in hoa, các chữ khác là chữ in thường).
HS thực hiện
Đó là chữ in hoa - gần giống chữ in thường nhưng kích thước chữ in hoa lớn hơn.
Đó là chữ viết hoa - không giống chữ viết thường và kích thước chữ viết hoa lớn hơn. 
TiÕt 3 : rÌn TiÕng viÖt
 CHỮA VỞ BÀI TẬP
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
Nhận biết chữ in hoa trong câu; bước đầu làm quen với chữ viết hoa.
Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng; ghi nhớ quy tắc viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng.
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chia quà. Tìm được trong bài chữ hoa đứng đầu bài, đầu câu, chữ hoa ghi tên riêng.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
-Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
-Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
-VBT TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (5 phút)
- Em hãy kể tên những âm em đã được học trong tuần.
-Nhận xét, bổ sung
-HS kể: v, y 
2.Bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập:
-HS lắng nghe
Nối chữ cái với hình thích hợp. 
- GV đưa nội dung trong vở BT trang 26 lên bảng
- Nêu yêu cầu của bài.
* HĐ cả lớp.
-HS quan sát đọc thầm
-HS nhắc lại yêu cầu: 
- Gạch 1 gạch dưới những chữ hoa đứng đầu tên bài, đứng đầu mỗi câu.
- Gạch 2 gạch dưới những chữ hoa ghi tên riêng.
-GV yêu cầu đọc các tiếng có chữ in hoa
-GV yêu cầu HS đọc lần 2 (chỉ không theo thứ tự)
-HS đọc: Chia, Má, Má, Bà, Ba, Hà, Bé Lê, Ơ, À, Lê, Hà.
-HS thực hiện
-Những chữ hoa đứng đầu tên bài, đứng đầu mỗi câu ?
-Nhận xét, bổ sung.
-Những chữ hoa ghi tên riêng?
-Nhận xét, bổ sung. 
*Lưu ý: Nêu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết
-HS nêu: Chia, Má, Má, Bà, Ba, Bé , Ơ, À.
-HS nhận xét bạn
-HS nêu: Lê, Hà
-HS nhận xét bạn.
-GV cho HS thực hành trong vở BT
-HS làm theo yêu cầu của bài
-KT chéo
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò(5 phút)
- -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực
-Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
Bæsung.:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø ba ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2020
Buæi chiÒu
TiÕt 1: TẬP VIẾT 
 (Sau bài 34, 35)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ :
- Tô, viết đúng các chữ v, y, các tiếng ve, y tá, chia quà - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết các âm, tiếng, từ cần luyện viết
- HS: Vở luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:(3 phút)
Hôm nay các em sẽ được luyện viết các chữv, y và các tiếng – từ: ve, y tá, chia quà.
2.Luyện tập (30 phút)
a) Luyện đọc: (2 phút)
- GV đưa ra bảng phụ chứa nội dung viết:v, y, ve, y tá, chia quà.
b) Viết bảng: (8 phút)
*v, ve, y, y tá
- YC HS quan sát và nói cách viết chữv, y; độ cao các con chữ.
- GV nhận xét, khen HS
- GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi âm, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ( tá )
- YC HS viết bảng con:
+ v, y
+ ve
+ y tá
- GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng
- Nhận xét HS viết bảng
*ch, qu, chia quà
- YC HS quan sát và nói cách viết chữ ch, qu, chia quà ; độ cao các con chữ.
- GV nhận xét, khen HS
- GV HD viết: GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa HD viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ( quà )
- YC HS viết bảng con:
+ ch
+ qu
+ chia quà
- GV quan sát, sửa cho HS viết chưa đúng
- Nhận xét HS viết bảng
c) Viết vở: (20 phút)
- HD HS viết 
- Quan sát, theo dõi và sửa lỗi cho HS
- Chiếu bài của HS lên và gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, khen HS
3. Củng cố, dặn dò(2 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS chưa hoàn thành tiếp tục viết ở nhà.
-HS lắng nghe
- HS đọc nội dung ( CN, T, L )
- HS đọc v, y
- HS nêu cách viết và độ cao: 
+ Chữ v: cao 2 li. Chữ v gồm 3 nét: viết nét móc hai đầu, phần cuối nối với nét thắt, tạo thành vòng xoắn nhỏ. 
+ Chữ y: cao 5 ly, viết 1 nét hất, 1 nét móc ngược và 1 nét khuyết dưới.
- HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu
- HS luyện viết bảng con
- HS nêu cách viết và độ cao
+ Chữ ch: là ghép từ chữ c và h. Viết c cao 2 li, là nét cong phải. Viết h cao 4 li, gồm 1 nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
+ Chữ qu:là chữ ghép từ q và u.Viết q: cao 4 li, nết cong kín , 1 nét thẳng đứng.Viết u:1 nét hất , 2 nét móc ngược
- HS lắng nghe và quan sát GV viết mẫu
- HS luyện viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS nhận xét
-HS lắng nghe
TiÕt 2+3: TiÕng viÖt
Bài 36: AM, AP
I.	MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
-	Nhận biết các vần am, ap; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần am, ap với mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
-	Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần am, vần ap.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ve và gà
- Viết đúng trên bảng con các vần am, ap, các tiếng (quả) cam, (xe) đạp.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc theo cặp.
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Gọi HS đọc bài Chia quà (bài 35)
- GV nhận xét HS đọc bài, khen HS.
- Nêu những từ viết hoa ?
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (3 phút)
- Hôm nay các em sẽ được học 2 vần mới có chứa âm cuối m/p. Đó là vần am, vần ap.
- GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần am, ap.
b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (12 phút)
b.1. Giới thiệu vần am
- GV chỉ từng chữ a, m ( đã học ) và nói: a – mờ - am .
- GV chỉ hình ảnh quả cam, hỏi: Đây là quả gì ?
- Trong từ quả cam tiếng nào có vần am ?
- Em hãy phân tích tiếng cam?
- Đánh vần và đọc trơn:
+ GV giới thiệu mô hình vần am
+ Giới thiệu mô hình tiếng cam
- GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: quả cam
b.2. Giới thiệu vần ap
- GV chỉ từng chữ a, p và phát âm mẫu: 
a-pờ-ap .
- GV chỉ hình ảnh xe đạp, hỏi: Đây là cái gì?
- Trong từ xe đạp tiếng nào có vần ap ?
- Phân tích tiếng đạp?
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn: ap, xe đạp
* GV hỏi: Vần am, ap có gì giống và khác nhau ở đâu ?
=>Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối, lưu ý vị trí dấu thanh vào âm chính a.
b.3. Củng cố: 
- Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì ?
+ Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ?
- GV chỉ cho HS đọc lại: am– quả cam, ap – xe đạp
c. Luyện tập:
c.1. Mở rộng vốn từ( BT3) (7 phút)
: Tiếng nào có vần am? Tiếng nào có vần ap )
- GV chỉ hình và nêu yêu cầu
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự, HS nói tên từng sự vật tương ứng
- YC HS làm bài cá nhân vào VBT, nối bằng bút từng hình với từ tương ứng
- GV khen HS
- GV chỉ từng hình ( không theo thứ tự).
- GV giải nghĩa:
+ Tháp Rùa: tháp nằm giữa Hồ Gươm; 
+ quả trám loại quả dùng làm thức ăn, rất bùi và ngon; 
+ sáp nẻ: sáp dùng để bôi lên da mặt, lên môi nhằm chống nứt nẻ.
- Yêu cầu HS tìm thêm tiếng có vần am, ap
c.2. Tập viết ( Bảng con – BT5 )(7phút)
- GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học.
- GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu:
+ Vần am: viết a trước, m sau, 2 chữ đều cao 2 li ( chú ý nối nét giữa a và m ) 
+ Vần ap: viết a trước, p sau ( chú ý nối nét giữa a và p , a cao 2 li, pcao 4 li )
+ Tiếng cam: viết c ( cao 2 li ) trước, rồi đến vần am
+ Tiếng đạp: viết đ trước rồi đến vần ap, dấu nặng đặt dướiâm a
- Nhận xét khen HS viết đúng, đẹp. Sửa cho HS viết chưa đúng, đẹp
HS nhận xét
- 1 – 2HS đọc bài
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại: Vần am, ap
- HS nối tiếp a – mờ - am. 
- HS trả lời: quả cam
- Tiếng cam
- Tiếng cam có âm c đứng trước, vần am đứng sau.
- HS đọc a-mờ-am / am
- HS đọc cờ - am – cam / cam
- HS đọc nhiều lần
- HS nối tiếp a-pờ-ap. 
- HS trả lời: xe đạp
- Tiếng đạp
- Tiếng đạp có âm đ đứng trước, vần ap đứng sau, dấu nặng dướiâm a.
- HS đọc a-pờ-ap/ ap
- HS đọc đờ - ap – đáp – nặng – đạp/đạp
- HS so sánh: Vần am giống vần ap đều bắt đầu bằng a. Vần am khác vần ap: vần am có âm cuối m, vần ap có âm cuối p.
- Vần am, vần ap
- Tiếng cam, tiếng đạp
- HS đọc
- HS đọc: khám, vạm vỡ, tháp rùa,  
- HS nêu kết quả: 1 – khám, 2 – Tháp Rùa, 3 – quả trám; 4 – vạm vỡ, 5 – múa sạp, 6 – sáp nẻ.
- Tiếng có vần am: khám, trám, vạm.
- Tiếng có vần ap: tháp, sạp, sáp
- HS nêu
- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài:
+ có vần am: tham, nam, bám 
+ có vần ap: cháp, nháp, pháp, 
- HS đọc lại các vần, tiếng
- HS lắng nghe
- HS viết trên không trước rồi viết bảng con
- HS viết am, ap ( 2 – 3 lần )
- HS viết cam, đạp ( 1 – 2 lần )
- HS giơ bảng, nhận xét bạn viết
TIẾT 2
c.3. Tập đọc ( BT4) (15phút)
* Giới thiệu bài:
- GV chiếu lên bảng hình minh họa bài:
Ve và gà ( 1 ). Giới thiệu: Đây là phần 1 của truyện Ve và gà. Khi đọc tên bài Ve và gà, các em không cần đọc số (1). Truyện có hai nhân vật là ve sầu và gà mái. Ve sầu là loài côn trùng đầu to, hai cánh trong, có khả năng tạo âm thanh rỉ rả, inh ỏi suốt mùa hè. Các em hãy lắng nghe để biết chuyện gì đã xảy ra giữa ve và gà.
* GV đọc mẫu:
- Kết hợp giải nghĩa từ:
+ ham: mải mê thực hiện một điều gì đó.
+ thỏ thẻ: nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng
* Luyện đọc từ ngữ:
- mùa hè, ham múa ca, đạp đạp, giũ giũ lúa, thỏ thẻ, làm, thú vị, đáp, lũ nhỏ
*Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu ?
- GV chỉ từng câu cho HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV phát hiện và sửa lỗi cho HS
* Thi đọc đoạn, bài:
- GV : Bài được chia làm 2 đoạn. 
+ Đoạn 1: 2 câu đầu
+ Đoạn 2: 3 câu sau.
- Tổ chức cho HS thi đọc: ( 3 đội, mỗi đội 2 thành viên đọc từng đoạn)
- Nhận xét, tuyên dương đội đọc hay nhất.
- Gọi 3 HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, khen HS đọc hay nhất.
* Tìm hiểu bài đọc: (15phút)
- Gắn lên bảng thẻ từ, yêu cầu HS đọc
- Hỏi:
+ Hình ảnh ý a) là gì?
+ Hình ảnh ý b) là gì?
- GV nêu yêu cầu: Thay hình ảnh bằng từ ngữ thích hợp
- YC HS làm vào VBT
- GV hỏi: Qua cuộc nói chuyện giữa ve và gà mẹ, em nghĩ gì về ve?
- Nhận xét, khen HS
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
=> Câu chuyện muốn khuyên chúng ta không nên chê bai người khác. Phải biết chăm chỉ.
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- GV nhận xét giờ học
- Gọi HS đọc lại cả 2 trang.
- Nhắc HS về nhà xem trước bài 37: ăm, ăp
HS lắng nghe
- HS lắng nghe và đọc thầm theo
- 2 – 4 HS đọc, cả lớp
- HS đếm và trả lời: Bài có 5 câu
- HS đọc vỡ
- HS đọc nối tiếp câu 
- HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc
- 3 đội thi đọc đoạn
HS đọc
HS trả lời:
+ Hình ảnh con ve
+ Hình ảnh gà con
HS thực hiện:
a) Ve chỉ ham múa ca
b) Chị gà làm để có lúa cho lũ nhỏ
- HS làm bài trong VBT
- HS trả lời: Ve chê bai, coi thường gà mẹ, cho là làm thì chả có gì thú vị, phải múa ca như ve mới là hay
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và đọc lại bài
Bæsung.:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thø t­ ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1+2: tiÕng viÖt
BÀI 37: ĂM, ĂP
I.	MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
-	Nhận biết các vần ăm, ăp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăm, ăp.
-	Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăm, vần ăp.
- Đọc đúng, hiểu bài Ve và gà (2).
- Viết đúng các vần ăm, ăp và các tiếng chăm (chỉ), cặp (da).
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc theo cặp.
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS đọc bài Ve và gà (bài 36)
- GV nhận xét HS đọc bài, khen HS.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (3 phút)
- Hôm nay các em sẽ được học 2 vần mới có chứa âm cuối m/p. Đó là vần ăm, vần ăp.
- GV chỉ tên bài trên bảng lớp, nói: Vần ăm, ăp.
b. Chia sẻ và khám phá ( BT1: Làm quen ) (12 phút)
b.1. Giới thiệu vần ăm
- GV chỉ từng chữ ă, m ( đã học ) và nói: ă – mờ - ăm .
- GV chỉ hình ảnh bé quét nhà, hỏi: Bạn nhỏ quét nhà thế nào?
- Trong từ chăm chỉ tiếng nào có vần ăm?
- Em hãy phân tích tiếng chăm?
- Đánh vần và đọc trơn:
+ GV giới thiệu mô hình vần ăm
+ Giới thiệu mô hình tiếng chăm
- GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: chăm chỉ
b.2. Giới thiệu vần ăp
- GV chỉ từng chữ ă, p và phát âm mẫu: 
ă-pờ-ăp .
- GV chỉ hình ảnh cái cặp, hỏi: Đây là cái gì?
- Trong từ cặp da tiếng nào có vần ăp ?
- Phân tích tiếng cặp?
- Gọi HS đánh vần và đọc trơn: 
+ GV giới thiệu mô hình vần ăp
+ Giới thiệu mô hình tiếng cặp
- GV chỉ và gọi nhiều HS đọc: cặp da
* GV hỏi: Vần ăm, ăp có gì giống và khác nhau ở đâu ?
=>Đây là kiểu vần có âm chính và âm cuối, lưu ý vị trí dấu thanh vào âm chính ă.
b.3. Củng cố: 
- Các em vừa học 2 vần mới, đó là vần gì ?
+ Các em vừa được học 2 tiếng mới, đó là tiếng gì ?
- GV chỉ cho HS đọc lại: ăm– chăm chỉ, ăp – cặp da
c. Luyện tập:
c.1. Mở rộng vốn từ ( BT2): (7phút)
Tiếng nào có vần ăm? Tiếng nào có vần ăp? 
- GV chỉ hình và nêu yêu cầu
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự, HS nói tên từng sự vật tương ứng
- YC HS làm bài cá nhân vào VBT, nối bằng bút từng hình với từ tương ứng
- GV khen HS
- GV chỉ từng hình ( không theo thứ t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_canh_dieu_tuan_7_vu_thi_anh_dao.doc