Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 29 - Vũ Thị Anh Đào

doc 40 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 25/06/2022 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 29 - Vũ Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 29 - Vũ Thị Anh Đào
TuÇn 29:
Thø hai ngµy 05 th¸ng 4 n¨m 2021
Buæi s¸ng
TiÕt 1: Chµo cê 
TiÕt 2 : To¸n (Tiết 74) 
Bài 61: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 ( Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
* Kiến thức, kĩ năng:
+ Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100( cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40)
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tình huống đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5p)
- Nêu phép tính, yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính
B. Hoạt động thực hành, luyện tập (15p)
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV nhắc lại 2 yêu cầu: Đặt tính, tính 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính phép tính 45+3 vào bảng con
- Tổ chức nhận xét góp ý về cách đặt tính và cách tính
- GV yêu cầu HS thực hiện tương tự các bài còn lại vào VBT
- Gọi 3 HS chia sẻ trước lớp
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3. Tính (theo mẫu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, nói cách thực hiện phép tính dạng 25 + 40.
- GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính, nhắc lại cách tính. 
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT
- Cho HS cùng bàn đổi chéo, kiểm tra, nói cho bạn nghe cách làm
- Cho HS chia sẻ trước lớp
=>Chốt lại quytắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột
Bài 4. Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS thực hiện tương tự bài tập 3, hoàn thành vào VBT
- Gọi 4 HS chia sẻ trước lớp
- GV chữa bài, nhận xét
C. Hoạt động vận dụng (7p)
Bài 5. 
- Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS thảo luận nhóm đôi xác định: 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Gọi 2 nhóm chia sẻ dưới hình thức hỏi đáp
- Muốn trả lời bài toán, ta phải làm phép tính gì ?
- Hãy viết phép tính thích hợp và trả lời vào VBT .
- Cho HS chia sẻ kết quả và cách làm
- GV nhận xét, chốt lại
*Gọi vài HSnêu một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 4 
D. Củng cố, dặn dò(5p)
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì ?
- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn. 
- HS tham gia làm bảng con
- 2-3 HS nhắc lại kiến thức cũ
- 2 HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS làm VBT
- HS chia sẻ bài
-2 HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu
- Thực hiện tính từ phải sang trái:
+ 5 cộng 0 bằng 5, viết 5
+ 2 + 4 = 6, viết 6
Vậy 25 + 40 bằng 65
- Lắng nghe
- HS làm VBT
- Đổi chéo vở, nêu cách làm 
- 2-4 HS chia sẻ kết quả và cách làm, HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- HS làm VBT
- HS chia sẻ bài
- 2 HS đọc đề toán
- HS thảo luận
+ Bài toán cho biết mẹ làm được 25 chiếc bánh rán nhân ngọt và 20 chiếc bánh rán nhân mặn
+ Bài toán hỏi mẹ làm được tất cả bao nhiêu chiếc bánh
- 2 nhóm phân tích đề toán
- Phép cộng
- Tính kết quả phép tính rồi nối với số tương ứng. 
Phép tính: 25 + 20 = 45
Trả lời: Mẹ làm được tất cả 45 chiếc bánh
- HS chia sẻ, nhận xét
- Nhiều HS nêu tình huống.
- HS trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3+4 : tiÕng viÖt 
 TẬP ĐỌC
SƠN CA, NAI VÀ ẾCH
(2 tiết)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Sơn ca, nai và ếch rất thân thiết với nhau. Chúng thử đổi việc cho nhau. Cuối cùng, ba bạn đã hiểu: Mỗi loài có thói quen, cách sống rất riêng, đổi việc là dại dột.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
-Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu / hoặc giấy khổ to, bảng phụ / VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động(2p)
-GV cho HS hát 
2.Kiểm tra bài cũ: (5p)
- GV cho 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đi học, trả lời câu hỏi: Đường đến trường của bạn nhỏ có gì đẹp?
-GV và HS cùng nhận xét
3.Bài mới: (20p)
a.Chia sẻ và giới thiệu bài
a.1.Thảo luận nhóm
GV đưa lên bảng minh hoạ bài tập đọc, yêu cầu HS: 
- Quan sát tranh, chỉ các con vật trong tranh (sơn ca, ếch, nai).
- Hãy nói những gì em biết về môi trường sống của mỗi con vật trên? 
- Hãy tưởng tượng nếu các con vật đổi việc cho nhau thì sẽ thế nào? Giống như nếu em rời ngôi nhà ấm áp của mình chuyển xuống ở dưới ao, hồ, hoặc vào sông trong rừng rậm, hoặc làm tổ trên cây thì sẽ thế nào? 
GV không kết luận đúng - sai.
a.2.Giới thiệu bài
Các em sẽ đọc câu chuyện kể về ba bạn sơn ca, nai và ếch muốn đối việc cho nhau để nếm trải những cảm giác mới. Nhưng cuối cùng các bạn đã hiểu: nêu đổi nơi ở, thay đổi lối sống của mình thì điều gì sẽ xảy ra.
b.Khám phá và luyện tập
b.1.Luyện đọc
*GV đọc mẫu
- GV đọc giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở 5 câu đầu, hồi hộp ở câu kể về quyết định đổi chỗ; căng thẳng ở đoạn mô tả sự đổi chỗ của các con vật và hậu quả; giọng vui, nhẹ nhàng, thoải mái ở 2 câu cuối.
*Luyện đọc từ ngữ
-GV cho HS luyện đọc các từ: quyết định, đổi việc, suýt nữa thì chết đuối, leo lên, tung mình, rơi huỵch, đau điếng, rừng rậm, khủng khiếp, dại dột.
 -GV giải thích nghĩa từ chết đuối là chết ngạt do chìm dưới nước.
*Luyện đọc câu
- GV: Bài đọc có 12 câu. 
-GV cho HS đọc vỡ từng câu cá nhân (đọc liền 2 – 3 câu ngắn). 
-GV cho cả lớp đọc vỡ từng câu (đọc liền 2 – 3 câu ngắn). 
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu cá nhân
-GV cho HS đọc nối tiếp câu theo cặp
*Thi đọc nối tiếp 3 đoạn
-GV cho HS thi đọc nối tiếp 3 đoạn
-GV và HS cùng nhận xét
*Thi đọc cả bài
-GV cho các tổ cử 1 đại diện thi đua đọc cả bài 
-GV và HS cùng nhận xét, bình chọn giọng đọc hay
-GV mời 1 HS giọng to hay đọc cho cả lớp nghe
-GV cho cả lớp đọc
TIẾT 2
b.2.Tìm hiểu bài đọc ( 15p)
-GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi và BT
-GV cho HS thảo luận theo cặp làm bài vào VBT
-GV mời các nhóm trình bày:
+Câu hỏi 1: Sơn ca, nai và ếch đã đổi việc cho nhau như thế nào? 
+Câu hỏi 2: : Chọn ý đúng: Ba bạn không đổi việc cho nhau nữa vì đã hiểu: 
+Câu hỏi 3: Con người đã làm thế nào:
Để bay lên bầu trời?
Để bơi, lặn dưới nước?
Đề sống được trong rừng sâu?
Đáp án:
a) Để bay lên bầu trời, con người đã sử dụng máy bay, khinh khí cầu, tàu lượn, tàu vũ trụ,....
b) Để bơi, lặn dưới nước, con người đã tập bơi, tập lặn, lướt ván, đóng thuyền, đóng tàu thuỷ, làm tàu ngầm,...
c) Đề sống được trong rừng sâu, con người đã dùng lửa, dùng túi ngủ, dựng lều, dựng nhà cửa,...
(GV mở rộng gợi ý)
- GV kết luận: Con người rất thông minh. Vì vậy, khác với các con vật, con người có thể luyện tập hoặc chế tạo ra các phương tiện để bay lên trời, bơi lặn dưới nước, sống trong rừng sâu,...
-Gv mời 1 HS hỏi 
b.3.Luyện đọc lại ( 10p)
-GV mời 2 HS thi đọc bài trước lớp.(Mỗi HS đều đọc cả bài). Và GV lưu ý nói cách đọc cho HS nghe
-GV chia lớp làm 2 đội thi đua đọc truyện
-GV và HS 2 đội nhận xét về cách đọc đúng, hay chưa?
4.Củng cố, dặn dò: (5p)
-GV nhận xét giờ học.Tuyên dương những HS tích cực.
-GV dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo: Chuyện trong vườn.
-HS thực hiện
-HS quan sát tranh
-Sơn ca bay trên bầu trời. Nai sống trong rừng rậm. Ếch sống dưới nước, trong ao, hồ, đầm.
-HS phát biểu. 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc
-HS đọc cá nhân
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc theo cặp
-HS đọc theo đoạn
-HS đọc cá nhân
-HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn
-HS đại diện đọc
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-3 HS đọc
-HS thảo luận theo cặp
- Sơn ca xuống nước. Nai tập bay. Ếch vào rừng.
-Cả lớp giơ thẻ phương án mình đã chọn.
- Cả lớp đồng thanh: ba bạn không đổi việc cho nhau nữa vì đã hiểu: Mỗi loài có một cách sống; đổi việc là dại dột.
-HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS 1 tổ (hoặc cả lớp) đáp.
-2 HS đọc
-HS thi đua đọc
-HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện
Buæi chiÒu
TiÕt 1+2: TiÕng viÖt
 TẬP ĐỌC
CHUYỆN TRONG VƯỜN
(2 tiết)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc. 
- Hiểu nội dung bài: Mai nhân hậu, yêu cây cỏ, hoa lá, thiên nhiên. 
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
 - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
 - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động ( 2p)
B.Kiểm tra bài cũ (5p)
- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Sơn ca, nai và ếch
-Vì sao ba bạn không đổi việc cho nhau nữa?
-GV và HS cùng NX
C.Bài mới (28p)
1. Chia sẻ và giới thiệu bài (gợi ý) 
1.1. HS nghe hát hoặc hát bài Hoa lá mùa xuân (Sáng tác: Hoàng Hà).
1.2. Giới thiệu bài: 
-GV mời HS quan sát tranh minh hoạ vườn hoa, hai bà cháu ôm nhau. 
-Có chuyện gì xảy ra trong vườn?
2. Khám phá và luyện tập 
2.1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lời bà dịu dàng, lời Mai nhỏ nhẹ, dễ thương.
b) GV cho HS luyện đọc các từ: sáng sớm, tưới hoa, cẩn thận, kẻo ngã, ngã sóng soài, ứa nhựa, chạy vội,... 
-GV giải nghĩa từ: : phủi (gạt nhẹ).
c) Luyện đọc câu. 
- GV: Bài đọc có 14 câu. 
-GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ cá nhân (đọc liền 2 câu ngắn). 
-GV cho HS cả lớp đọc vỡ từng câu (đọc liền 2 câu ngắn). 
-GV cho HS đọc nối tiếp từng câu cá nhân
-GV cho HS đọc nối tiếp câu theo cặp
TIẾT 2
d,Thi đọc đoạn (7p)
-GV cho HS thi đọc nối tiếp 3 đoạn
-GV và HS cùng nhận xét
e,Thi đọc cả bài (5p)
-GV cho các tổ cử 1 đại diện thi đua đọc cả bài 
-GV và HS cùng nhận xét, bình chọn giọng đọc hay
-GV mời 1 HS giọng to hay đọc cho cả lớp nghe
-GV cho cả lớp đọc
2.2. Tìm hiểu bài đọc (10p)
-GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi và BT
-GV cho HS thảo luận theo cặp làm bài vào VBT
-GV mời các nhóm trình bày:
+Câu hỏi 1: Thấy Mai ra vườn, bà nhắc Mai điều gì? 
+Câu hỏi 2 ý 1: Vì sao Mai nghĩ là hoa đang khóc? 
+Câu hỏi 2 ý 2: Em hãy giúp Mai nói lời xin lỗi cây hoa. 
+Câu hỏi 3 : Hãy chọn cho Mai một cái tên mà em thích. 
- GV mời 1 HS hỏi 
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì về bạn Mai?
- GV kết luận: Mai là cô bé nhân hậu; có tình yêu với cây cỏ, hoa lá, thiên nhiên. Các em hãy học tập Mai - có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thương cỏ cây, hoa lá.
2.3. Luyện đọc lại (theo vai) (7p)
- GV mời một tốp (3 HS) đọc (làm mẫu) theo 3 vai: người dẫn chuyện, Mai, bà Mai.
- GV mời 2 – 3 tốp thi đọc theo vai. 
-GV và HS 2 đội nhận xét về cách đọc đúng, hay chưa?
-GV khen những HS, tốp HS đọc đúng vai, đúng lượt lời; đọc đúng từ, câu; đọc biểu cảm.
3. Củng cố, dặn dò (3p)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc (kể) cho bạn bè, người thân về câu chuyện.
-HS hát
- 2 HS đọc
HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS quan sát tranh minh họa
-HS trả lời
-HS lắng nghe và theo dõi
-HS luyện đọc các từ ngữ
-HS lắng nghe
-HS nghe
-HS đọc cá nhân
-HS đọc đồng thanh
-HS đọc cá nhân
-HS đọc theo cặp
-2-3 lượt HS đọc
-HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn
-HS đại diện đọc
-HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-3 HS đọc
-HS thảo luận theo cặp
-Bà nhắc: Cháu đi cẩn thận kẻo ngã.
-Vì Mai thấy cành hoa gãy đang ứa nhựa như nó đang khóc vì đau.
- Hoa ơi, xin lỗi vì đã làm hoa đau nhé.
-Cô bé giàu tình cảm. /.... 
-Cả lớp đáp
- Mai rất yêu hoa. / Mai có ý thức bảo vệ cây, hoa.
HS lắng nghe
-HS đọc theo vai GV phân chia
-HS thi đọc
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
TiÕt 3 : RÈN ĐỌC
 	SƠN CA, NAI VÀ ẾCH
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
-Đọc và hiểu nội dung bài tập đọc ,làm đúng bài tập 
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
-Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
-VBT TV,SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (5 phút)
- Hôm trước em được học bài tập đọc gì?
-Nhận xét, bổ sung
-Bài: Sơn ca nai và ếch
2.Bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài
2.2.HD làm bài tập
-GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi và BT
-GV cho HS thảo luận theo cặp làm bài vào VBT
-GV mời các nhóm trình bày:
+Câu hỏi 1: Sơn ca, nai và ếch đã đổi việc cho nhau như thế nào? 
+Câu hỏi 2: : Chọn ý đúng: Ba bạn không đổi việc cho nhau nữa vì đã hiểu: 
+Câu hỏi 3: Con người đã làm thế nào:
Để bay lên bầu trời?
Để bơi, lặn dưới nước?
Đề sống được trong rừng sâu?
Đáp án:
a) Để bay lên bầu trời, con người đã sử dụng máy bay, khinh khí cầu, tàu lượn, tàu vũ trụ,....
b) Để bơi, lặn dưới nước, con người đã tập bơi, tập lặn, lướt ván, đóng thuyền, đóng tàu thuỷ, làm tàu ngầm,...
c) Đề sống được trong rừng sâu, con người đã dùng lửa, dùng túi ngủ, dựng lều, dựng nhà cửa,...
(GV mở rộng gợi ý)
- GV kết luận: Con người rất thông minh. Vì vậy, khác với các con vật, con người có thể luyện tập hoặc chế tạo ra các phương tiện để bay lên trời, bơi lặn dưới nước, sống trong rừng sâu,...
-Gv mời 1 HS hỏi 
-HS lắng nghe
-3 HS đọc
-HS thảo luận theo cặp
- Sơn ca xuống nước. Nai tập bay. Ếch vào rừng.
-Cả lớp giơ thẻ phương án mình đã chọn.
- Cả lớp đồng thanh: ba bạn không đổi việc cho nhau nữa vì đã hiểu: Mỗi loài có một cách sống; đổi việc là dại dột.
-HS trả lời
2.3.Hướng dẫn luyện đọc lại:
-Yêu cầu Hs đọc thầm lại bài tập đọc 
- 1 hs đọc 
- Gọi 3 HS đọc thi
- HS thi đọc theo tổ. 
- GV nhận xét và tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò (5 phút)
-Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực
-Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-1hs đọc thầm
- hs thực hiện
-3 HS đọc thi
-HS đọc theo tổ.
-HS lắng nghe.
Bæsung:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thø ba ngµy 06 th¸ng 4 n¨m 2021
Buæi chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CHIM SÂU
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Tập chép lại bài thơ Chim sâu, mắc không quá 2 lỗi. 
- Điền đúng vần uyt, uych, chữ c, k vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn. 
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết quan sát, lắng nghe, tự chuẩn bị dồ dùng học tập.
Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động(2p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- GV viết lên bảng lớp (2 lần): ...ế, cúi ...ằm, lại ...ần; mời 2 HS lên bảng điền chữ g hay gh vào chỗ trống để hoàn thành từ, đọc kết quả. 
-GV và HS cùng nhận xét.
3.Bài mới (28p)
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Luyện tập 
a. Tập chép
- GV gọi 1 HS nhìn bảng đọc bài thơ Chim sâu. Cả lớp đọc lại.
- GV chỉ từng tiếng dễ viết sai, cả lớp đọc : chim sâu, chăm nhặt, bắt sâu, búp nở, hoa cười.
- GV: Bài thơ nói điều gì? 
- GV yêu cầu HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, nhìn mẫu, chép lại bài thơ, tô các chữ hoa đầu câu. (GV nhắc những HS chép câu văn vào vở nhớ viết chữ đầu câu lùi vào 1 ô).
- HS viết xong, GV yêu cầu HS tự đối chiếu với bài mẫu, soát bài; dùng bút chì gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở.
- GV sửa chữa, nhận xét một số bài của HS. 
b. Làm bài tập chính tả 
BT 2 (Em chọn vần nào: uyt hay uych?) 
- GV gọi 1 HS đọc YC. 
-GV viết lên bảng s.., h... (2 lần). 
Đáp án:
a) Sơn ca thử lao mình xuống nước, suýt chết đuối.
b) Nai leo lên mỏm đá tập bay thì rơi huỵch xuống đất.
BT 3 (Chữ nào hợp với chỗ trống: c hay k?) 
- GV gọi 1HS đọc YC. 
-GV viết lên bảng: ...ể, ...âu chuyện, ...ính, ...on. 
-GV gọi 1 HS sửa bài trên bảng lớp
(Có thể tổ chức thi tiếp sức: Các từ thiếu chữ được viết trên bảng 2 lần. Hai nhóm (mỗi nhóm 4 HS) tiếp nối nhau điền chữ. Nhóm điền đúng, nhanh, báo cáo kết quả rõ ràng sẽ thắng cuộc).
Đáp án:
1) Sơn ca, nai và ếch thường kể cho nhau nghe những câu chuyện thú vị.
2) Thầy giáo voi giương kính lên cũng không đọc được chữ của kiến con. 
4. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV tuyên dương, khen ngợi những HS viết cẩn thận, sạch đẹp, tích cực.
-HS hát
-HS viết bảng con, điền g, gh vào
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS đọc
- HS nhẩm đánh vần từng tiếng các em dễ viết sai.
-HS trả lời: Bài thơ khen chim sâu chăm chỉ bắt sâu cho cây lá nên cây lá rất yêu quý, biết ơn chim sâu.
HS mở vở Luyện viết 1, tập hai, chép lại bài thơ, tô các chữ hoa đầu câu.
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS đọc
- HS làm bài vào VBT (điền vẫn còn thiếu vào từng chỗ trống). 
- 2 HS báo cáo kết quả (điền vần trên bảng lớp). 
- Cả lớp đọc 2 câu đã hoàn chỉnh.
- HS sửa bài (Nếu làm sai)
- HS đọc 
- HS làm bài vào VBT hoặc vào vở (chỉ viết chữ cần điền: kể, con,...).
-1 HS điền chữ trên bảng lớp. 
- Cả lớp đọc: kể viết là ca / câu (chuyện) viết là cờ / kính viết là ca / con viết là cờ.
- Cả lớp đọc lại 2 câu văn.
- HS sửa bài (Nếu làm sai)
-HS lắng nghe và thực hiện
TiÕt 2 TẬP VIẾT
CHỮ HOA E, Ê
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: 
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
 - Biết tô các chữ viết hoa E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng các từ, câu ứng dụng (kể chuyện, quen thuộc, Ếch, nai và sơn ca thân nhau) bằng kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, đều nét; đặt dấu thanh đúng vị trí; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 - Giao tiếp ứng xử văn hóa, yêu thích và tự hào về chữ Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy chiếu / bảng phụ viết mẫu chữ viết hoa E, Ê đặt trong khung chữ; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ viết trên dòng kẻ ô li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (2p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
- GV cho 1 HS cầm que chỉ, tô đúng quy trình viết chữ hoa D, Đ đã học.
-GV cùng HS nhận xét xem bạn có tô đúng quy trình không.
- GV kiểm tra 3 – 4 HS viết bài ở nhà trong vở Luyện viết 1, tập hai. 
3.Bài mới: (28p)
a.Giới thiệu bài: 
- GV chiếu lên bảng chữ in hoa E, Ê.
 - Đây là mẫu chữ gì? 
- GV giới thiệu: SGK đã giới thiệu chữ in hoa E, Ê. Bài 35 giới thiệu cả mẫu chữ E, Ê in hoa và viết hoa. Hôm nay, các em sẽ học tô chữ viết hoa E, Ê, chỉ khác chữ in hoa E, Ê ở các nét uốn; luyện viết các từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ.
b.Khám phá và Luyện tập
b.1.Tô chữ viết hoa E, Ê
-GV giới thiệu chữ viết hoa E, Ê yêu cầu HS quan sát cấu tạo nét chữ, cách tô.
-GV mô tả chữ hoa E gồm 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái liền nhau. Đặt bút trên ĐK 6 tô nét cong dưới, sau đó tô tiếp 2 nét cong trái, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn hắn vào trong.
+ Chữ viết hoa Ê gồm 3 nét: Nét đầu tô như chữ E viết hoa. Tiếp theo, tô 2 nét thẳng xiên ngắn tạo “dấu mũ” trên đầu chữ E.
-GV cho HS tô chữ viết hoa E,Ê cỡ vừa và cỡ nhỏ trong vở Luyện viết.
b.2.Viết từ ngữ, câu ứng dụng(cỡ nhỏ)
-GV cho cả lớp đọc từ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ): kể chuyện, quen thuộc, Ếch, nai và sơn ca thân nhau.
-GV: Độ cao các con chữ thế nào?
-GV: Khoảng cách giữa các tiếng?
-Cách nối nét giữa chữ viết hoa E và ch?
-Dấu thanh đặt ở đâu?
-GV cho HS viết vào vở Luyện viết hoàn thành phần Luyện tập thêm.
4.Củng cố, dặn dò: (3p)
-GV nhận xét bài viết của HS
-GV cho HS quan sát và nêu lại cấu tạo chữ viết hoa E, Ê.
-GV nhắc HS yêu cầu chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo.
-HS hát
-1 HS thực hiện.
-HS cùng GV nhận xét.
-HS quan sát
- Đây là mẫu chữ in hoa E, Ê.
-HS lắng nghe và quan sát .
-HS lắng nghe và quan sát .
-HS tô chữ viết hoa E, Ê
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-1 ô li: ê, c, u, n, e, ô, a, i, v, s, ơ, â; 
1,5 ô li: t; 
2 ô li: q; 
2,5 ô li: Ê, y, h, k
-Các tiếng cách nhau con chữ o.
-Viết E xong lia bút viết ch.
-Dấu thanh đặt ở các chữ ê, ô, Ê, a
-HS thực hiện viết.
-HS nghe nhận xét điều chỉnh.
-HS nêu lại qua quan sát và đã học.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
KỂ CHO BÉ NGHE
(1 tiết)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dòng thơ (nghỉ dài như khi gặp dấu chấm).
- Hiểu các từ ngữ trong bài. 
- Biết cùng bạn hỏi - đáp theo nội dung bài đọc; hỏi - đáp về những con vật, đồ vật, cây cối xung quanh.
- Hiểu nội dung bài: Các con vật, đồ vật quanh em có những đặc điểm thật ngộ nghĩnh, đáng yêu.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
- Giao tiếp có văn hóa.
 - Từ bài học, HS thể hiện được tình yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Máy tính, máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động (2p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p)
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chuyện trong vườn; trả lời câu hỏi: 
- HS 1: Vì sao Mai nghĩ là hoa đang khóc? 
- HS 2: Hãy chọn cho Mai một cái tên mà em thích. 
-HS và GV cùng nhận xét
3.Bài mới (28p)
1. Chia sẻ và giới thiệu bài (gợi ý)
- GV cho HS nghe hát hoặc hát bài hát về con vật. VD: bài Một con vịt (sáng tác: Kim Duyên), bài Đàn gà trong sân (nhạc Pháp, lời Việt: Ngô Ngọc Thắng) hoặc Đàn gà con (nhạc sĩ: Việt Anh).
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ bài đọc.
-Nói tên các con vật, đồ vật trong tranh? 
- GV giới thiệu: Đây là các con vật, đồ vật có những đặc điểm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu qua lời bài thơ Kể cho bé nghe của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu: giọng vui, tinh nghịch.
b) GV cho HS luyện đọc các từ: : ầm ĩ, vịt bầu, chó vện, chăng dây điện, quay tròn, quạt hòm, trâu sắt, phun nước bạc, nấu cơm,...
c) Luyện đọc các dòng thơ 
- GV: Bài có 16 dòng thơ. 
-GV cho HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ cá nhân
-GV cho HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ theo cặp
d) Thi đọc đoạn
-GV cho HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 8 dòng)
-GV và HS cùng nhận xét
e) Thi đọc cả bài
-GV cho các tổ cử 1 đại diện thi đua đọc cả bài 
-GV và HS cùng nhận xét, bình chọn giọng đọc hay
-GV mời 1 HS giọng to hay đọc cho cả lớp nghe
-GV cho cả lớp đọc
2.2. Tìm hiểu bài đọc 
- GV mời 2 HS tiếp nối đọc 2 BT trong SGK (đọc cả M). 
- GV cho HS làm việc nhóm đôi, cùng thực hành hỏi - đáp. 
-GV mời các nhóm trình bày:
- BT 1 (hỏi - đáp theo nội dung bài đọc) 
- GV chia lớp làm 2 nhóm. Nhóm 1 hỏi - nhóm 2 đáp.
-GV cho Nhóm 2 hỏi - nhóm 1 đáp. 
- BT 2 (hỏi - đáp về các con vật, đồ vật, cây cối xung quanh) 
-GV yêu cầu 1 HS hỏi - cả lớp đáp.
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì? 
-GV kết luận: Các con vật, đồ vật quanh em có những đặc điểm thật ngộ nghĩnh, đáng yêu. Nếu yêu quý chúng và chăm chú quan sát, các em sẽ nhận ra điều đó. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ này khi nhà thơ còn nhỏ, ở độ tuổi thiếu nhi.
* Nếu còn thời gian, GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. 
4. Củng cố, dặn dò (3p)
-GV NX tiết học
- GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết học Góc sáng tạo.
-HS thực hiện
-HS quan sát
- HS trả lời: vịt, chó, nhện, cối xay lúa, cua, máy bơm, máy cày, quạt hòm. 
-HS lắng nghe GV đọc mẫu
-HS luyện đọc từ ngữ
-HS đọc nối tiếp cá nhân, cặp
-2-3 lượt HS đọc
-HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn
-HS đại diện đọc
-HS tham gia nhận xét góp ý cho bạn
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-2 HS đọc
-HS trao đổi theo cặp
-HS thực hành trước lớp
+ 2 HS hỏi - đáp: 
HS 1: Hay nói ầm ĩ là con gì? HS 2: Là con vịt bầu.
HS 1: Hay hỏi đâu đâu là con gì? HS 2: Là con chó vện.
HS 1: Hay chăng dây điện là con gì? HS 2: Là con nhện con. 
HS 1: Ăn no quay tròn là cái gì? HS 2: Là cối xay lúa.
HS 1: Mồm thở ra gió là cái gì? HS 2: Là cái quạt hòm.
HS 1: Không thèm cỏ non là con gì? HS 2: Là con trâu sắt.
HS 1: Rồng phun nước bạc là cái gì? HS 2: Là cái máy bơm. 
HS 1: Dùng miệng nấu cơm là con gì? HS 2: Là cua là cáy. 
-HS thực hiện
- 2 HS khác hỏi - đáp: 
HS 3: Con gì kêu “meo meo”? HS 4: Con mèo. 
HS 3: Cái gì kêu “tùng, tùng” báo giờ học? HS 4: Cái trống trường. 
HS 3: Con gì la to khi đẻ trứng? HS 4: Con gà mái. 
HS 3: Con gì là bạn của nhà nông? HS 4: Con trâu
-HS thực hiện
- HS phát biểu
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe và chuẩn bị
Bæsung:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
 Thø t­ ngµy 07 th¸ng 4 n¨m 2021
Buæi s¸ng
TiÕt 1 : TiÕng viÖt 
GÓC SÁNG TẠO
EM YÊU THIÊN NHIÊN
(1 tiết)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Sưu tầm tranh, ảnh hoặc vẽ tranh về con vật / loài cây, loài hoa yêu thích; biết trang trí sản phẩm.
- Viết được một vài câu giới thiệu sản phẩm. 
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ và trong lớp.
Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL quan sát.
Hoàn thành sản phẩm vừa sức mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a) Chuẩn bị của GV: Những mẩu giấy cắt hình chữ nhật đơn giản hoặc hình gì đó vui mắt (có dòng kẻ ô li) để phát cho HS viết và đính vào những sản phẩm. Các viên nam châm, kẹp hoặc ghim, băng dính để gắn sản phẩm của HS lên bảng lớp.
b) Chuẩn bị của HS: Tranh, ảnh con vật, cây, hoa sưu tầm hoặc tranh HS tự vẽ con vật, cây, hoa; giấy màu, giấy trắng, bút chì màu, bút dạ, kéo, keo dán,...; Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động( 3p)
B. Chia sẻ và giới thiệu bài (28p) 
1.. Chia sẻ
 GV hướng dẫn HS quan sát các minh hoạ (BT 1), nhận ra hình ảnh các con vật, cây hoa được chụp, vẽ, cắt dán; đoán xem phải làm gì (sưu tầm tranh, ảnh, cắt dán, tô màu, vẽ, viết để thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên).
2.Giới thiệu bài
Trong tiết học Em yêu thiên nhiên, các em sẽ sưu tầm tranh, ảnh hoặc tự vẽ tranh một con vật hoặc một loài cây, loài hoa yêu thích. Sau đó, trang trí, tô màu sản phẩm, viết lên đó lời giới thiệu. Cả lớp sẽ thi đua xem ai có sản phẩm đẹp, viết được lời giới thiệu ấn tượng, thể hiện đúng chủ đề Em yêu thiên nhiên.
3. Khám phá 
- GV yêu cầu HS quan sát SGK
 -GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 YC của tiết học. 
-GV giới thiệu vài sản phẩm do HS năm trước đã làm( nếu có).
4. Luyện tập 
4.1. Chuẩn bị 
- GV yêu cầu HS bày lên bàn ĐDHT; tranh, ảnh con vật, cây, hoa các em sưu tầm hoặc tranh, ảnh tự vẽ,... 
- GV phát cho HS những mẩu giấy trắng có dòng kẻ ô li, cắt hình trái tim hoặc hình chữ nhật để HS sẽ viết rồi đỉnh vào vị trí phù hợp trên sản phẩm.
- GV hướng dẫn cách sử dụng trang vở;
+ Với những HS đã có sự chuẩn bị thì trang vở đó là nơi đính sản phẩm, lưu giữ sản phẩm, ghi nhận sự tiến bộ của HS.
+ Với những HS chưa có sự chuẩn bị, các em sẽ dán tranh, ảnh, vẽ con vật, cây hoa, trang trí trên trang vở này và viết lời giới thiệu ở vị trí trung tâm – chỗ có ô hình chữ nhật (hoặc hình trái tim) và các dòng kẻ ô li.
4.2. Làm sản phẩm
- GV yêu cầu HS trang trí sản phẩm: dán tranh, ảnh vào giấy và trang trí cho đẹp. Những HS chưa có tranh, ảnh sẽ vẽ một con vật hoặc một loài cây, hoa yêu thích 
- GV yêu cầu HS viết lời giới thiệu tranh, ảnh – viết vào sản phẩm hoặc vào mẩu giấy có dòng kẻ ô li, rồi dán lên sản phẩm. GV khuyến khích HS viết 3 – 4 câu. Nhắc HS ghi tên mình dưới sản phẩm.
4.3. Giới thiệu sản phẩm với các bạn trong nhóm 
- GV mời từng nhóm 3, 4 HS giới thiệu cho nhau sản phẩm của mình.
- GV đính lên bảng lớp 4 - 5 sản phẩm đẹp; mời HS giới thiệu. Có thể phóng to sản phẩm trên màn hình cho cả lớp nhận xét: sản phẩm nào có tranh, ảnh đẹp, lời giới thiệu hay.
* GV cần động viên để tất cả HS đều làm việc, mạnh dạn thể hiện mình. Chấp nhận nếu HS viết sai chính tả, viết thiếu dấu câu. Không đòi hỏi chữ viết phải đẹp. 
Cuối giờ, GV sửa lời trên sản phẩm cho một số HS (lỗi chính tả, ngắt câu) để HS viết lại vào mẩu giấy khác (có dòng kẻ ô li) rồi đính lại vào sản phẩm.
C. Củng cố, dặn dò ( 3p)
- GV khen ngợi những HS hoàn thành tốt BT sáng tạo, nhắc HS về nhà trang trí sản phẩm cho ấn tượng hơn, viết lại lời giới thiệu cho hay hơn để chuẩn bị trưng bày vào tiết học tuần sau. Sản phẩm được sửa chữa vẫn được đính vào vị trí trong VBT (để không thất lạc) sau khi gỡ đi sản phẩm cũ.
- Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết kể chuyện Chuyện của hoa hồng.
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS quan sát và thực hiện
+ HS 1 đọc YC 1
+ HS 2 đọc YC 2.4 HS tiếp nối nhau đọc các lời giới thiệu làm mẫu bên 4 sản phẩm của 4 bạn HS. 
+ HS 3 đọc YC 3: đọc lời giới thiệu bức tranh nói về tình bạn thân thiết giữa bạn Sơn và chó Lu.
- HS thực hiện
-HS làm 
- HS trang trí sản phẩm
-HS thực hiện
-Từng nhóm giới thiệu sản phẩm của mình
-HS giới thiệu sp
-HS nghe
-HS nghe và chuẩn bị
TiÕt 2 : KỂ CHUYỆN 
CHUYỆN CỦA HOA HỒNG
(1 tiết)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nghe hiểu câu chuyện Chuyện của hoa hồng.
- Nhìn tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết thay đổi giọng kể; kể phân biệt lời của người dẫn chuyện, lời của hoa hồng, của mẹ đất, ô

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_canh_dieu_tuan_29_vu_thi_anh_dao.doc