Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 4, 5, 6 - Vũ Thị Anh Đào

doc 119 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 25/06/2022 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 4, 5, 6 - Vũ Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 4, 5, 6 - Vũ Thị Anh Đào
TuÇn 4:
Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1: Chµo cê 
TiÕt 2 : To¸n 
 BÀI 10: LỚN HƠN,DẤU >.BÉ HƠN,DẤU <.BẰNG NHAU,DẤU =
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
* Kiến thức, kĩ năng:
- Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu ( >, <, =) để so sánh các số.
- Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
- HS yêu thích học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ số, các thẻ dấu, bộ thực hành Toán.
- Tranh tình huống trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ( 2 phút)
- GV gắn 3 hình con thỏ và 7 quả cà rốt lên bảng và hỏi:
+ Số con thỏ như thế nào với số cà rốt? 
- GV bỏ 3 thìa vào 3 cốc
+ Số thìa như thế nào với số cốc? 
- HS trả lời
- GV nhận xét
II. Hoạt động khởi động( 3 phút)
- GV cho HS quan sát tình huống trong SGK (Tr 24), yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi:
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV cho các nhóm HS chia sẻ.
III. Hình thành kiến thức( 18 phút)
1. Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét: 
. Bên trái có mấy quả bóng ? 
. Bên phải có mấy quả bóng ?
. Số bóng bên trái như thế nào so với số bóng bên phải ?
- GV giới thiệu: “ 4 quả bóng nhiều hơn 1 quả bóng” ta nói “ 4 lớn hơn 1”, viết :
4 > 1. Dấu > đọc là “ lớn hơn”.
- Yêu cầu HS cài và đọc
- GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng
- GV viết: “ 5 > 3”
2. Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: 
. Bên trái có mấy quả bóng ? 
. Bên phải có mấy quả bóng ?
. Số bóng bên trái như thế nào so với số bóng bên phải ?
- GV giới thiệu: “ 2 quả bóng ít hơn 5 quả bóng” ta nói “ 2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu < đọc là “ bé hơn”.
- Yêu cầu HS cài và đọc
3. Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu =
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: 
. Bên trái có mấy quả bóng ? 
. Bên phải có mấy quả bóng ?
. Số bóng bên trái như thế nào so với số bóng bên phải ?
- GV giới thiệu: “ 3 quả bóng bằng với 3 quả bóng ” ta nói “ 3 bằng 3 ”, viết “ 3 = 3 ”. Dấu = đọc là “ bằng ”.
- Yêu cầu HS cài và đọc
IV. Thực hành, luyện tập. (10 phút)
Bài 1: >, <, = ? ( tr 24 )
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập: 
+ Khối hình lập phương bên trái là mấy ?
+ Khối hình lập phương bên phải là mấy ?
+ GV yêu cầu HS nhận xét về khối hình lập phương bên trái khối hình lập phương bên phải ?
-GV hỏi “ 3 như thế nào so với 1”
GV đọc “ 3 > 1”
* Tương tự với tranh thứ 2, 3, 4
*GV nhận xét, tuyên dương
V. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà tìm một vài ví dụ về so sánh lớn hơn, bé hơn, bằng nhau để hôm sau chia sẻ với bạn.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- HS quan sát
- Số con thỏ ít hơn số cà rốt/ Số cà rốt nhiều hơn số thỏ.
- Số thìa bằng số cốc.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi:
- HS: Tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ; bạn thứ hai tay phải cầm quả bóng xanh, tay trái cầm 2 quả bóng vàng; bạn thứ ba tay phải cầm 3 quả bóng hồng, tay trái cẩm 3 quả bóng xanh.
- HS chia sẻ về số quả bóng ở tay phải và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn.
- HS quan sát
- HS: 4
- HS: 1
- HS: Số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên phải.
- HS cài: “4 > 1”, đọc “ 4 lớn hơn 1 ” ( cá nhân, cả lớp )
- HS nhận xét: “ 5 qủa bóng nhiều hơn 3 quả bóng”, ta nói “ 5 lớn hơn 3”
- 3 HS đọc “ 5 > 3”
- HS quan sát
- HS: 2
- HS: 5
- HS: Số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải.
- HS cài: “2 < 5”, đọc “ 2 bé hơn 5” ( cá nhân, cả lớp )
- HS quan sát
- HS: 3
- HS: 3
- HS: Số bóng bên trái bằng với số bóng bên phải.
- HS cài: “ 3 = 3”, đọc “ 3 bằng 3” ( cá nhân, cả lớp )
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát
- HS: 3
- HS: 1
- HS: “ 3 khối hình lập phương bên trái nhiều hơn 1 khối hình lập phương bên phải ”.
- HS: “ 3 lớn hơn 1 “
- 3 HS đọc “ 3 > 1”
- HS thực hiện được kết quả: “ 2 3”
- HS trả lời
- HS lắng nghe
TiÕt 3+4 : tiÕng viÖt 
BÀI 16: GH
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có: g, gh.
-Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ..
- Đọc đúng bài Tập đọc: Ghế.
- Viết đúng các chữ : gh và các tiếng ghế gỗ, các chữ số: 6,7 ( trên bảng con ).
2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra: (5 phút)
- GV y/c HS đọc bài Bể cá.
-GV nhận xét đánh giá. 
II. Dạy bài mới: (30 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV viết lên bảng chữ gh, giới thiệu bài học về âm gờ và chữ gh.
-GV chỉ chữ gh, phát âm: gờ
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
-GV đưa ra hình ghê gỗ và hỏi: Đây là cái gì?
-GV chỉ tiếng ghế gỗ và hỏi: tiếng nào có chữ gờ kép.
-GV giới thiệu mô hình tiếng ghế.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có âm g? Tiếng nào có âm gh?
-GV y/c HS quan sát tranh và nêu tên từng sự vật.
+GV giải thích:
Gà gô: loại chim rừng, cùng họ với gà nhưng nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng.
Ghẹ: Gần giống cua biển, mai màu sáng, có vân hoa, càng dài.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo cá nhân.
-Gv chỉ từng hình theo số thứ tự.
b, Quy tắc chính tả( BT3: Ghi nhớ)
-Gv giới thiệu quy tắc chính tả g/gh; giải thích: Cả 2 chữ g ( gờ đơn) và gh ( gờ kép) đều ghi âm gờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm gờ viết là gờ đơn ( g ); khi nào âm gờ viết là gờ kép ( gh).
-GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các chữ i, e, ê, âm gờ viết là gh ( gờ kép).
-GV chỉ sơ đồ 2: khi đứng trước các chữ khác ( a,o,ô,ơ.) âm gờ viết là g đơn.
-Gv chỉ sơ đồ ghi nhớ.
c, Tập đọc: ( BT3)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình minh họa và giới thiệu: Bài đọc có Hà, ba Hà, bà Hà và bé Lê ( em trai Hà). Mỗi người trong nhà Hà ngồi 1 loại ghế khác nhau.
-GV đọc mẫu kết hợp nêu nội dung từng tranh và giới thiệu tình huống:
Ghế gỗ ( của Hà ); ghế da ( của ba Hà), ghế đá ( ở bờ hồ).
TIẾT 2
*Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, ghế đá, bờ hồ.
*Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh:
-GV : Bài đọc có 4 tranh và 4 câu.
-Đọc từng câu:
+GV chỉ chậm từng câu.
-Đọc tiếp nối: ( cá nhân/ từng cặp):
+ Y/c HS đọc bài của từng tranh.
+GV phát hiện và sửa lỗi cho HS.
-Gv chỉ vài câu bất kì.
*Thi đọc cả bài: ( Theo cặp/tổ)
-Y/c Hs hoạt động nhóm
-Gv nhận xét đánh giá.
*Tìm hiểu bài đọc:
- Hà có ghế gì?
-Ba Hà có ghế gì?
-Bờ hồ có ghế gì?
-Bà bế bé Lê ngồi ghế nào?
-Gv y/c HS đọc nội dung cả học.
C, Tập viết: ( Bảng con-BT4 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: gh, ghế gỗ, 6,7
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Chữ gh: là chữ ghép từ hai chữ g và h. Chữ g viết trước ( 1 nét cong kín, 1 nét khuyết ngược) và chữ h viết sau ( 1 nét khuyết ngược và 1nét móc hai đầu)
+Tiếng ghế: chữ gh viết trước, chữ ê viết sau, dấu sắc đặt trên chữ ê, chú ý nối nét giữa chữ gh và chữ ê.
+Tiếng gỗ: chữ g viết trước, chữ ô viết sau, dấu ngã đặt trên chữ ô.
+ Số 6: cao 4 li, là kết hợp của 2 nét : cong trái và cong kín.
+ Số 7: cao 4 li, có 3 nét: nét 1 thẳng ngang, nét 2 thẳng xiên, nét 3 thẳng ngang ngắn cắt giữa nét thẳng xiên.
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Hát
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
- HS đọc theo.
-HS quan sát và trả lời: Ghế gỗ
-HS trả lời : tiếng ghế.
-HS phân tích: gh đứng trước, ê đứng sau. Âm gờ là gờ kép.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: 
+gờ-ê-ghê-sắc-ghế/ ghế.
+gờ-ô-gô-ngã-gỗ/ gỗ.
-HS quan sát tranh và 1 HS trả lời:gà gô, ghi, gõ
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-Các cá nhân báo cáo: 
+Âm g: gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá.
+Âm gh: ghi, ghẹ
-Cả lớp: Tiếng gà có gờ đơn..
-HS lắng nghe.
-HS đọc: gờ-e-ghe-nặng-ghẹ/ gờ-ê-ghê-sắc-ghế/gờ-i-ghi.
-HS đọc: gờ-a-ga-huyền-gà/gờ-o-go-ngã-gõ..
-HS đọc đồng thanh và ghi nhơ squy tắc chính tả: gh+ e, ê, i/ g+ a, o, ô, ơ
-HS quan sát tranh 
-HS lắng nghe
-HS/ cả lớp: đánh vần/ đọc trơn các từ ngữ cô giáo chỉ.
-Cả lớp đọc thầm. 
-1 Hs đọc thành tiếng/ cả lớp.
-HS thực hiện.
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung từng tranh trong bài.
-3 cặp HS tiếp nối nhau đọc lời dưới từng tranh.
- 1 vài HS đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Các cặp thi nhau đọc tiếp n ối 2 đoạn trước lớp.
-HS nhận xét nhóm bạn
-1HS đọc cả.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-HS suy nghĩ trả lời theo nội dung bài:
-Hà có ghế gỗ.
-Ba Hà có ghế da.
-Bờ hồ có ghế đá.
-Bà bế bé Lê ngỗi ghế đá.
-HS đọc cả bài.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
Buæi chiÒu
TiÕt 1+2: TiÕng viÖt
 BÀI 17: GI,K 
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái gi, k ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gi/k+âm chính.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có: gi ( gi), âm k ( cờ).
-Nắm được quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, o, ô, ơ..
- Đọc đúng bài Tập đọc: Bé kể.
- Viết đúng các chữ : gi/k và các tiếng giá đỗ, kì đà ( trên bảng con ).
2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: (5 phút)
- GV y/c HS đọc bài Ghế
-GV nhận xét đánh giá. 
II. Dạy bài mới: (30 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV viết lên bảng chữ gh, giới thiệu bài học về âm và chữ cái: gi/k
-GV chỉ chữ gi, phát âm: di
-GV chỉ chữ k, phát âm: ca.
-Gv giải thích: Đây là âm cờ, được viết bằng chữ ca. Để khỏi nhầm lẫn với âm cờ viết bằng chữ c ( cờ ), ta đánh vần theo tên chữ cái là ca.
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Âm gi, chữ gi:
-GV đưa ra hình giá đỗ và hỏi: Đây là cái gì?
+GV: Giá đỗ là một loại rau làm từ hạt đỗ nảy mầm.
-GV chỉ tiếng giá đỗ và hỏi: tiếng nào có chữ gi?
-GV giới thiệu mô hình tiếng giá.
b, Âm k, chữ k:
-GV đưa ra hình con kì đà và hỏi: Đây là cái gì?
+GV: Kì đà là loại thằn lằn cỡ to, sống ở nước, da có vảy, ăn cá.
-GV chỉ tiếng kì đà và hỏi: tiếng nào có chữ k?
-GV giới thiệu mô hình tiếng kì.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có âm gi? Tiếng nào có âm k?
-GV y/c HS quan sát tranh và nêu tên từng sự vật.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo nhóm đôi
-Gv chỉ từng hình theo số thứ tự.
-Các em hãy tìm thêm tiếng có gi, có k ngoài những từ trong SGK.
-GV tuyên dương.
b, Quy tắc chính tả( BT3: Ghi nhớ)
-Gv giới thiệu quy tắc chính tả c/k; giải thích: Cả 2 chữ c ( cờ) và k ( ca) đều ghi âm cờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm cờ viết là c; khi nào âm gờ viết là k.
-GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các chữ i, e, ê, âm cờ viết là k.
-GV chỉ sơ đồ 2: khi đứng trước các chữ khác ( a,o,ô,ơ.) âm cờ viết là c .
-Gv chỉ sơ đồ ghi nhớ.
c, Tập đọc: ( BT4)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa giỗ, hỏi: Mâm cỗ có những món ăn gì?
-GV đọc mẫu 
TIẾT 2
*Luyện đọc từ ngữ: bi bô, bé kể, giã giò, giá đỗ.
*Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh:
-GV : Bài đọc có 6 câ
-Đọc từng câu:
+GV chỉ chậm từng câu, 2 câu
-Đọc tiếp nối: ( cá nhân/ từng cặp):
+ Y/c HS đọc nối tiếp 2-3 câu
+GV phát hiện và sửa lỗi cho HS.
-Gv chỉ vài câu bất kì.
*Thi đọc cả bài: ( Theo cặp/tổ)
-Y/c Hs hoạt động nhóm
-Gv nhận xét đánh giá.
d, Tập viết: ( Bảng con-BT5 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: gi, k, giá đỗ, kì đà
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Chữ gi: là chữ ghép từ hai chữ g và i. Chữ g viết trước và chữ i viết sau.
+Chữ k: cao 5 ô li, gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét cong trên, 1 nét thắt và 1 nét móc ngược.
+Tiếng giá: chữ gi viết trước, chữ a viết sau, dấu sắc đặt trên chữ a, chú ý nối nét giữa chữ gi và chữ a.
+Tiếng kì: chữ k viết trước, chữ i viết sau, dấu huyền đặt trên chữ i.
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
- HS đọc theo.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời: Giá đỗ.
-HS trả lời : tiếng giá.
-HS phân tích: gi đứng trước, a đứng sau, dấu sắc đặt trên a. 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: gi-a-gia-sắc-giá/ giá đỗ.
-HS quan sát và trả lời: kì đà.
-HS trả lời : tiếng kì.
-HS phân tích: k đứng trước, i đứng sau, dấu huyền đặt trên chữ i. 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: ca-i-ki-huyền-kì/kì đà.
-HS quan sát tranh và 1 HS trả lời:kể, giẻ, kẻ
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-Các nhóm thảo luận và báo cáo: 
+Tiếng kể có k. Tiếng giẻ có gi..
-Cả lớp: +Tiếng kể có k. Tiếng giẻ có gi..
-HS tìm: gi ( Gian, giáo, giỏ); k ( kì, kê, kém, kiên)
-HS lắng nghe.
-HS đọc: ca-e-ke-hỏi-kẻ/ ca-ê-kê-hỏi-kể/ca-i-ki-huyền-kì.
-HS đọc: cờ-a-ca-sắc-cá/cờ-o-co-hỏi-cỏ/cờ-ô-cô/cờ-ơ-cơ-huyền-cờ.
-HS đọc đồng thanh và ghi nhơ squy tắc chính tả: k+ e, ê, i/ c+ a, o, ô, ơ
-HS quan sát tranh 
-Mâm cỗ có giò, xôi, giò, gà, giá đỗ, nem, canh, món xào.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS/ cả lớp: đánh vần/ đọc trơn từng câu-2 câu.
-Cả lớp đọc thầm. 
-1 Hs đọc thành tiếng/ cả lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc 
-Các cặp HS tiếp nối nhau 
- 1 vài HS đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Các cặp thi nhau đọc tiếp nối 2 đoạn( mỗi đoạn 3 câu ) trước lớp.
-HS nhận xét nhóm bạn
-1HS đọc cả.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
TiÕt 3 : rÌn TiÕng viÖt
 CHỮA VỞ BÀI TẬP
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
-Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các âm đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ cái đã học
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm gh, gi, k, để nối đúng
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
-Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
-Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
-VBT TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (5 phút)
- Em hãy kể tên những âm em đã được học trong tuần.
-Nhận xét, bổ sung
-HS kể: g, gh, gi, k, 
2.Bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập:
-HS lắng nghe
Nối chữ cái với hình thích hợp. 
- GV đưa nội dung trong vở BT trang 15 lên bảng
- Nêu yêu cầu của bài.
* HĐ cả lớp.
-HS quan sát đọc thầm
-HS nhắc lại yêu cầu: Gạch 1 gạch dưới tiếng có gi.
Gạch 2 gạch dưới tiếng có k
-GV yêu cầu đọc
-GV yêu cầu HS đọc lần 2 (chỉ không theo thứ tự)
-HS đọc: kể.giẻ,kẻ,giò,bờ kè,giỏ cá
-HS thực hiện
-Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm gi?
-Nhận xét, bổ sung.
-Những tiếng em vừa nói tiếng nào có chứa âm/k/?
-Nhận xét, bổ sung. 
*Lưu ý: Nêu HS không tìm đủ GV có thể viết các chữ ghi tiếng đó lên bảng để HS nhận biết
-HS nêu: giò,giỏ cá,giẻ
-HS nhận xét bạn
-HS nêu: kẻ,kể,kè
-HS nhận xét bạn.
-GV cho HS thực hành trong vở BT
-HS làm theo yêu cầu của bài
-KT chéo
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò(5 phút)
-Em hãy tìm trong lớp bạn nào có tên bắt đầu bằng âm kh/ gi/ k/nh?
-Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực
-Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-HS nêu 
-HS lắng nghe.
Bæsung.:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thø ba ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1: §¹o ®øc
TiÕt 2+3 : TiÕng viÖt 
 BÀI 18 : KH,M
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái kh, m ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có km, m
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có: âm kh, âm m.
- Đọc đúng bài Tập đọc: Đố bé.
- Viết đúng các chữ : kh, m, khế, me ( trên bảng con ).
2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:(5 phút) 
- GV y/c HS đọc bài Bé kể
-GV nhận xét đánh giá. 
II. Dạy bài mới: (30 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV viết lên bảng chữ kh, m, giới thiệu bài học về âm và chữ cái: kh/m
-GV chỉ chữ kh, phát âm: khờ
-GV chỉ chữ m, phát âm: mờ.
-GV giới thiệu chữ M in hoa.
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Âm kh, chữ kh:
-GV đưa ra hình quả khế và hỏi: Đây là quả gì?
+GV: Khế có loại ngọt, có loại chua, thường được dùng để làm mứt hoặc nấu canh.
-GV chỉ tiếng khế và hỏi: tiếng khế mấy âm ?
-GV giới thiệu mô hình tiếng khế.
b, Âm m, chữ m:
-GV đưa ra hình quả me và hỏi: Đây là quả gì?
+GV: Me là loại quả chua dùng để nấu canh hoặc làm mứt.
-GV chỉ tiếng me và hỏi: tiếng me có mấy âm?
-GV giới thiệu mô hình tiếng me.
*Các em vừa học 2 chữ mới là kh và m, 2 tiếng mới là khế, me. Các em hãy tìm chữ và gắn lên bảng các chữ và tiếng vừa học.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có âm kh? Tiếng nào có âm m?
-GV y/c HS quan sát tranh và nêu tên từng sự vật.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo nhóm đôi
-Gv chỉ từng hình theo số thứ tự.
-Các em hãy tìm thêm tiếng có kh, có m ngoài những từ trong SGK.
-GV tuyên dương.
b, Tập đọc: ( BT3)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc Đố bé, giới thiệu 3 bức tranh tả cảnh trong gia đình Bi: Bi vừa đi học về, mẹ ở trong bếp đang nấu ăn, ra 1 câu hỏi đó Bi. Bố đang bế em bé cũng ra 1 câu hỏi đố Bi. Các em hãy nghe bài đọc để biết bố mẹ đố Bi điều gì; Bi trả lời các câu đố thế nào.
-GV đọc mẫu 
TIẾT 2
*Luyện đọc từ ngữ: đố Bi, mẹ có gì, cá kho khế, có bé Li.
*Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh:
-GV : Bài đọc có 3 câu dưới 3 tranh.
-Đọc từng câu:
+GV chỉ chậm từng câu, 2 câu
-Đọc tiếp nối: ( cá nhân/ từng cặp):
+ Y/c HS đọc nối tiếp 2-3 câu
+GV phát hiện và sửa lỗi cho HS.
-Gv chỉ vài câu bất kì.
*Thi đọc cả bài: ( Theo cặp/tổ)
-Y/c Hs hoạt động nhóm
-Gv nhận xét đánh giá.
*Đọc theo lời nhân vật:
-GV chỉ lời của mẹ Bi, Bi, bố Bi.
*Tìm hiểu bài đọc:
-Qua bài học, em hiểu điều gì?
d, Tập viết: ( Bảng con-BT5 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: kh, m, khế, me.
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Chữ kh: viết chữ k trước chữ h sau.
+Chữ m: cao 2 li; gồm 2 nét móc xuôi liền nhau và 1 nét móc hai đầu.
+Tiếng khế: viết kh trước, chữ ê sau, dấu sắc đặt trên chữ ê
+Tiếng me: viết chữ m trước, chữ e sau.
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
- HS đọc theo.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời: Qủa khế
-HS phân tích: kh đứng trước, ê đứng sau, dấu sắc đặt trên âm ê. 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: khờ-ê-khê-sắc-khế/ khế
-HS quan sát và trả lời: quả me
-HS phân tích: m đứng trước, e đứng sau. 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: mờ-e-me/me.
-HS tìm gắn chữ lên bảng con.
-HS quan sát tranh và 1 HS trả lời:mẹ, mỏ, khe đá
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-Các nhóm thảo luận và báo cáo: 
+Âm kh: khe, kho, khỉ.
+Âm m: mẹ, mỏ, mè.
-Cả lớp: +Tiếng mẹ có âm m. Tiếng khe có âm kh..
-HS tìm: kh ( khi, kho, khó, khô); m ( má, mỏi, môi, mắm)
-HS quan sát tranh, lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS/ cả lớp: đánh vần/ đọc trơn từng câu-2 câu.
-Cả lớp đọc thầm. 
-1 Hs đọc thành tiếng/ cả lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc 
-Các cặp HS tiếp nối nhau 
- 1 vài HS đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Các cặp thi nhau đọc tiếp nối 2 đoạn( mỗi đoạn 3 câu ) trước lớp.
-HS nhận xét nhóm bạn
-1HS đọc cả.
-3 HS đọc theo vai.
-1 HS đọc cả bài.
-Gia đình Bi sống rất vui vẻ, hạnh phúc.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
TiÕt 4: to¸n
BÀI 10: LỚN HƠN,DẤU >.BÉ HƠN,DẤU <.BẰNG NHAU,DẤU =
(TIẾT 12)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 * Kiến thức, kĩ năng:
- Biết so sánh số lượng, biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số.
-Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh trong phạm vi 5
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
- HS yêu thích học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các thẻ số và thẻ dấu
- Tranh tình huống trong sách
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Yêu cầu HS lên trước lớp chia sẻ với bạn về 1 tình huống có so sánh lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
- Nhận xét- TD
II. Hoạt động luyện tập, thực hành(27 phút)
Bài 2:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thứ nhất lập tương ứng mỗi cái xẻng với một cái xô.
- Mỗi chiếc xẻng ứng với 1 cái xô, thừa 1 cái xô. Vậy em hãy so sánh số cái xẻng với số cái xô.
- Ít hơn là lớn hơn hay bé hơn?
- Chúng ta điền dấu gì ?
- Vậy 2 < 3
-Yêu cầu HS điền dấu < vào ô trống dưới hình.
- Hình vẽ 2, 3 yêu cầu HS tự làm VBT
theo nhóm
- Quan sát và theo dõi cách làm của các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
Tập viết dấu >,<, =
Hướng dẫn HS cách viết lần lượt từng dấu >, <, =
Quan sát, uốn nắn từng HS.
>, <, =
 ?
 -Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT toán.
Lưu ý : nhắc HS khi đặt dấu > hoặc dấu < vào giữa 2 số đầu nhọn cũng quay về số bé hơn.
Quan sát , kiểm tra cách thực hiện của từng nhóm.
-Yêu cầu HS chia sẻ cùng cả lớp.
III. Hoạt động vận dụng(5 phút)
Bài 4:
Đọc yêu cầu: Vật nào ghi số lớn hơn trong mỗi hình sau
-Yêu HS quan sát tranh và nói bạn nghe bức tranh vẽ gì?
Nhận xét, tuyên dương.
-Yêu cầu HS tìm các ví dụ xung quanh lớp, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với bạn trong nhóm.( so sánh số bạn trai và số bạn gái, so sánh quạt với đèn, cái bàn với cái ghế, )
Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhiều nhất.
D. Hoạt động củng cố, dặn dò
-Bài học hôm nay em biết thêm điều gì?
-Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
-Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc?
-Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu em cần nhắn bạn điều gì?
- Nhận xét tiết học.
3- 4 HS
Nhận xét
- Mở VBT toán dùng bút chì nối từ 1 cái xẻng qua 1 cái xô.
-Số cái xẻng ít hơn số cái xô.
-Bé hơn
-Dấu <
-HS nhắc lại: 2 < 3
 Thực hiện
-Làm VBT.
-Đổi vở với bạn để kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm.
Quan sát
Viết bảng con
-Điền dấu >, <, =
Làm VBT, đổi vở với bạn kiểm tra và chia sẻ trong nhóm.
Lắng nghe
Thực hiện nhóm đôi
Trình bày trước lớp
Thực hiện trong nhóm.
Chia sẻ cùng cả lớp
-Biết so sánh nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn bé hơn.
-Lớn hơn, bé hơn.
-Dấu >, <, =
Đầu nhọn quay về số bé
Buæi chiÒu
TiÕt 1+2 : TiÕng viÖt 
 BÀI 19 : N,NH
 A. .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái n, nh ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có n, nh
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có: âm n, âm nh.
- Đọc đúng bài Tập đọc: Nhà cô Nhã
- Viết đúng các chữ :n, nh, nơ, nho, chữ số: 8, 9( trên bảng con ).
2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: (5 phút)
- GV y/c HS đọc bài Đố bé
-GV nhận xét đánh giá. 
III. Dạy bài mới: (30 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV viết lên bảng chữ n, nh, giới thiệu bài học về âm và chữ cái: n/nh
-GV chỉ chữ n, phát âm: khờ
-GV chỉ chữ nh, phát âm: nhơ.
-GV giới thiệu chữ N in hoa.
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Âm n, chữ n:
-GV đưa ra hình cái nơ và hỏi: Đây là cái gì?
-GV chỉ tiếng nơ và hỏi: tiếng nơ có mấy âm ?
-GV giới thiệu mô hình tiếng nơ.
b, Âm nh, chữ nh:
-GV đưa ra hình quả nho và hỏi: Đây là quả gì?
-GV chỉ tiếng nho và hỏi: tiếng nho có mấy âm?
-GV giới thiệu mô hình tiếng me.
*Các em vừa học 2 chữ mới là n và nh, 2 tiếng mới là nơ, nho. Các em hãy tìm chữ và gắn lên bảng các chữ và tiếng vừa học.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có âm n? Tiếng nào có âm nh?
-GV y/c HS quan sát tranh và nêu tên từng sự vật.
+GV giải thích: nhị ( loại đàn dân tộc có 2 dân); nỏ ( một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo .
-Gv chỉ từng hình theo số thứ tự.
-Các em hãy tìm thêm tiếng có nh, có n ngoài những từ trong SGK.
-GV tuyên dương.
b, Tập đọc: ( BT3)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc Nhà cô Nhã: Ngôi nhà nhỏ, xinh xắn nằm bên một cái hồ nhỏ. Các em cùng đọc để biết nhà cô Nhã có gì đặc biệt.
-GV đọc mẫu 
+Gv giải nghĩa: cá mè( cá nước ngọt, cùng họ với cá chép, thân dẹt, vảy nhỏ, đầu to ); ba ba ( loài rùa sống ở nước ngọt, có mai, không vảy) 
TIẾT 2
*Luyện đọc từ ngữ: cô Nhã, bờ hồ, nhà nho nhỏ, cá mè, ba ba, nho, khế.
*Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh:
-GV : Bài đọc có mấy câu?
-Đọc từng câu:
+GV chỉ chậm từng câu, 2 câu
-Đọc tiếp nối: ( cá nhân/ từng cặp):
+ Y/c HS đọc nối tiếp 2-3 câu
+GV phát hiện và sửa lỗi cho HS.
-Gv chỉ vài câu bất kì.
*Thi đọc cả bài: ( Theo cặp/tổ)
-Y/c Hs hoạt động nhóm
-Gv nhận xét đánh giá.
*Tìm hiểu bài đọc:
-Gv nêu y/c; chỉ từng ý a, b ( 2 câu chưa hoàn chỉnh)
-GV đọc: Nhà cô Nhã rất đặc biệt. Ngôi nhà nhỏ nằm bên một cái hồ nhỏ. Hồ nhỏ mà có cá mè, ba ba. Nhà nhỏ mà có na, nho, khế.
d, Tập viết: ( Bảng con-BT4 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: n, nơ, nh, nho, 8, 9.
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Chữ n: cao 2 li; gồm 1 nét móc xuôi, 1 nét móc 2 đầu.
+Chữ nh: viết chữ n trước, chữ h sau.
+Tiếng nơ: viết chữ n trước chữ ơ sau.
+Tiếng nho: chữ nh viết trước, chữ o sau.
+Số 8: cao 4 li. Gồm 4 nét viết liền: cong trái-cong phải- cong trái- cong phải.
+Số 9: cao 4 li. Gồm 2 nét: cong kín và cong phải.
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố- Dặn dò: (5 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
- HS đọc theo.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời: cái nơ.
-HS phân tích: n đứng trước, ơ đứng sau. 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: nờ-ơ-nơ/nơ.
-HS quan sát và trả lời: quả nho
-HS phân tích: nh đứng trước, o đứng sau. 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: nhờ-o-nho/ nho
-HS tìm gắn chữ lên bảng con.
-HS quan sát tranh và 1 HS trả lời
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-Các HS lần lượt báo cáo: 
-Cả lớp: +Tiếng na có âm n. Tiếng nhà có âm nh..
-HS tìm: n ( nam, năm, no, nói)
Nh ( nhẹ, nhè, nhắn)
-HS quan sát tranh, lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS: bài có 4 câu.
-HS/ cả lớp: đánh vần/ đọc trơn từng câu-2 câu.
-Cả lớp đọc thầm. 
-1 Hs đọc thành tiếng/ cả lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc 
-Các cặp HS tiếp nối nhau 
- 1 vài HS đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Các cặp thi nhau đọc tiếp nối 2 đoạn( mỗi đoạn 3 câu ) trước lớp.
-HS nhận xét nhóm bạn
-1HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc đồng thanh.
-HS nhìn tranh minh họa, nói tiếp để hoàn thành câu.
-HS đọc: 
+ Hồ có cá mè, ba ba.
+ Nhà có na, nho, khế.
-Cả lớp đọc lại 2 câu văn.
-HS đọc lại bài vừa học và 7 chữ cái học trong tuần.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
TiÕt 3: TẬP VIẾT 
GH, GI, K, 
(Sau bài 16, 17)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các chữ gh, gi, k các tiếng ghế gỗ, giá đỗ, kì đà- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một.
-Tô, viết đúng các chữ số: 6,7
2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Máy chiếu .
 - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: (5 phút)
- Kết hợp trong giờ.
III. Dạy bài mới: (30 phút)
1. Giới thiệu: 
- GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Luyện tập
a,GV giới thiệu chữ và tiếng làm mẫu:gh, ghế gỗ, gi, giá đỗ, k, kì đà.
b,Tập tô, tập viết:gh, ghế gỗ
-GV nhận xét, chốt kiến thức.
-GV vừa viết mẫu lại từng tiếng vừa hướng dẫn cách viết:
+ Chữ gh: chữ g viết trước chữ h viết sau. 
+Tiếng ghế: chữ gh viết trước, chữ ê viết sau, dấu sắc đặt trên chữ ê.
+Tiếng gỗ: chữ g viết trước chữ ô viết sau, dấu ngã đặt trên chữ ô.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_canh_dieu_tuan_4_5_6_vu_thi_anh_dao.doc