TuÇn 16: Thø hai ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2020 Buæi s¸ng TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2 : To¸n(Tiết 47) BÀI 34: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Phát triển năng lực tính toán: - Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. - Thông qua việc nhận biết các bài toán từ hình ảnh minh họa hoặc tình huống thực tế và sử dụng các kí hiệu toán học để diễn tả bài toán, HS có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ số và phép tính - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ong tìm hoa” * Chuẩn bị: 15 chú ong có ghi các phép tính (cộng, từ trong phạm vi 10) phía sau; 3 bông hoa 5 cánh đằng sau có ghi kết quả của phép tính * Luật chơi: Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ cử 5 bạn đại diện tham gia trò chơi; + Lần lượt từng thành viên trong đội sẽ lên tìm gắn chú ong có phép tính phù hợp với cánh hoa chứa kết quả; + Thời gian 3 phút đội nào gắn nhanh và chính xác sẽ là động thắng cuộc. - GV nhận xét B. Hoạt động thực hành luyện tập(25’) Bài 1. a. Số? - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Trong tranh vẽ gì? + Rổ thứ nhất/ Rổ lớn có bao nhiêu quả bí ngô? + Rổ thứ hai/ Rổ nhỏ có bao nhiêu quả bí ngô? + Cả hai rổ có bao nhiêu quả bí ngô? + Bạn nam mang thêm bao nhiêu quả? + Vậy có tất cả bao nhiêu quả bí ngô? - GV: Từ tình huống trên, ta có cách tính số quả bí ngô như sau: Lấy số quả bí ngô ở rổ 1 cộng với số quả ở rổ 2 rồi cộng thêm 1 quả bạn nam chở tới. Đố cả lớp biết, chúng ta có phép tính gì? - Hướng dẫn HS cách tính 5 + 2 + 1 (Khuyến khích HS tự nêu nếu có thể) + Thực hiện từ trái sang phải 5 + 2 = 7; 7 + 1 = 8 Vậy: 5 + 2 + 1 = 8 *Lưu ý: Vừa nói, GV vừa hướng dẫn HS điền số vào ô vuông ở VBT - GV thay đổi tình huống nhằm giúp HS củng cố cách tính: + Trên cây hoa này có 4 chú ong đang hút mật, sau đó có 2 chú ong thợ bay đến, một lúc sau lại có 1 chú ong mật bay đến? Vậy trên cây cô có mấy chú ong? - Yêu cầu HS thực hiện phép tính - Mời 1 HS trình bày cách thực hiện - GV hướng dẫn HS tự xây dựng tình huống theo nhóm (4 phút). + GV giao thẻ nhiệm vụ, trên thẻ có viết phép tính (mỗi nhóm sẽ khác nhau). Vd: Nhóm 1: 5 + 1 + 1; Nhóm 2: 6 + 2 + 1; Nhóm 3: 2 +2 + 1; Nhóm 4: 1 + 3 + 2; + Mời 4 - 5 nhóm trình bày tình huống của mình, các nhóm còn lại sẽ đoán và thực hiện phép tính * Lưu ý: Mỗi nhóm sẽ được cô trợ giúp 2 lần nhằm cung cấp vốn từ cho các em. HS có thể xây dựng tình huống bằng hình vẽ. b. Tính - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện phép tính vào VBT, sau đó chia sẻ với bạn cách tính của mình 3 + 1 +1 = 5; 6+ 1 + 2 = 9 - Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả Bài 2 a. Số? - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: + Trong tranh vẽ gì? + Trong tranh có tất cả bao nhiêu quả mướp? + Chị Lan đã hái được bao nhiêu quả? + Chị Lan đang hái thêm mấy quả? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, điền số thích hợp vào ô trống và nêu cách thực hiện phép tính - GV nhận xét và chốt lại: Để thực hiện phép tính: 8 – 3 – 1; ta thực hiện từ trái sang phải: 8 – 3 = 5; sau đó lấy 5 – 1 = 4 - GV thay đổi tình huống nhằm giúp HS quen với cách tính: 7 – 3 – 1; 8 – 1 – 1; 8 – 3 - 2 b. Tính - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện phép tính vào VBT, sau đó chia sẻ với bạn cách tính của mình * 4 – 1 -1 = 2 ; 7 – 1 -2 = 4 C. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính có 2 dấu cộng hoặc trừ - Dặn HS về ôn lại, chuẩn bị tiết sau - HS nghe phổ biến luật chơi - HS tham gia trò chơi - Lắng nghe - 2 HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4: + Tranh vẽ 2 rổ bí ngô, một bạn đang đẩy bí ngô bằng xe đẩy + Rổ thứ nhất/ Rổ lớn có 5 quả bí ngô + Rổ thứ hai/ Rổ nhỏ có 2 quả bí ngô + Đếm và trả lời: Cả hai rổ có 7 quả bí ngô + Bạn nam mang thêm 1 quả; + Vậy có tất cả 8 quả bí ngô - HS: Ta có phép tính: 5 + 2 + 1 = 8 - Lắng nghe và ghi nhớ các bước - HS thực hiện phép tính vào bảng con 4 + 2 + 1 = 7 - 1 HS trình bày cách thực hiện + Từng nhóm sẽ dựa vào phép tính trên thẻ nhiệm vụ để xây dựng tình huống cho nhóm mình + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm còn lại lắng nghe và thực hiện - Lắng nghe - HS thực hiện phép tính vào vở BT - 2 HS chia sẻ kết quả, lớp nhận xét, góp ý - 2 HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4: + Tranh vẽ giàn mướp có 4 quả mướp, chị Lan đang cầm 1 quả mướp trên tay và bên cạnh có 1 rổ đựng 3 quả mướp + Trong tranh có tất cả 8 quả mướp; + Chị Lan đã được hái 3 quả; + Chị Lan đang hái thêm 1 quả ; - HS thảo luận + Điền số 5 và số 4 + Thực hiện tính từ trái sang phải - Nhận xét - Lắng nghe - HS thực hiện theo sự tổ chức của GV - Lắng nghe - HS thực hiện vào VBT và chia sẻ - Lắng nghe - 2- 3 HS nhắc lại TiÕt 3+4 : tiÕng viÖt BÀI 82: ENG,EC A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần eng, ec; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: eng, ec - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần eng, vần ec. - Đọc đúng bài Tập đọc: Xe rác. - Viết đúng các vần: eng, ec tiếng xà beng, xe téc 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tổ chức (2 phút) II. Kiểm tra: (3 phút) - GV y/c HS đọc bài Bỏ nghề. -GV nhận xét đánh giá. III. Dạy bài mới:( (28 phút) TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em cùng học vần mới: eng, ec 2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1) a, Dạy vần eng -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ e, ng -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh cái xà beng và hỏi: +Đây cái gì? -Phân tích: Tiếng beng có âm b đầu, vần eng sau. -GV giới thiệu mô hình vần eng -GV giới thiệu mô hình tiếng beng. b, Dạy vần ec: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ e-c -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con chó béc giê và hỏi: +Đây là con gì? -Phân tích: Tiếng téc có âm đầu t vần ec, dấu sắc đặt trên chữ a. -GV giới thiệu mô hình vần ec. -GV giới thiệu mô hình tiếng béc *Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì? -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. 3- Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần eng? Tiếng nào có vần ec? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -GV y/c HS báo cáo -GV nhận xét, chốt đáp án. -Gv chỉ từng từ. -Ngoài những tiếng có vần eng, ec có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần eng, ec ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng. *GV viết bảng: eng, ec, xà beng, xe téc. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. + Vần eng: viết e trước, viết ng sau. +Vần ec: viết e trước, viết c sau. +Xà beng : Viết âm x trước, âm a sau, dấu huyền đặtt trên chữ a/ Viết âm b trước, viết vần eng sau. +Xe téc: Viết âm x trước, viết âm a sau/. Viết âm t trước viết vần ec sau, dấu sắc đặt trên chữ e. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (28 phút) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Xe điện ( màu vàng và đỏ, chạy bằng điện ) chở người. Xe téc ( thùng xe màu xanh nước biển) chở xăng. Xe rác ( thùng xe xanh lá mạ ) chở rác. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: lặng lẽ, ngon giấc, xe téc, cằn nhằn, ngập rác, lo lắng, bon bon, hớn hở, leng keng. +Cằn nhằn: tỏ ý bực bội. *Luyện đọc câu: -GV : Bài đọc có mấy câu? -Gv chỉ từng câu ( hoặc 2 câu ngắn ) : -GV y/c HS đọc tiếp nối. *Thi đọc đoạn ( 3 đoạn)/ bài. -Gv y/c các nhóm luyện đọc. -Gv nhận xét tuyên dương. *Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu y/c: Bài có 4 ý, ý 1và ý 4 đã được đánh số. Cần đánh số thứ tự cho ý 2 và ý 3. -Gv chỉ từng ý. -Gv nhận xét, chốt đáp án. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. IV. Củng cố- Dặn dò: (3phút) - Gv tổng kết bài . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Hát -2/3 HS đọc - Nhận xét -HS lắng nghe. -1 HS đọc: e-ngờ-eng/eng. -Cả lớp đọc: eng -HS quan sát + Cái xà beng -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: e-ngờ-eng/eng. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:bờ-eng-beng- beng/ xà beng. -1 HS đọc: e-cờ-ec/ec. -Cả lớp:ec -HS quan sát + Chó béc giê -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: e-cờ-âe/ec. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: bờ-ec-bec-sắc-béc/béc giê. -HS: vần eng, ec và tiếng beng, béc. -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. -HS thực hiện làm bài tập trong VBT - HS báo cáo. - HS đọc đồng thanh: Tiếng eng có vần eng, tiếng éc có vần ec.. -HS thi nhau tìm. -HS lấy bảng con. -Đọc đồng thanh. -HS lắng nghe, quan sát -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -HS giơ bảng. -HS quan sát tranh, lắng nghe. -HS lắng nghe -HS luyện đọc. -HS: 9 câu. -HS/ cả lớp đọc. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. -HS luyện đọc theo cặp/nhóm -Vài nhóm đọc thi. -Nhận xét nhóm bạn. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. -1HS đọc từng ý trong sơ đồ. -HS làm bài vào VBT -1 HS báo cáo. 1-Xe điện, xe téc chê xe rác bẩn. 2-Một đem mưa to, phố xa ngập rác. 3-Xe rác chở rác đi. 4-Xe điện, xe téc cảm ơn xe rác. -HS đọc lại các câu đúng. -HS đọc đồng thanh Buæi chiÒu TiÕt 1+2: TiÕng viÖt BÀI 83: IÊNG-YÊNG-IÊC A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần iêng, yêng, iêc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: iêng, yêng, iêc . - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần iêng, vần yêng, vần iêc. - Đọc đúng bài Tập đọc: Cô xẻng siêng năng. - Viết đúng các vần: iêng, yêng, iêc tiếng chiêng, yểng, xiếc. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tổ chức: (2phút) II. Kiểm tra: (3phút) - GV y/c HS đọc bài Xe rác. -GV nhận xét đánh giá. III. Dạy bài mới: (28phút) TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em cùng học vần mới: iêng, yêng, iêc 2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1) a, Dạy vần iêng -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ iê, ng -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh người ta đang gõ chiêng và hỏi: +Người ta đang làm gì? -Phân tích: Tiếng chiêng có âm ch đầu, vần iêng sau. -GV giới thiệu mô hình vần iêng -GV giới thiệu mô hình tiếng chiêng. b, Dạy vần yêng: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ yê-ng -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con chim yểng và hỏi: +Đây là con gì? -Phân tích: Tiếng yểng có vần yêng và thanh hỏi. -GV giới thiệu mô hình vần yêng. -GV giới thiệu mô hình tiếng yểng -GV nhắc lại quy tắc chính tả: Yểng viết là yê vì trước nó không có âm đầu. c, Dạy vần iêc -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ iê, c -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh chú gấu đang làm xiếc và hỏi: +Chú gấu đang làm gì? -Phân tích: Tiếng xiếc có âm x đầu, vần iêc sau. -GV giới thiệu mô hình vần iêc -GV giới thiệu mô hình tiếng xiếc. *Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì? -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. 3- Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần iêng? Tiếng nào có vần iêc? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -GV y/c HS báo cáo -GV nhận xét, chốt đáp án. -Gv chỉ từng từ. -Ngoài những tiếng có vần iêng, iêc có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần iêng, iêc ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng. *GV viết bảng: iêng, yêng, iêc, chiêng, yểng, xiếc -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. + Vần iêng: viết iê trước, viết ng sau. +Vần yêng: Viết yê trước, viết ng sau. +Vần iêc: viết iê trước, viết c sau. +Chiêng: Viết âm ch trước viết vần iêng sau. +Yểng: Viết vần yêng trước, dấu hỏi đặt trên chữ ê. + Xiếc: Viết âm x trước, viết vần iêc sau, dáu sắc đặt trên chữ ă. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (30phút) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Đây là cô xẻng siêng năng dọn dẹp, chị gió làm rác bay tứ tung. Các em hãy cùng nhau đọc bài để biết cô xẻng và chị gió nói chuyện gì với nhau nhé. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: siêng năng, làm việc, hăm hở, văng, khắp chốn, buồn lắm, nhẹ nhàng, mát mẻ, lem lém, chăm chỉ. *Luyện đọc câu: -GV : Bài đọc có mấy câu? -Gv chỉ từng câu ( hoặc 2 câu ngắn ) : -GV y/c HS đọc tiếp nối. *Thi đọc đoạn ( 3 đoạn)/ bài. -Gv y/c các nhóm luyện đọc. -Gv nhận xét tuyên dương. *Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu y/c chỉ từng vế câu. -Gv nhận xét, chốt đáp án. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. IV. Củng cố- Dặn dò: (3phút) - Gv tổng kết bài . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Hát -2/3 HS đọc - Nhận xét -HS lắng nghe. -1 HS đọc: iê-ngờ-iêng/ iêng . -Cả lớp đọc: iêng -HS quan sát + Gõ chiêng. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: iê-ngờ-iêng/ iêng . -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:chờ- iêng- chiêng/ gõ chiêng. -1 HS đọc: yê-ngờ-yêng/ yêng . -Cả lớp yêng . -HS quan sát + Chim yểng -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: yê-ngờ-yêng/ yêng . -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: yê-ng-yêng-hỏi-yểng/ yểng. -Ghi nhớ. 1 HS đọc: iê-cờ-iêc/ iêc . -Cả lớp đọc: iêc -HS quan sát + Làm xiếc. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: iê-cờ-iêc/ iêc . -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:xờ-iesc-xiesc-sắc-xiếc/ xiếc. -HS: vần iêng, yêng, iêc và tiếng chiêng, yểng, xiếc -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. -HS thực hiện làm bài tập trong VBT - HS báo cáo. - HS đọc đồng thanh: Tiếng diệc có vần iêc, tiếng riềng có vần iêng. -HS thi nhau tìm. -HS lấy bảng con. -Đọc đồng thanh. -HS lắng nghe, quan sát -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -HS giơ bảng. -HS quan sát tranh, lắng nghe. -HS lắng nghe -HS luyện đọc. -HS: 9 câu. -HS/ cả lớp đọc. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. -HS luyện đọc theo cặp/nhóm -Vài nhóm đọc thi. -Nhận xét nhóm bạn. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc -HS làm bài vào VBT -1 HS báo cáo. a-2: Cô xẻng rất siêng năng. b-3: Chị gió giúp nhà nhà mát mẻ. c-1: Chú yểng khen cô xẻng và chị gió. -HS đọc lại các câu đúng. -HS đọc đồng thanh TiÕt 3 : rÌn TiÕng viÖt CHỮA VỞ BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực ngôn ngữ -Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các vần đã học trong tuần đánh vần, đọc đúng tiếng có vần đã học - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có vần eng,ec,iêng,iêc để nối đúng * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất -Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. -Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. -Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. -VBT TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (5 phút) - Em hãy kể tên những vần em đã được học trong tuần. -Nhận xét, bổ sung -HS kể: iêng,iêc,eng,ec 2.Bài mới: (30 phút) 2.1.Giới thiệu bài: - Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập: -HS lắng nghe *BT1 -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần iêng? Tiếng nào có vần iêc? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -GV y/c HS báo cáo -GV nhận xét, chốt đáp án. -Gv chỉ từng từ. -Ngoài những tiếng có vần iêng, iêc có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần iêng, iêc ngoài sách. -GV tuyên dương * BT2 - GV nêu y/c chỉ từng vế câu. -Gv nhận xét, chốt đáp án. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. -HS thực hiện làm bài tập trong VBT - HS báo cáo. - HS đọc đồng thanh: Tiếng diệc có vần iêc, tiếng riềng có vần iêng. -HS thi nhau tìm. -HS đọc -HS làm bài vào VBT -1 HS báo cáo. a-2: Cô xẻng rất siêng năng. b-3: Chị gió giúp nhà nhà mát mẻ. c-1: Chú yểng khen cô xẻng và chị gió. -HS đọc lại các câu đúng. 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) -Em hãy tìm tiếng,từ có vần iêng,iêc? -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực -Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. -HS nêu -HS lắng nghe. Bæsung:....................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Thø ba ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2020 Buæi chiÒu TiÕt 1: TẬP VIẾT (Sau bài 82, 83) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Tô đúng, viết đúng các vần: eng, ec, iêng, yêng, iêc các từ: xà beng, xe téc, chiêng, yểng, xiếc chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. - Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu, mẫu chữ. . - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tổ chức: (2 phút) II. Kiểm tra: (3 phút) - Kết hợp trong giờ. III. Dạy bài mới: (28 phút) 1. Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện tập a,GV giới thiệu : eng, ec, xà beng, xe téc, iêng, yêng, iêc, chiêng, yểng, xiếc b,Tập tô, tập viết: eng, ec, xà beng, xe téc. -GV vừa viết mẫu lại từng tiếng vừa hướng dẫn cách viết: + Vần eng: viết e trước, viết ng sau. + Từ xà beng: Viết âm x trước, viết âm a sau, dấu huyền đặt trên chữ a/ Viết âm b trước viết vần eng sau. +Vần ec: viết e trước, viết c sau. + Từ xe téc: viết âm x trước, viết âm e sau/ viết âm t trước, viết vần ec sau, dấu sắc đặt trên chữ e. -GV y,c HS thực hành viết. -GV hướng dẫn, giúp đỡ HS kết hợp nhận xét đánh giá. c, Tập viết: iêng, yêng, iêc, chiêng, yểng, xiếc. -GV y/c HS đọc các chữ cần viết. -GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: +Vần iêng: Viết iê trước, viết ng sau. +Từ chiêng: Viết âm ch trước, viết vần iêng sau. +Vần yêng: Viết yê trước, viết ng sau. +Từ yểng: Viết vần yêng, dấu hỏi đặt trên chữ ê. +Vần iêc: Viết iê trước, viết c sau. +Từ xiếc: viết âm x trước, viết vần iêc sau, dấu sắc đặt trên chữ ê. -GV y/c HS viết bài. -GV quan sát, giúp đỡ HS, đánh giá, tuyên dương các em viết đẹp. IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gv tổng kết bài . - Nhận xét tiết học. Hát -HS nhìn bảng,đọc -HS đọc: eng, ec, xà beng, xe téc. -HS nói độ cao, cách viết các con chữ. -HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện viết ( 2 lần) -1 Hs đọc bài. -HS nói độ cao, cách viết các con chữ. -HS quan sát lắng nghe. - HS thực hiện viết ( 2 lần) - Nghe thực hiện TiÕt 2+3 : TiÕng viÖt BÀI 84 : ONG,OC A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần ong, oc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ong, oc - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ong, vần oc. - Đọc đúng bài Tập đọc: Đi học. - Viết đúng các vần: ong, oc tiếng bóng, sóc. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tổ chức: (2 phút) II. Kiểm tra: (3 phút) - GV y/c HS đọc bài Cô xẻng siêng năng. -GV nhận xét đánh giá. III. Dạy bài mới: (28 phút) TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em cùng học vần mới: ong, oc 2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1) a, Dạy vần ong -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ o, ng -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh quả bóng và hỏi: +Đây cái gì? -Phân tích: Tiếng bóng có âm b đầu, vần ong sau, dấu sắc đặt trên chữ o. -GV giới thiệu mô hình vần ong -GV giới thiệu mô hình tiếng bóng. b, Dạy vần oc: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ o-c -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con sóc và hỏi: +Đây là con gì? -Phân tích: Tiếng sóc có âm đầu s vần oc, dấu sắc đặt trên chữ o. -GV giới thiệu mô hình vần oc -GV giới thiệu mô hình tiếng sóc *Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì? -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. 3- Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần ong? Tiếng nào có vần óc? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -GV y/c HS báo cáo -GV nhận xét, chốt đáp án. -Gv chỉ từng từ. -Ngoài những tiếng có vần ong, oc có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần ong, oc ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng. *GV viết bảng: ong, oc, bóng, sóc. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. + Vần ong: viết o trước, viết ng sau. +Vần oc: viết o trước, viết c sau. +Bóng: Viết âm b trước, vần ong sau, dấu sắc đặt trên chữ o. +Sóc: Viết âm s trước, viết vần oc sau, dấu sắc đặt trên chữ o. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (30 phút) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Giới thiệu hình ảnh sóc, nhím, thỏ ngọc đang học. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: đi học, thỏ ngọc, vó ngựa, va lóc cóc, lăn bon bon, chim chóc, liệng vòng tròn, rộn rã, chờ mong, hứa trong lòng. +Vó ngựa: bàn chân của ngựa. *Luyện đọc câu: -GV : Bài thơ có mấy dòng. -Gv chỉ 2câu. -GV y/c HS đọc tiếp nối. *Thi đọc đoạn ( 3 đoạn)/ bài. -Gv y/c các nhóm luyện đọc. -Gv nhận xét tuyên dương. *Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu y/c:. -Gv chỉ từng ý. -Gv nhận xét, chốt đáp án. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học. IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gv tổng kết bài . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Hát -2/3 HS đọc - Nhận xét -HS lắng nghe. -1 HS đọc: o-ngờ-ong/ong. -Cả lớp đọc: ong -HS quan sát + Quả bóng. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: o-ngờ-ong/ong. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:bờ-ong-bong- bóng/ bóng. -1 HS đọc: o-cờ-oc/oc. -Cả lớp:oc -HS quan sát + Con sóc -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: o-cờ-oc/oc. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: sờ-oc-soc-sắc-sóc/ sóc. -HS: vần ong, oc và tiếng bóng, sóc. -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. -HS thực hiện làm bài tập trong VBT - HS báo cáo. - HS đọc đồng thanh: Tiếng cóc có vần óc, tiếng chong có vần ong.. -HS thi nhau tìm. -HS lấy bảng con. -Đọc đồng thanh. -HS lắng nghe, quan sát -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -HS giơ bảng. -HS quan sát tranh, lắng nghe. -HS lắng nghe -HS luyện đọc. -HS: 12 dòng. -HS/ cả lớp đọc. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. -HS luyện đọc theo cặp/nhóm -Vài nhóm đọc thi. -Nhận xét nhóm bạn. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. -Hs đọc 3 câu chưa hoàn chỉnh. -HS làm bài vào VBT -1 HS báo cáo. a-Sóc, nhím và thỏ ngọc học lớp cô sơn ca. b-Bác ngựa đưa cả ba bạn đi học. c-Ba bạn hứa học tập thật chăm chỉ. -HS đọc lại các câu đúng. -HS đọc đồng thanh Bæsung:....................................................................................................................... .................................................................................................................................. Thø t ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2020 Buæi s¸ng TiÕt 1+2 : TiÕng viÖt BÀI 85 : ÔNG,ÔC A. .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ - Nhận biết các vần ông, ôc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ông, ôc - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ông, vần ôc. - Đọc đúng bài Tập đọc: Quạ và công. - Viết đúng các vần: ông, ôc tiếng dòng sông, gốc đa. 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất. * GDHS: tình yêu thiên nhiên, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ. - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tổ chức: (2 phút) II. Kiểm tra: (3 phút) - GV y/c HS đọc bài Đi học. -GV nhận xét đánh giá. III. Dạy bài mới: (28 phút) TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em cùng học vần mới: ông, ôc 2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1) a, Dạy vần ông -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ô, ng -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh dòng sông và hỏi: +Đây cái gì? -Phân tích: Tiếng sông có âm s đầu, vần ông sau. -GV giới thiệu mô hình vần ông -GV giới thiệu mô hình tiếng sông. b, Dạy vần ôc: -Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ô-c -Khám phá: GV đưa ra hình ảnh gốc đa và hỏi: +Đây là gì? -Phân tích: Tiếng gốc có âm đầu g vần ôc, dấu sắc đặt trên chữ ô. -GV giới thiệu mô hình vần ôc -GV giới thiệu mô hình tiếng gốc. *Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì? -GV chỉ mô hình từng vần, tiếng. 3- Luyện tập: a, Mở rộng vốn từ: ( BT2) -GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần ông? Tiếng nào có vần ôc? -GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa. -GV y/c HS nối trong VBT -GV y/c HS báo cáo -GV nhận xét, chốt đáp án. -Gv chỉ từng từ. -Ngoài những tiếng có vần ông, ôc có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần ông, ôc ngoài sách. -GV tuyên dương. b, Tập viết: ( Bảng con-BT4 ) -GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng. *GV viết bảng: ông, ôc, sông, gốc. -GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình. + Vần ông: viết ô trước, viết ng sau. +Vần ôc: viết ô trước, viết c sau. +Sông: Viết âm đầu s, viết vần ông. +Gốc: Viết âm đầu g trước, viết vần ôc sau, dấu sắc đặt trên chữ ô. -GV y/c HS thực hiện bảng con. -GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 c, Tập đọc: ( BT3) (30 phút) *Giới thiệu bài: -GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Trong tranh quạ và công đang trang điểm cho nhau. *GV đọc mẫu. *Luyện đọc từ ngữ: công, trắng muốt, làm đẹp, trang điểm, gật gù, eng éc, sốt ruột, dốc hết, đen như than. *Luyện đọc câu: -GV : Bài thơ có mấy câu? -Gv chỉ từng câu ( 2 câu ngắn) -GV y/c HS đọc tiếp nối. *Thi đọc đoạn ( 3 đoạn)/ bài. -Gv y/c các nhóm luyện đọc. -Gv nhận xét tuyên dương. *Tìm hiểu bài đọc: - GV nêu y/c:. -Gv chỉ từng ý. -Gv nhận xét, chốt đáp án. -GV y/c cả lớp đọc lại bài học trang 85 và 9 vần mới học trong tuần. IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gv tổng kết bài . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Hát -2/3 HS đọc - Nhận xét -HS lắng nghe. -1 HS đọc: ô-ngờ-ông/ông. -Cả lớp đọc: ông -HS quan sát + Dòng sông. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: ô-ngờ-ông/ông. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:sờ-ông-sông/ sông. -1 HS đọc: ô-cờ-ôc/ôc. -Cả lớp:ôc -HS quan sát + Gốc đa. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: ô-cờ-ôc/ôc. -HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: gờ-ôc-gôc-sắc-gốc/ gốc đa. -HS: vần ông, ôc và tiếng sông, gốc. -Cả lớp đánh vần, đọc trơn. -HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh. -HS thực hiện làm bài tập trong VBT - HS báo cáo. - HS đọc đồng thanh: Tiếng cốc có vần ôc, tiếng thông có vần ông. -HS thi nhau tìm. -HS lấy bảng con. -Đọc đồng thanh. -HS lắng nghe, quan sát -HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần. -HS giơ bảng. -HS quan sát tranh, lắng nghe. -HS lắng nghe -HS luyện đọc. -HS: 12 câu. -HS/ cả lớp đọc. -HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp. -HS luyện đọc theo cặp/nhóm -Vài nhóm đọc thi. -Nhận xét nhóm bạn. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc đồng thanh. -Hs đọc từng vế câu. -HS làm bài vào VBT -1 HS báo cáo. a-2 Bộ lông của công đẹp là nhờ quạ trang điểm cho. b-1: Bộ lông của quạ đen là do quạ dốc hết lọ bột đen lên thân. -HS đọc lại các câu đúng. -HS đọc đồng thanh TiÕt 3: to¸n BÀI 34: LUYỆN TẬP (Tiết 6) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Phát triển năng lực tính toán: - Làm quen với việc thực hành tính trong trường hợp có liên tiếp 2 dấu phép tính cộng hoặc có liên tiếp 2 dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) và không xét trường hợp có cả dấu phép tính cộng và dấu phép tính trừ. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. - Thông qua việc nhận biết các bài toán từ hình ảnh minh họa hoặc tình huống thực tế và sử dụng các kí hiệu toán học để diễn tả bài toán, HS có II. ĐỒ
Tài liệu đính kèm: