Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 12 - Vũ Thị Anh Đào

doc 33 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 25/06/2022 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 12 - Vũ Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 12 - Vũ Thị Anh Đào
TuÇn 12
Thø hai ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1: Chµo cê 
TiÕt 2 : To¸n ( tiết 34)
BÀI 27: 	PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Học xong bài học này, HS đạt được các yêu cầu sau:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
Các que tính, các chấm tròn, Các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6
Một số tình huống cơ bản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động(3 phút)
- GV cho HS quan sát tình huống trong SGK (Tr 56), yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Còn lại bao nhiêu cái bánh?
- GV cho các nhóm HS chia sẻ về những gì mình quan sát được?
B. Hoạt động hình thành kiến thức(13 phút)
- Đính các thẻ phép tính lên bảng, phát thẻ cho các nhóm
- Yêu cầu HS tìm kết quả từng phép tính trong phạm vi 6 theo cặp đôi: Bạn A rút thẻ, đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính. Lượt sau đổi nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS xếp thẻ theo thứ tự SGK, đồng thời HS xếp thứ tự thành 1 bảng trừ trước mặt.
-GV giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 6 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trừ trong bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét về đặt điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột.
-GV hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ.
-Hoạt động nhóm đôi:
- GV tổng kết: Có thể nói:
+ Dòng thứ nhất được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 1.
+ Dòng thứ hai được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 2.
.
+ Dòng thứ sáu được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 6.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập(13 phút)
 Bài 1: Số? (tr60)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS thực hiện cá nhân: Tìm kết quả các phép tính trừ nêu trong bài và điền vào VBT
* GV hướng dẫn HS vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để tính nhẩm
- HSlàm việc nhóm đôi, đổi vở, đặt câu hỏi và nói kết quả 
- Tổ chức chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá
D. Củng cố, dặn dò(3 phút)
- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi:
+ Có 4 cái bánh, An ăn 1 cái bánh.
+ Còn lại 3 cái bánh.
 - HS chia sẻ về các tình huống có liên quan đến phép trừ mà mình vừa quan sát được.
- HS thực hiện và viết kết quả sang bên cạnh.
- HS nêu kết quả và hoàn thiện bảng trừ của mình.
- HS đọc bảng trừ (CN – ĐT)
- HS nêu ý kiến.
- HS học thuộc lòng bảng trừ.
- HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm kết quả.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tính nhẩm – có thể dùng ngón tay, que tính nếu chưa nhẩm được ngay.
- Làm việc nhóm đôi
- HS nêu kết quả (CN, ĐT)
-HS chia sẻ.
-HS lắng nghe.
TiÕt 3+4 : tiÕng viÖt 
BÀI 58: ĂN, ĂT
A. : MỤC TIÊU
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ăn, ăt ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ăn, ăt
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có các vần: ăn, ăt
- Đọc đúng bài Tập đọc: Ở nhà Hà ( Biết điền, đọc thông tin trong bảng)
- Viết đúng các vần: ăn, ăt, chăn, mắt.
 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu gia đình, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Tổ chức: (2 phút)
II. Kiểm tra: (3 phút)
- GV y/c HS đọc bài Tóm cổ kẻ trộm
-GV nhận xét đánh giá. 
III. Dạy bài mới: (25 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em cùng học vần mới: ăn, ăt.
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Dạy vần ăn:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ă, n
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh cái chăn
 +Đây là cái gì?
-Phân tích: Tiếng chăn có âm ch đầu, vầm ăn sau.
-GV giới thiệu mô hình vần ăn
-GV giới thiệu mô hình tiếng chăn.
b, Dạy vần ăt:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ă, t.
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh đôi mắt
 +Đây là gì?
-Phân tích: Tiếng mắt có âm đầu m, vần ăt, dấu sắc đặt trên chữ ă.
-GV giới thiệu mô hình vần ăt
-GV giới thiệu mô hình tiếng mắt
*Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì?
-GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần ăn? Tiếng nào vần ăt? 
-GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
+Chim cắt: loài chim ăn thịt, nhỏ hơn diều hâu, cánh dài, nhọn, bay rất nhanh, có câu: Nhanh như cắt.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo 
-GV nhận xét, chốt đáp án.
-Gv chỉ từng từ.
-Ngoài những tiếng có vần ăn, ăt có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần ăn, ăt ngoài sách.
-GV tuyên dương.
b, Tập viết: ( Bảng con-BT3 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: ăn, ăt, chăn, mắt.
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
c, Tập đọc: ( BT4)
*Giới thiệu bài:
-GV: Nhà Hà có những ai?
-GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Mỗi người trong gia đình Hà đều có những công việc riêng trong ngày. Lịch làm việc buổi sáng của mỗi người thế nào, các em hãy lắng nghe.
*GV đọc mẫu
*Luyện đọc từ ngữ: giúp má, sắp coem, cho gà ăn, rửa mặt, dắt xe đi làm.
*Luyện đọc câu:
-GV : Bài đọc có mấy câu?
-Gv chỉ từng câu:
-GV y/c HS đọc tiếp nối.
-Thi đọc tiếp nối theo đoạn 3 đoạn theo cặp/ tổ.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Tìm hiểu bài đọc: 
-GV nêu y/c: Dựa vào bài đọc, điền miệng thông tin vào những chỗ trống có dấu( .) để hoàn chỉnh bảng kể công việc của từng người trong nhà Hà.
-Gv chỉ từng từ ngữ ( theo chiều ngang, từ trái sang phải )
-Gv chỉ từng từ ngữ ( cả cột dọc và cột ngang)
-GV y/c HS làm bài
-GV chốt đáp án.
- Gv: bài đọc giúp em hiểu điều gì?
-GV y/c cả lớp đọc lại bài học.
IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Hát
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc: ă-nờ-ăn/ăn
-Cả lớp: ăn
-HS quan sát
+ Cái chăn
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:ă-nờ-ăn/ăn.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:chờ-ăn-chăn/ chăn.
-1 HS đọc: ă-t-ăt/ăt
-Cả lớp:ăt
-HS quan sát
+ Đôi mắt 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: ă-tờ-ăt/ ăt.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: mờ-ăt-măt-sắc-mắt/ mắt.
-HS: vần ăn, ăt và tiếng chăn, mắt.
-Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
-HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-2 HS báo cáo.
- HS đọc đồng thanh: Tiếngcắt có vần ăt, tiếng sắn có vần ăn..
-HS thi nhau tìm.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
-HS: Có bà, ba, má, Hà, bé Lê.
-HS quan sát tranh, lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc.
-HS: 9 câu.
-HS/ cả lớp đọc.
-HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp.
-Các cặp/ tổ thi nhau đọc tiếp nối.
- Nhận xét tổ bạn.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc đồng thanh.
-1 HS làm mẫu: Má/ 6 giờ-sắp cơm/ 7 giờ-dắt xe đi làm.
-Cả lớp nhắc lại.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu kết quả
-HS đọc đồng thanh đáp án
-HS: Nhà Hà có 5 người. Ai cũng có công việc, ai cũng bận rộn.
-HS đọc đồng thanh 
Buæi chiÒu
TiÕt 1+2: TiÕng viÖt
BÀI 59 : ÂN , ÂT
A. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ân, ât ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ân, ât
- Nhìn chữ, hoàn thành trò chơi: sút bóng vào khung thành có vần ân, vần ât
- Đọc đúng bài Tập đọc: Chủ nhật.
- Viết đúng các vần: ân, ât, cân, vật.
 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu gia đình, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Tổ chức: (3 phút)
II. Kiểm tra: (3 phút)
- GV y/c HS đọc bài Ở nhà Hà
-GV nhận xét đánh giá. 
III. Dạy bài mới: (25 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em cùng học vần mới: ân, ât
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Dạy vần ân:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ â, n
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh cái cân
 +Đây là cái gì?
-Phân tích: Tiếng cân có âm c đầu, vầm ân sau.
-GV giới thiệu mô hình vần ân
-GV giới thiệu mô hình tiếng cân.
b, Dạy vần ât:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ â, t.
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh môn vật
 +Đây là bộ môn gì?
-Phân tích: Tiếng vật có âm đầu v, vần ât, dấu nặng đặt dưới chữ â.
-GV giới thiệu mô hình vần ât
-GV giới thiệu mô hình tiếng vật.
*Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì?
-GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Sút bóng vào hai khung thành cho đúng.
-GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
-Gv: Mỗi cầu thủ phải sút 7 trái bóng vào đúng khung thành: bóng có vần ân, sút vào khung thành vần ân, bóng có vần ât, sút vào khung thành vần ât. Ai sút nhanh, trúng là người thắng cuộc.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo 
-GV nhận xét, chốt đáp án.
-Gv chỉ từng từ.
-Ngoài những tiếng có vần ân, ât có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần ân, ât ngoài sách.
-GV tuyên dương.
b, Tập viết: ( Bảng con-BT3 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: ân, ât, cân, vật.
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Vần ân: viết â trước, viết n sau.
+Vần ât: viết â trước, viết t sau.
+Cân: viết âm c trước, vần ân sau.
+Vật: viết âm v trước, vần ât sau, dấu nặng đặt dưới chữ â. 
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
c, Tập đọc: ( BT4)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Bài đọc kể về một ngày chủ nhật ở gia đình bạn Bi, những việc mỗi người trong gia đình Bi làm vào ngày hôm đó.
*GV đọc mẫu
*Luyện đọc từ ngữ: chủ nhật, phở bò, giặt giũ, rửa mặt, phụ, rửa bát, gật gù.
+Phụ: giúp đỡ người khác.
*Luyện đọc câu:
-GV : Bài đọc có mấy câu?
-Gv chỉ từng câu:
-GV y/c HS đọc tiếp nối.
-Thi đọc tiếp nối theo đoạn 3 đoạn theo cặp/ tổ.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Tìm hiểu bài đọc: 
-GV nêu y/c: Ghép đúng các từ ngữ nói đúng về công việc ngày chủ nhật của bé Bi, bé Li.
-Gv chỉ từng từ ngữ .
-GV y/c HS làm bài
-GV chốt đáp án.
-Gv: bài đọc giúp em hiểu điều gì?
-GV y/c cả lớp đọc lại bài học.
IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Hát
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc: â-nờ-ân/ân
-Cả lớp: ân
-HS quan sát
+ Cái cân
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:â-nờ-ân/ân.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:cờ-ân-cân/ cân.
-1 HS đọc: â-t-ât/ăt
-Cả lớp:ât
-HS quan sát
+ Môn vật 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: â-tờ-ât/ ât.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: vờ-ât-vât-nặng-vật.
-HS: vần ân, ât và tiếng cân, vật.
-Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
-HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
-1 HS làm mẫu.
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-2 HS báo cáo.
- HS đọc đồng thanh: Tiếng đất có vần ât, tiếng sân có vần ân
-HS thi nhau tìm.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
-HS quan sát tranh, lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc.
-HS: 10 câu.
-HS/ cả lớp đọc.
-HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp.
-Các cặp/ tổ thi nhau đọc tiếp nối.
- Nhận xét tổ bạn.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc đồng thanh.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu kết quả
-HS đọc đồng thanh đáp án
+a-2: Bi cho gà ăn, phụ bố rửa bát.
+b-1: Bé Li rửa mặt, rửa chân cho búp bê.
-HS: Ngày chủ nhật, Gia đình Bi mỗi người một việc nhưng không khí rất vui vẻ.
-HS đọc đồng thanh 
TiÕt 3 : rÌn TiÕng viÖt
 CHỮA VỞ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ:
-Qua tranh ảnh nhận biết nhanh các vần đã học trong tuần: ăn, ăt, ân, ât, en, et, ên, êt.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm điền được các vần vào chỗ trống tạo thành từ, câu đúng có nghĩa.
- Viết đúng các vần, từ và câu ứng dụng có chứa các vần đã học
- Đọc đúng và hiểu nội dung một đoạn văn để trả lời chính xác câu hỏi liên quan đến nội dung bài. 
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
-Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
 -Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: (3 phút)
 Em hãy kể tên những vần em đã được học trong tuần.
-Nhận xét, bổ sung
2.Bài mới: (30 phút)
2.1.Giới thiệu bài: Gv sử dụng kết quả của phần KTBC để giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập:
*Bài tập 1
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Sút bóng vào hai khung thành cho đúng.
-GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
-Gv: Mỗi cầu thủ phải sút 7 trái bóng vào đúng khung thành: bóng có vần ân, sút vào khung thành vần ân, bóng có vần ât, sút vào khung thành vần ât. Ai sút nhanh, trúng là người thắng cuộc.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo 
-GV nhận xét, chốt đáp án.
-Gv chỉ từng từ.
-Ngoài những tiếng có vần ân, ât có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần ân, ât ngoài sách.
-GV tuyên dương.
*Bài tập 2
-GV nêu y/c: Ghép đúng các từ ngữ nói đúng về công việc ngày chủ nhật của bé Bi, bé Li.
-Gv chỉ từng từ ngữ .
-GV y/c HS làm bài
-GV chốt đáp án.
-Gv: bài đọc giúp em hiểu điều gì?
-GV y/c cả lớp đọc lại bài học.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-Nêu lại các nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-HS kể
-HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
-1 HS làm mẫu.
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-2 HS báo cáo.
- HS đọc đồng thanh: Tiếng đất có vần ât, tiếng sân có vần ân
-HS thi nhau tìm.
-HS đọc đồng thanh.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu kết quả
-HS đọc đồng thanh đáp án
+a-2: Bi cho gà ăn, phụ bố rửa bát.
+b-1: Bé Li rửa mặt, rửa chân cho búp bê.
-HS: Ngày chủ nhật, Gia đình Bi mỗi người một việc nhưng không khí rất vui vẻ.
-HS đọc đồng thanh
-HS nêu lại.
-HS chú ý nghe và ghi nhớ.
 Bæsung.:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø ba ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2020
Buæi chiÒu
TiÕt 1: TẬP VIẾT 
 (Sau bài 58,59)
A. MỤC TIÊU:
 1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần: ăn, ăt, ân, ât, các từ: chăn, măt, cân, vật- chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập một.
 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ
B : ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Máy chiếu , mẫu chữ.
 - HS: SGK, vở luyện viết 1, tập một.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Tổ chức: (2 phút)
II. Kiểm tra: (3 phút)
- Kết hợp trong giờ.
III. Dạy bài mới: (30 phút)
1. Giới thiệu: 
- GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Luyện tập
a,GV giới thiệu : ăn, chăn, ăt, măt, ân, cân, ât, vật
b,Tập tô, tập viết: ăn, ăt, chăn, mắt.
-GV vừa viết mẫu lại từng tiếng vừa hướng dẫn cách viết:
+ Vần ăn: viết ă trước, viết n sau.
+ Từ chăn: viết âm ch trước, viết vần ăn sau.
+Vần ăt: viết ă trước, viết t sau.
+ Từ mắt: Viết âm m trước, vần ăt sau, dấu sắc đặt trên chữ ă.
-GV y,c HS thực hành viết.
-GV hướng dẫn, giúp đỡ HS kết hợp nhận xét đánh giá.
c, Tập viết: ân, ât, cân, vật.
-GV y/c HS đọc các chữ cần viết.
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:
+Vần ân: viết â trước viết n sau. 
+Từ cân: viết âm c trước viết vần ân sau.
+Vần ât: viết â trước, viết t sau.
+Từ vật: viết âm v trước, viết vần ât sau, dấu nặng đặt dưới chữ â.
-GV y/c HS viết bài.
-GV quan sát, giúp đỡ HS, đánh giá, tuyên dương các em viết đẹp.
IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
Hát
-HS nhìn bảng,đọc
 -HS đọc: ăn, ăt, chăn, mắt.
-HS nói độ cao, cách viết các con chữ.
-HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện viết ( 2 lần)
-1 Hs đọc bài.
-HS nói độ cao, cách viết các con chữ.
-HS quan sát lắng nghe.
- HS thực hiện viết ( 2 lần)
- Nghe thực hiện 
TiÕt 2+3: TiÕng viÖt
BÀI 60 : EN,ET
A. MỤC TIÊU: 
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần en, et ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: en, et
- Làm đúng trò chơi xếp trứng vào hai rổ có vần en và vần et.
- Đọc đúng bài Tập đọc: Phó Lò Rèn
- Viết đúng các vần: en, et, xe ben, vẹt.
 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu quê hương đất nước, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Tổ chức: (3 phút)
II. Kiểm tra: (3 phút) 
- GV y/c HS đọc bài Chủ nhật
-GV nhận xét đánh giá. 
III. Dạy bài mới: (30 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em cùng học vần mới: en, et
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Dạy vần en:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ e, n
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh xe ben
 +Đây là cái gì?
-Phân tích: Tiếng ben có âm b đầu, vầm en sau.
-GV giới thiệu mô hình vần en
-GV giới thiệu mô hình tiếng ben
b, Dạy vần et:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ e, t.
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh con vẹt
 +Đây là con gì?
-Phân tích: Tiếng vẹt có âm đầu v, vần et, dấu nặng đặt dưới chữ e.
-GV giới thiệu mô hình vần et
-GV giới thiệu mô hình tiếng vẹt.
*Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì?
-GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: xếp trứng vào hai rổ cho đúng.
-GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
-Gv: Mỗi HS phải xếp nhanh 6 quả trứng vào rổ vần tương ứng: trứng có vần en vào rổ vần en, trứng có vần et vào rổ vần et.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo 
-GV nhận xét, chốt đáp án.
-Gv chỉ từng từ.
-Ngoài những tiếng có vần en, et có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần en, et ngoài sách.
-GV tuyên dương.
b, Tập viết: ( Bảng con-BT3 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: en, et, xe ben, vẹt
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Vần en: viết e trước, viết n sau.
+Vần et: viết e trước, viết t sau.
+Xe ben: Viết âm x trước âm e sau/ viết âm b trước, vần en sau.
+Vẹt: viết âm v trước, vần et sau, dấu nặng đặt dưới chữ e. 
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2(35 phút)
c, Tập đọc: ( BT4)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Bài đọc cho các em biết một vài đặc điểm của phố, của nghề rèn.
*GV đọc mẫu.
+Các em có biết thờ rèn làm ra những gì không?
+Thợ rèn nung sắt trong than đỏ rực cho sắt mềm ra rồi dùng búa đập mạnh, dát ,mỏng, làm lưỡi dao,. Xưa, cả phố của Bi làm nghề rèn. Giờ chỉ còn năm ba nhà làm nghề rèn.
*Luyện đọc từ ngữ: lò rèn, dăm nhà, phố xá, san sát, đỏ lửa, chan chát, phì phò, khét lẹt.
+Dăm: vài nhà, năm nhà.
+San sát: Rất nhiều nhà và liền nhau như không còn khe hở.
*Luyện đọc câu:
-GV : Bài đọc có mấy câu?
-Gv chỉ từng câu:
-GV y/c HS đọc tiếp nối.
+GV HD ngắt nghỉ hơi: Giữa phố xá nhà cửa san sát/ mà lò rèn đỏ lửa như ở chợ quê.
-Gv nhận xét, đánh giá.
-Thi đọc tiếp nối theo đoạn 2 đoạn theo cặp/ tổ.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Tìm hiểu bài đọc: 
-GV nêu y/c: 
-Gv chỉ từng từ ngữ của mỗi ý.
-GV y/c HS làm bài
-GV chốt đáp án.
-Gv: bài đọc giúp em hiểu điều về nghề rèn gì?
-GV y/c cả lớp đọc lại bài học.
IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Hát
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc: e-nờ-en/en
-Cả lớp: en
-HS quan sát
+ xe ben
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:e-nờ-en/en.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:bờ-en-ben/ ben.
-1 HS đọc: e-t-et/et
-Cả lớp:et
-HS quan sát
+ con vẹt 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: e-tờ-et/ et.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: vờ-et-vet-nặng-vẹt.
-HS: vần en, et và tiếng xe ben, vẹt
-Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
-HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
-1 HS làm mẫu.
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-2 HS báo cáo.
- HS đọc đồng thanh: Tiếng đèn có vần en, tiếng mệt có vần et..
-HS thi nhau tìm.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
-HS quan sát tranh, lắng nghe.
-HS lắng nghe
+Thợ rèn làm ra dao, kiếm, cuốc, xẻng.
-HS luyện đọc.
-HS: 7 câu.
-HS/ cả lớp đọc.
-HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp.
-HS luyện đọc.
-Nhận xét bạn đọc.
-Các cặp/ tổ thi nhau đọc tiếp nối.
- Nhận xét tổ bạn.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc đồng thanh.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS nêu kết quả
-HS đọc đồng thanh đáp án
+ Ý a: Sai
+Ý b: Đúng.
-Cả lớp nhắc lại ý b: Lò rèn ở phố đỏlửa như ở chợ quê.
-HS: Nghề rèn có cả ở thành phố, mặc dù còn ít nhà làm.
-HS đọc đồng thanh 
Bæsung.:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø t­ ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2020
Buæi s¸ng
TiÕt 1+2: tiÕng viÖt
BÀI 61 : ÊN, ÊT
AMỤC TIÊU: 
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ên, êt ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần: ên, êt
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ên, vần êt.
- Đọc đúng bài Tập đọc: Về quê ăn Tết
- Viết đúng các vần: ên, êt, tên, tết.
 2.Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất.
* GDHS: tình yêu gia đình, khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế
B . ĐỒ ĐÙNG DẠY- HỌC:
 - GV: Máy chiếu hoặc tranh ảnh. Bảng cài, bộ thẻ chữ.
 - HS: SGK, bảng con, vở luyện viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Tổ chức: (3 phút)
II. Kiểm tra: (3 phút) 
- GV y/c HS đọc bài Phố Lò Rèn
-GV nhận xét đánh giá. 
III. Dạy bài mới: (25 phút)
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em cùng học vần mới: ên, êt
2. Chia sẻ và khám phá: ( BT1)
a, Dạy vần ên:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ê, n
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh tên lửa
 +Đây là cái gì?
-Phân tích: Tiếng tên có âm t đầu, vầm ên sau.
-GV giới thiệu mô hình vần ên
-GV giới thiệu mô hình tiếng tên
b, Dạy vần êt:
-Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ê, t.
-Khám phá: GV đưa ra hình ảnh tết
 +Đây là tranh vẽ gì?
-Phân tích: Tiếng tết có âm đầu t, vần êt, dấu sắc đặt dưới chữ ê.
-GV giới thiệu mô hình vần êt
-GV giới thiệu mô hình tiếng tết.
*Củng cố: các em vừa học vần mới và tiếng mới là gì?
-GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3- Luyện tập:
a, Mở rộng vốn từ: ( BT2)
-GV nêu yêu cầu của bài tập: Tiếng nào có vần ên, tiếng nào có vật êt?
-GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
-GV y/c HS nối trong VBT
-GV y/c HS báo cáo 
-GV nhận xét, chốt đáp án.
-Gv chỉ từng từ.
-Ngoài những tiếng có vần ên, êt có trong SGK, các em hãy tìm những từ có vần ên, êt ngoài sách.
-GV tuyên dương.
b, Tập viết: ( Bảng con-BT3 )
-GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: ên, êt, tên lửa, tết
-GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
+ Vần ên: viết ê trước, viết n sau.
+Vần êt: viết ê trước, viết t sau.
+Tết lửa: Viết âm t trước vần êt sau, dấu sắc đặt trên chữ ê./ viết âm l trước, vần ưa sau, dấu hỏi đặt trên chữ ư.
+Tết: viết âm t trước, vần êt sau, dấu sắc đặt trên chữ ê.
-GV y/c HS thực hiện bảng con.
-GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2(35 phút)
c, Tập đọc: ( BT4)
*Giới thiệu bài:
-GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc :Bài đọc kể về cảnh gia đình Bi bên bàn thờ đêm 30 Tết.
*GV đọc mẫu.
+Ngày Tết là ngày đoàn tụ của các gia đình. Gia đình Bi ở thành phố, ngày Tết cả nhà về quê ăn tết với bà. Bên bàn thờ, bà “chấm chấm khăn lên mắt”: bà rơi nước mắt vì vui khi con cháu trở về sum họp.
*Luyện đọc từ ngữ: ăn Tết, về bến, phàn nàn, chậm như sên, làm lễ, bàn thờ, lầm rầm khấn, chấm chấm khăn, sum họp.
*Luyện đọc câu:
-GV : Bài đọc có mấy câu?
-Gv chỉ từng câu:
-GV y/c HS đọc tiếp nối.
+GV HD ngắt nghỉ hơi: Cả năm/ bà đã chờ nhà Bi về sum họp/ bên mâm cơm Tết.
-Thi đọc tiếp nối theo đoạn 2 đoạn theo cặp/ tổ.
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Tìm hiểu bài đọc: 
-GV nêu y/c: Nói tiếp để hoàn chỉnh câu.
-Gv: bài đọc giúp em biết điều gì?
-GV y/c cả lớp đọc lại bài học.
IV. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gv tổng kết bài . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Hát
-2/3 HS đọc
- Nhận xét
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc: ê-nờ-ên/ên
-Cả lớp: ên
-HS quan sát
+ Tên lửa
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:ê-nờ-ên/ên.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp:tờ-ên-tên/ tên lửa.
-1 HS đọc: ê-tờ-êt/êt
-Cả lớp:êt
-HS quan sát
+ tết 
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: ê-tờ-êt/ êt.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp: tờ-êt-têt-sắc-tết/ tết.
-HS: vần ên, êt và tiếng tên lửa, tết.
-Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
-HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
-1 HS làm mẫu.
-HS thực hiện làm bài tập trong VBT
-2 HS báo cáo.
- HS đọc đồng thanh: Tiếng nến có vần ên, tiếng tết có vần êt
-HS thi nhau tìm.
-HS lấy bảng con.
-Đọc đồng thanh.
-HS lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
-HS giơ bảng.
-HS quan sát tranh, lắng nghe.
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc.
-HS: 8 câu.
-HS/ cả lớp đọc.
-HS đọc tiếp nối cá nhân/ cặp.
-HS luyện đọc.
-Nhận xét bạn đọc.
-Các cặp/ tổ thi nhau đọc tiếp nối.
- Nhận xét tổ bạn.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Một vài HS nói tiếp câu.
-Cả lớp nhắc lại.
+a-Nhà Bi về quê ăn Tết.
+b-Đêm 30, Cả nhà Bi làm lễ bên nhà thờ.
-HS: Gia đình Bi rất yêu quý bà, về quê ăn tết với bà cho bà vui.
-HS đọc đồng thanh 
Tiết 3 : TOÁN (Tiết 35)
 Bài 27: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Học xong bài học này, HS đạt được các yêu cầu sau:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất
- Phát triển năng lực toán học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
Bảng phụ (bài 2)
Một số tình huống cơ bản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động: (2 phút)
- Tổ chức chơi trò chơi: “Đố bạn” để tìm kết quả các phép tính trừ trong phạm vi 6 đã học.
- Nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động thực hành, luyện tập(25 phút)
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho hs tự làm bài vào VBT.
- Báo cáo kq 
- Nhận xét , đamhs giá
Bài 2: Tìm các phép tính có kết quả là 2
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập theo nhóm đôi vào VBT
+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.
+ Chọn phép trừ có kết quả bằng 2
+ Tô màu vào các phép tính có kết quả bằng 2.
- Gọi 1 HS lên bảng khoanh tròn vào phép tính có kết quả bằng 2 trên bảng phụ
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Nêu các phép tính còn thiếu (tr.61)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS căn cứ vào bảng trừ trong phạm vi 6, thảo luận nhóm đôi chọn phép tính thích hợp điền vào ô trống.
- Nhóm báo cáo kết quả
-GV hỏi: Tại sao em điền phép tính đó?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Tính nhẩm (Tr 61)
-GV nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ cho số 0
-HS hỏi đáp nhóm đôi
-Báo cáo kết quả
-GV khuyến khích HS lấy thêm các ví dụ về phép trừ có kết quả là 0 và phép trừ cho số 0.
Bài 5: Số (Tr 61)
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. 
Ví dụ: Bạn trai tạo được 5 bong bóng, chú có 1 bong bóng bị vỡ. Còn lại bao nhiêu bong bóng? Thực hiện phép trừ 5 – 1 = 4
Vậy còn lại 4 bong bóng.
- Yêu cầu HS nêu phép tính thích hợp với mỗi bức tranh.
- GV nhận xét.
C. Hoạt động vận dụng(5 phút)
- GV cho HS nêu một vài ví dụ về phép trừ.
- GV nhận xét
D. Củng cố, dặn dò. (3 phút)
- Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà tìm một vài ví dụ về phép trừ để hôm sau chia sẻ với bạn.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thực hiện yc
-HS báo cáo
-HS lắng nghe yêu cầu
- HS làm bài tập nhóm đôi
- 1 HS lên bảng thực hiện.
-HSnhận xét, góp ý 
-HS lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm
-6 nhóm trả lời
-HS chia sẻ ý kiến
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- Hỏi đáp theo cặp
- Các nhóm hỏi đáp báo cáo kết quả.
- HS lấy thêm ví dụ
3 – 3 = 0
2 – 2 = 0
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS quan sát tranh suy nghĩ và kể cho bạn nghe một tình huống xảy ra rồi đọc phép tính tương ứng. 
-HS chia sẻ trước lớp.
-Lớp đọc đồng thanh các phép tính.
- HS đổi vở KT chéo.
-HS chia sẻ
-HS trả lời: Bài 1 học về các phép tính trừ trong phạm vi 6
-HS lắng nghe.
TiÕt 4: rÌn to¸n
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
MỤC TIÊU:
* Ki

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_canh_dieu_tuan_12_vu_thi_anh_dao.doc