GIÁO ÁN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT HKII (chung) A.KẾ HOẠCH RA ĐỀ : –Mục tiêu cần đạt : 1/ Kiến thức: Tổng hợp kiến thức tục ngữ , các văn bản nghị luận đã học. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ , đặt câu, viết đoạn văn chứng minh. 3/ Thái độ: Nghiêm túc, trung thực - Hình thức của đề : Trắc nghiệm khách quan và tự luận - Thời gian tở chức : Tiết 98/ Tuần 26 B. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tục ngữ -Nhận biết được đặc điểm của TN -Nhận dạng câu khơng phải là câu TN - Hiểu và nêu đúng giá trị nội dung và nghệ thuật của câu TN ; tìm câu cĩ nghĩa tương đồng. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 1 2 20% 3 3 30% 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tìm hình ảnh so sánh Hiểu đúng những sắc thái khác nhau của tinh thần yêu nước cĩ trong vb. Hiểu đúng và chỉ ra tác dụng của hình ảnh so sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ 1/2 1 10% 1 0.5 0.5% 1/2 1 10% 2 2.5 25% 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ Nhận biết và chỉ ra đúng phương pháp lập luận chủ yếu của vb. Viết đoạn văn chứng minh dựa trên luận điểm cho sẵn. - Vận dụng tri thức để kiến tạo giá trị sống, bày tỏ quan điểm ,suy nghĩ sau khi học xong vb. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.5 0.5% 1/2 2 20% 1/2 1 10% 1.5 3.5 35% 4. Ý nghĩa văn chương Nhận ra tác phẩm nổi tiếng nhất của Hồi Thanh Hiểu được những phương diện nội dung cơ bản trong bài. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.5 0.5% 1 0.5 0.5% 2 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 4 2 20% 1/2 1 10% 2 1 10% 1.5 3 30% 1/2 2 20% 1/2 1 10% 9 10 100% C LẬP BẢNG MƠ TẢ ĐỀ: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao -Nhận biết được đặc điểm của TN -Nhận dạng câu khơng phải là câu TN - Nhận biết và chỉ ra đúng phương pháp lập luận chủ yếu của vb. - Nhận ra tác phẩm nổi tiếng nhất của Hồi Thanh. - Chỉ ra được hình ảnh so sánh trong vb “ Tinh thần”. - Hiểu đúng những sắc thái khác nhau của tinh thần yêu nước trong vb. - Hiểu được những phương diện nội dung cơ bản trong bài. -Biết viết đoạn văn chứng minh với luận điểm cho sẵn. - Đưa ra ý kiến, suy nghĩ của bản thân sau khi học xong vb “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” D. BIÊN SOẠN CÂU HỎI & HƯỚNG DẪN CHẤM: I. Phần trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu 0.5 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. 1. Đặc điểm của tục ngữ: a. Ngắn gọn,hàm súc,cĩ kết cấu bền vững,giàu hình ảnh,nhịp điệu. b. Ngắn gọn,hàm súc,cĩ kết cấu khơng bền vững,giàu hình ảnh,nhịp điệu. c. Ngắn gọn,hàm súc,cĩ kết cấu bền vững. d.Giàu hình ảnh,nhịp điệu. 2.Những sắc thái của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”: a. Tiềm tàng,kín đáo b. Bộc lộ rõ ràng, dễ thấy c. Khi tiềm tàng , kín đáo ; lúc lại rõ ràng,dễ thấy d. Luơn luơn mạnh mẽ , sơi sục 3. Phép lập luận chủ yếu của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”là : a. Phân tích b. Giải thích c. Chứng minh d. Bình luận 4.Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên những phương diện : a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. b. Cơng dụng của văn chương. c. Vẻ đẹp của văn chương. d. Đáp án ( A,B ) đúng. 5. Câu khơng phải là tục ngữ : a. Tháng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt. b. Một nắng hai sương. c. Thứ nhất cày ải,thứ nhì vãi phân. d. Khoai đất lạ,mạ đất quen. 6. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hồi Thanh : a. Bình luận văn chương b. Thi nhân Việt Nam. c. Văn học vị nghệ thuật hay văn học vị nhân sinh. d. Tất cả các đáp án trên. II. Phần tự luận (7 điểm) 1. ( 2 đ ) Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn đầu của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh ấy. 2. ( 2 đ ) Em hãy nêu nghệ thuật và nội dung của câu tục ngữ sau : “ Đĩi cho sạch, rách cho thơm”? Tìm câu cĩ nghĩa tương đồng . 3. ( 3 đ )Hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 dịng chứng minh cho luận điểm sau : “Bác Hồ sống thật giản dị”. Em học tập được gì từ sự giản dị của Bác ? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2014- 2015 MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7 I. Trắc nghiệm: Câu 1 (0.5 điểm) - Mức tối đa: Phương án A - Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời Câu 2 (0.5 điểm) - Mức tối đa: Phương án C - Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời Câu 3 (0.5 điểm) - Mức tối đa: Phương án C - Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời Câu 4 (0.5 điểm) - Mức tối đa: Phương án D - Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời Câu 5 (0.5 điểm) - Mức tối đa: Phương án B - Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời Câu 6 (0.5 điểm) - Mức tối đa: Phương án B - Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời II. Tự luận: Câu 1 (2 điểm) + Tìm được hình ảnh so sánh: lịng yêu nước-làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ,to lớn + Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh: sức mạnh của lịng yêu nước,một truyền thống quí báu của dân tộc. - Mức tối đa (2 điểm): HS tìm được hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh. - Mức chưa tối đa: ( 1 đ ) HS chỉ tìm được hình ảnh so sánh. - Mức chưa tối đa: ( 1 đ ) HS chỉ nêu được tác dụng của hình ảnh so sánh. - Khơng đạt (0 điểm): HS khơng đưa ra đáp án hoặc khơng làm. Câu 2 ( 2 điểm ) + Nghệ thuật: nhịp 3/3, đối, điệp ngữ,ẩn dụ,vần lưng +Nội dung: Nghĩa đen: cĩ đĩi cũng phải giữ cho sạch sẽ, cĩ rách cũng phải giữ cho thơm tho. Nghĩa bĩng: dù nghèo khổ cũng phải sống trong sạch; khơng làm điều xấu xa,tội lỗi. + Câu cĩ nghĩa tương đồng: Giấy rách phải giữ lấy lề, Chết trong cịn hơn sống đục... - Mức tối đa (2 điểm): HS nêu được nghệ thuật và nội dung của câu tục ngữ ; tìm câu tương đồng với câu tục ngữ. - Mức chưa tối đa: ( 1.75 ) HS nêu được một nửa số ý phần nghệ thuật và trọn vẹn phần nội dung; Tìm đúng câu tương đồng với câu tục ngữ. - Mức chưa tối đa: ( 1. 5 ) HS khơng nêu được nghệ thuật và nêu trọn vẹn phần nội dung; tìm đúng câu tương đồng với câu tục ngữ. - Mức chưa tối đa: (1.5 ) HS nêu được nghệ thuật,khơng nêu nội dung câu tục ngữ ; tìm đúng câu tương đồng với câu tục ngữ. - Mức chưa tối đa: (1 ) HS nêu được nghệ thuật và nội dung của câu tục ngữ; khơng tìm đúng câu tương đồng với câu tục ngữ. - Mức chưa tối đa: (1 ) HS khơng nêu được nghệ thuật hoặc nội dung của câu tục ngữ; tìm đúng câu tương đồng với câu tục ngữ. - Mức chưa tối đa: (0.5 ) HS nêu được nghệ thuật hoặc nội dung của câu tục ngữ; khơng tìm đúng câu tương đồng với câu tục ngữ. - Khơng đạt (0 điểm): HS khơng đưa ra đáp án hoặc khơng làm. Câu 3 ( 3 điểm ) * Hình thức trình bày: viết một đọan văn Chứng minh từ 10 – 12 dịng * Nội dung: CM theo luận điểm “ Bác Hồ sống thật giản dị” HS cĩ nhiều cách diễn đạt nhưng đảm bảo các luận cứ sau: + Giản dị trong bữa ăn + Giản dị trong cách ở + Giản dị trong ứng xử, giao tiếp + Giản dị trong lời nĩi, bài viết * Biểu điểm: - Mức tới đa: Đáp ứng khá tốt yêu cầu trên. Thể hiện đúng hình thức một đoạn văn với số câu như qui định. Chỉ ra được đầy đủ 4 luận cứ đã cho. Văn viết trơi chảy. Khơng mắc lỗi diễn đạt. (2 điểm) - Mức chưa tới đa:: Bài làm cơ bản đáp ứng yêu cầu trên. Cĩ thể thiếu sĩt một vài ý nhỏ. Thể hiện đúng hình thức một đoạn văn với số câu như qui định... Văn viết trơi chảy. Chỉ ra được 2/3 luận cứ đã cho. Cĩ thể mắc vài sai sĩt nhỏ trong lỗi diễn đạt. (1 – 1.5 điểm) - Mức chưa tới đa::Đáp ứng yêu cầu trên với mức độ trung bình hoặc làm tốt được nửa số ý. Chỉ ra được 1/3 luận cứ đã cho. Biết cách thể hiện đúng hình thức một đoạn văn với số câu như qui định. Văn viết tạm được, chưa thật trơi chảy nhưng diễn đạt được ý. Cĩ mắc lỗi diễn đạt nhưng khơng nghiêm trọng. (0.5 – 1điểm) - Khơng đạt : Lạc đề hồn tồn hoặc bỏ giấy trắng .(0 điểm) * Trình bày được suy nghĩ của mình từ việc học tập theo tấm gương giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh: sống giản dị, biết tiết kiệm; gần gũi ,yêu thương,biết giúp đỡngười xung quanh ; xứng đáng là con ngoan trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. ( 0.5-1 đ ) D.THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA E. HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ĐỀ & TỞ CHỨC KIỂM TRA .
Tài liệu đính kèm: