Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Lê Khiết- 2016

pdf 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Lê Khiết- 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Lê Khiết- 2016
(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN LÊ KHIẾT- 2016) 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1 
Câu 1: (2 điểm) 
1.1 Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau: 
 FexOy + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O 
 M + HNO3 → M(NO3)n + NH4NO3 + H2O 
Hướng dẫn 
Pt: FexOy + 2yHCl → aFeCl2 + bFeCl3 + yH2O 
BTNT O: yH2O → BTNT H: 2yHCl. Giả sử hệ số cân bằng FeCl2 là a và FeCl3 là b 
 BTNT Fe: a + b = x → a = 3x – 2y → FexOy + 2yHCl → (3x – 2y)FeCl2 + (2y – 2x)FeCl3 + yH2O 
 BTNT Cl: 2a +3b = 2y b = 2y – 2x 
Pt: M + HNO3 → M(NO3)n + NH4NO3 + H2O 
 8 x M → M+n + ne 
 n x N
+5
 + 8e → N+3 
 8M + 10nHNO3 → 8M(NO3)n + nNH4NO3 + 3nH2O 
1.2 Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4.nH2O (trong R là kim loại kiềm và n nguyên, 
thỏa mãn điều kiên 7 < n < 12) từ 800C xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi 
dung dịch. Tìm công thức phân tử của hiđrat trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 80
0
C và 10
0
C lần lượt là 
28,3 gam và 9 gam. 
Hướng dẫn 
 80
0
C 
128,3 28,3 
1026,4 → 
20
0
C 
109 9 
(1026,4 – 395,4)→ 
mR2SO4 tách ra = mR2SO4bđầu – mR2SO4còn lại = 226,4 – 52,1 = 174,3 → mH2O = 395,4 – 174,3 = 221,1 
mà: mR2SO4.nH2O tách ra = 395,4g 
→ nR2SO4.nH2O = 
737
60n
→ 
737
60n
. (2R + 96) = 174,3 → R = 7,095n – 48 n 8 9 10 11 
 R x x 23 x 
Vậy: Na2SO4.10H2O 
Câu 2: (2,5 điểm) 
2.1 Xác định công thức hóa học của X, Y và viết phương trình hóa học để thực hiện sơ đồ chuyển hóa 
sau: 
CaC2 +H2O khí X C4H4 khí Y C3H6 PP 
Hướng dẫn 
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH | 2CH≡CH → CH≡C─C=C 
CH≡C─C=C + H2 → C─C─C─C | C─C─C─C → C=C─C | C=C─C → ─(C─C)─ (PP) 
 C 
(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN LÊ KHIẾT- 2016) 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2 
2.2 Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho: 
a) H2S đi qua dung dịch FeCl3 
b) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3 theo tỉ lệ số mol 1 : 1 và đun nóng. 
Hướng dẫn 
a) pt: H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl 
Hiện tượng: dung dịch FeCl3 màu nâu vàng chuyển dần sang màu trắng xanh, đồng thời kết tủa màu 
vàng xuất hiện. 
b) Bài toán cơ bản là: H+ + CO3
2-
 → HCO3
-
 (1) 
 H
+
 + HCO3
-
 → CO2↑ + H2O (2) 
(1) xảy ra xong thì đến (2). (Chú ý: nếu rót muối CO3
2-
 vào H
+
 thì ra thẳng CO2 
Vì nNaHSO4 : nNa2CO3 = 1 : 1 → không có khí thoát ra 
Pt: NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3 
 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O 
Hiện tượng: sau một thời gian thấy có khí sủi bọt bay lên, không màu, không mùi 
Câu 4: (2,5 điểm) 
Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Al vào trong bình đựng khí clo, nung nóng. Sau một 
thời gian phản ứng thu được 41,3 gam hỗn hợp chất rắn B. Cho toàn bộ chất rắn B hòa tan vào trong 
500 ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch C và V lít khí H2 (đktc). Dẫn V lít khí H2 này đi qua 
ống đựng 20 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn nặng 16,8 gam. Biết 
chỉ có 80% H2 phản ứng. 
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong A. 
b) Tính nồng độ CM các chất có trong dung dịch C ( giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 
Hướng dẫn 
 Mg: x +Cl2 Rắn B +HCl H2 +CuO Rắn: 16,8g 
 Al: y 41,3g 0,6 80% 20g 
 12,9g ddC 
BTKL: mA + mCl2 = mB → nCl2 = 0,4 
 mCuO = mRắn + mO(oxit) → mO = 3,2g → nO = nH2pứ = 0,2 → nH2thoát ra = 0,2 : 80% = 0,25 
BT mol e 
Cho e Nhận e 
Mg ─ 2e → Mg+2 
 x→ 2x 
Cl2
0
 + 2e → 2Cl- 
 0,4→ 0,8 
Al ─ 3e → Al+3 
 y→ 3y 
2H
+ 
+ 2e → H2 
 0,5 ←0,25 
Ne cho = 2x + 3y Ne nhận = 0,8 + 0,5 = 1,3 
→ 2x + 3y = 1,3 → x = 0,2 → C% 37,21% 
 24x + 27y = 12,9 y = 0,3 62,79% 
ddC: MgCl2 ; AlCl3 ; HCldư 
 0,2 0,3 0,1 → CM: 0,4M / 0,6M / 0,2M 
(GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN LÊ KHIẾT- 2016) 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3 
Câu 5: ( 1,5 điểm) 
 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thục vào 295,2 gam dung dịch 
NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
1. Xác định công thức phân tử của A. 
2. Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 6,2. Đun nóng X có xúc tác Ni đến khi phản ứng 
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. 
a) Chứng mình rằng Y không làm mất màu dung dịch brom 
b) Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X ở điều kiện 
tiêu chuẩn. 
Hướng dẫn 
a) Anken đốt cháy sẽ cho nCO2 = nH2O = a (mol) 
 A + O2 → CO2 + H2O mddsau pứ = m(CO2 + H2O) + mddNaOH = 62a + 295,2 
 0,2→ a a → mNaOHbđầu = 295,2.8,45% = 59,04 → mNaOHdư = 59,04 – 80a 
 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O mNaOHpứ = 40.2a = 80a 
→ C%(ddsau pứ) = 
59,04 80a
62a 295,2


 . 100% = 8,45% → a = 0,4 → Số C(A) = 
2
A
nCO
n
= 2 → C2H4 
b) Đường chéo H2 (2) 15,6 
 12,4 → nH2 = 1,5nC2H4 
 C2H4 (28) 10,4 
→ C2H4: x → hhY +O2 H2O 
 H2: 1,5x 1,4 
Đốt cháy X hay đốt cháy Y là như nhau, vì cuối cùng C, H cũng đi hết vào CO2 và H2O 
→ BTNT H: 4x + 2.1,5x = 2.1,4 → x = 0,4 → C2H4: 8,96 lít và H2: 13,44 lít 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_Chuyen_Le_Khiet_2016.pdf