Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông Lớp 9 - Năm học 2012-2013

doc 14 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 444Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông Lớp 9 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học Phổ thông Lớp 9 - Năm học 2012-2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2012 – 2013 (Khóa 1997)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 26 tháng 6 năm 2012 (có 1 đợt)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 
b) Giải bất phương trình: 
Câu 2 (2,0 điểm)
	a) Giải hệ phương trình: 
	b) Chứng minh rằng: 
Câu 3 (2,0 điểm)
	Cho phương trình: (m là tham số)
	a) Giải phương trình khi m = 1
	b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x2 mà biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó?
Câu 4 (3,0 điểm)
	Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy B làm tâm, vẽ đường tròn bán kính BA; lấy C làm tâm, vẽ đường tròn bán kính CA. Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là D. Vẽ AM và AN lần lượt là các dây cung của đường tròn (B) và (C) sao cho AM vuông góc với AN và D nằm giữa M và N.
	a) Chứng minh .
	b) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được đường tròn.
	c) Chứng minh rằng ba điểm M, D, N thẳng hàng.
	d) Xác định vị trí các dây cung AM và AN của đường tròn (B) và (C) sao cho đoạn thẳng MN có độ dài lớn nhất.
Câu 5 (1,0 điểm)
	Giải hệ phương trình: 
------------------------ HẾT ----------------------
Họ và tên thí sinh . SBD..
Chú ý: cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2013 – 2014 (Khóa 1998)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 18 tháng 6 năm 2013 
Câu1 (2,0 điểm)
 	a) Tính :
 	b) Trong các hình sau đây : Hình vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thang cân hình nào có hai đường chéo bằng nhau ?
Câu2 (2,0 điểm) 
Giải phương trình : 
Giải hệ phương trình 
Câu 3 (2,0 điểm) 
a) Rút gọn biểu thức với 
b) Cho phương trình x2 +2(m+1)x +m2 = 0 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng -2 ;
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm OA, qua I kẻ dây MN vuông góc với OA . C thuộc cung nhỏ MB (C khác B, M), AC cắt MN tại D
Chứng minh tứ giác BIDC nội tiếp 
Chứng minh AD.AC=R2
c) Khi C chạy trên cung nhỏ MB chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMD luôn thuộc đường thẳng cố định. 
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho x, y là 2 số thực dương 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
---------------------------Hết----------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2014 – 2015 (Khóa 1999)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: năm 2014 
Câu 1( 1,5 điểm )
a) Trong các phương trình dưới đây, những phương trình nào là phương trình bậc hai:
x2 + 3x + 2 = 0 ( x là ẩn số )
3x2 + 4 = 0 ( x là ẩn số )
-2x + 1 = 0 ( x là ẩn số )
 ( x là ẩn số; m là tham số, )
b) Giải phương trình : 2x - = 6
Câu 2 ( 2,0 điểm )
Giải hệ phương trình : 
Rút gọn biểu thức : , với a và b là các số dương.
Câu 3 ( 2,0 điểm )
 Cho phương trình : x2 – ( 2m + 1)x + m2 = 0, với m là tham số . ( 1 )
Giải phương trình với m = 1
Với giá trị nào của m thì phương trình ( 1 ) có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
Câu 4 ( 3,0 điểm )
 Cho đường tròn ( O ; R ) và dây cung BC cố định ( BC < 2R ). Gọi A là điểm di động trên cung lớn sao cho ABC là tam giác có ba góc nhọn. Các đường cao AD, BE và CF của tam giác cắt nhau tại H.
Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
Chứng minh rằng khi điểm A di động thì tiếp tuyến tại E của đường tròn tâm (I) luôn đi qua một điểm cố định.
Xác định vị trí của điểm A để tam giác AEF có diện tích lớn nhất ?
Câu 5 ( 1,5 điểm ) 
 Giải phương trình : 
----------------------------------- Hết -----------------------------------
Họ và tên thí sinh : ............................................................... SBD : .............................
 Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2015 – 2016 (Khóa 2000)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: năm 2015 
Câu 1 (2,0 điểm)
Giải phương trình : x + 2015 = 2016
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp đường tròn : Hình vuông, Hình chữ nhật, Hình thang cân, Hình thang vuông. 
Câu 2 (2,0 điểm)
Cho hệ phương trình (I) ( với m là tham số)
Giải hệ phương trình (I) với m = 1
Chứng minh hệ phương trình (I) luôn có nghiệm duy nhất với mọi m. Tìm nghiệm duy nhất đó theo m.
Câu 3 : (2,0 điểm)
Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình : y = 2(m+1)x — 3m + 2
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m = 3.
Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A; B với mọi m.
Gọi x1 ; x2 là hoành độ của A;B . Tìm m để x12 + x22 = 20.
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho đườn tròn (O;R) và dây DE < 2R. Trên tia đối của tia DE lấy A, qua A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O), (B,C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm DE. K là giao điểm BC và DE.
Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp ABOC. Chứng minh H thuộc đườn tròn (I) và HA là phân giác góc BHC.
Chứng minh rằng 
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn: 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
----------------------------------- Hết -----------------------------------
Họ và tên thí sinh : ............................................................... SBD : .............................
 Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2016 – 2017 (Khóa 2001)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 8 tháng 6 năm 2016 
Câu 1. (1,5 điểm)
 a, Giải phương trình: 
 b, Giải bất phương trình: 
Câu 2. (2,5 điểm)
 Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d) 
 a, Tìm m để (d) đi qua điểm A(-1;2)
 b, Tìm m để (d) song song với đường thẳng có phương trình y=5x+1
 c, Chứng minh khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định
Câu 3. (2,0 đểm)
 Cho phương trình: (m là tham số)
 a, Giải phương trình với m=1.
 b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi H là trực tâm và I, K lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh A, B của tam giác ABC (). Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ HJ vuông góc với AM ()
 a, Chứng minh rằng bốn điểm A, H, J, K cùng thuộc một đường tròn và 
 b, Chứng minh rằng tam giác AJK và tam giác ACM đồng dạng
 c, Chứng minh: 
Câu 5. ( 1,0 điểm) Cho ba số dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
----------------------------------- Hết -----------------------------------
Họ và tên thí sinh : ............................................................... SBD : .............................
 Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2017 – 2018 (Khóa 2002)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: năm 2017 
Câu 1. (1,5 điểm)
Giải phương trình 
Giải hệ phương trình 
Câu 2. (2,5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho prabol (P) có phương trình và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là : XA = -1 ; XB = 2
a) Tìm tọa độ A,B.
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B
c) Tính khoảng cách từ O (gốc tọa độ) đến đường thẳng (d).
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho phương trình: x2 - 2 (m + 1)x + m2 + m - 1 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 0.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện: 
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) . Gọi I là giao điểm AC và BD
Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AD 
a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng IA.IC = IB.ID.
c) Chứng minh rằng tam giác HIK và tam giác BCD đồng dạng.
c) Gọi S là diện tích tam giác ABD ,S' là diện tích tam giác HIK. Chứng minh rằng: 
Câu 5. (1,0 điểm)
Giải phương trình:  
----------------------------------- Hết -----------------------------------
Họ và tên thí sinh : ............................................................... SBD : .............................
 Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN (Khóa 2003)
Đề thi có 02 trang
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
 Ngày thi: 7 tháng 6 năm 2018
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm)
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức có nghĩa?
 B. x > 2 C. D. 
Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
 B. C. D. 
Câu 3: Tìm m biết điểm A(1;-2) thuộc đường thẳng có phương trình y=(2m-1)x+3+m
 B. C. D. 
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=(2m-1)x+m+2 đồng biến trên R
 B. C. m > 0 D. m < 0
Câu 5: Hàm số nào dưới đây đồng biến khi x0?
 B. C. D. 
Câu 6: Tìm tất cả giá trị của m để phương trình vô nghiệm?
 B. C. D. 
Câu 7: Phương trình nào dưới đây có tổng 2 nghiệm bằng 3?
 B. C. D. 
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây đúng?
 B. C. D. 
Câu 9: Khẳng định nào dưới đây sai?
Mọi hình vuông đều là tứ giác nội tiếp.
Mọi hình chữ nhật đều là tứ giác nội tiếp.
Mọi hình thoi đều là tứ giác nội tiếp.
Mọi hình thang cân đều là tứ giác nội tiếp.
Câu 10: Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 5(cm), có dây cung AB = 6 (cm). Tính khoảng cách d từ tâm O đến đường thẳng AB.
D = 1 (cm) B. d = 2 (cm) C. d = 4 (cm) D. 
PHẦN TỰ LUẬN: (7,5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm): Hai bạn Hòa và Bình có 100 quyển sách. Nếu Hòa cho Bình 10 quyển sách thì số quyển sách của Hòa bằng số quyển sách của Bình. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
Câu 2: (2,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) đi qua A(3;7) và song song với đườnng thẳng có phương trình y = 3x + 1
Viết phương trình đường thẳng (d).
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P): y = x2.
Câu 3: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm M cố định nằm ngoài (O;R). Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới (O;R) (A; B là tiếp điểm). Đường thẳng (d) bất kì qua M và cắt (O;R) tại 2 điểm phân biệt C, D (C nằm giữa M và D). Gọi N là giao điểm của AB và CD
Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp.
Chứng minh rằng và đồng dạng; và đồng dạng.
Chứng minh rằng 
Xác định vị trí của đường thẳng (d) để đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 4: (1,0 điểm) Cho a, b là các số thực không âm thỏa mãn 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
----------------------------------- Hết -----------------------------------
Họ và tên thí sinh : ............................................................... SBD : .............................
Ghi chú : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN (Khóa 2004)
Đề thi có 02 trang
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Câu 1. Tìm x biết 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Hệ phương trình có nghiệm là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Giá trị của hàm số tại bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Biết Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt có hoành độ là Giá trị bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây đúng?
	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC. Biết số đo bằng
A. 	B. 	
C. 	 D. 
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Từ một tấm tôn hình chữ nhật có chiều dài bằng 2 (m), chiều rộng bằng 1 (m) gò thành mặt xung quanh của một hình trụ có chiều cao 1 (m), (hai cạnh chiều rộng của hình chữ nhật sau khi gò trùng khít nhau). Thể tích của hình trụ đó bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Lớp 9A và lớp 9B của một trường THCS dự định làm 90 chiếc đèn ông sao để tặng các em thiếu nhi nhân dịp Tết Trung Thu. Nếu lớp 9A làm trong ngày và lớp 9B làm trong ngày thì được chiếc đèn; nếu lớp 9A làm trong ngày và lớp 9B làm trong ngày thì được chiếc đèn. Biết rằng số đèn từng lớp làm được trong mỗi ngày là như nhau, hỏi nếu cả hai lớp cùng làm thì hết bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc đã dự định ?
Câu 2 (2,0 điểm). Cho phương trình (m là tham số).
	a) Giải phương trình với 
	b) C/minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của 
	c) Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để 
Câu 3 (3,0 điểm). Cho tam giác vuông tại A có đường cao Gọi là trung điểm của kẻ vuông góc với tại 
	a) Chứng minh tứ giác nội tiếp. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác
	b) Chứng minh tam giác đồng dạng với tam giác 
	c) Chứng minh 
Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau
.......................Hết..................... 

SỞ GD VÀ ĐT PHÚ THỌ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN (Khóa 2005)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 7 năm 2020
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Điều kiện xác định của biểu thức là
A. . 	B.. 	C.. 	D..
Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên trong các hàm số sau: ; ?
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. .	B..	C..	D..
Hệ phương trình có nghiệm là . Khi đó bằng
A. . 	B.. 	C.. 	D..
Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị hàm số ?
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Giả sử phương trình có hai nghiệm . Tính 
A..	B..	C..	D..
Cho Parabol và đường thẳng cắt nhau tại hai điểm . Khi đó bằng
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Cho tam giác vuông cân tại , cạnh . Diện tích tam giác bằng
A..	B..	C. N.	D.
Câu 9. Cho hai đường tròn cắt nhau tại và . Biết . Độ dài bằng
A. .	B. .	C. .	D.. 
Câu 10. Cho hình vuông nội tiếp đường tròn tâm . Gọi lần lượt là trung điểm . Đường thẳng cắt đường tròn tại . Số đo góc bằng
A. .	B. .	C. .	D. . 
PHẦN II – TỰ LUẬN
Câu 1. (1,5 điểm) 
a) Tính giá trị biểu thức:.
b) Giải hệ phương trình: . 
Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình (là tham số).
a) Giải phương trình khi 
b) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm phân biệt.
c) Gọi là nghiệm của phương trình . Tìm để .
Câu 3. (3,0 điểm) Cho tam giác có góc nhọn nội tiếp đường tròn .Tia phân giác của góc cắt tại và cắt đường tròn tại . Gọi là hình chiếu của trên , là hình chiếu của trên . Chứng minh rằng :
a)là tứ giác nội tiếp.
b)
c) Khi đường tròn và cố định, điểm thay đổi trên cung lớn thì tổng có giá trị không đổi. 
Câu 4. (1,0 điểm) 
Giải phương trình: .
--------------------- Hết ---------------------

SỞ GD VÀ ĐT PHÚ THỌ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021-2022. MÔN: TOÁN (Khóa 2006)
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Điều kiện xác định của biểu thức là
A. . 	B.. 	C.. 	D..
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm trên trục tung
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Hàm số đồng biến trên R khi
A. . 	B.. 	C.. 	D..
Nghiệm của hệ phương trình là
 A.. 	B.. 	C.. 	D..
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm 
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
A. . 	B.. 	C.. 	D..
Phương trình nào sau đây vô nghiệm
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Cho tam giác vuông tại , đường cao AH, biết AC=5cm, HC=4cm. Tính BC
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Cho đường tròn bán kính R=13cm, dây cung AB=24cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Câu 10. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp trong một đường tròn, biết , số đo bằng
A. .	
B. .	
C. .	
D. . 
PHẦN II – TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức 
Tính giá trị biểu thức A khi x=16
Rút gọn biểu thức A
Câu 2. (2,0 điểm) 
1. Cho đường thẳng và parabol 
Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;5)
Tìm m để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P)
2. Cho hệ phương trình (m là tham số)
a) Giải hệ phương trình với m=2
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 
Câu 3.(3,0 điểm) Cho đường tròn đường kính AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C (C không trùng với B). Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm), tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng CD tại E.
a) Chứng minh tứ giác AODE nội tiếp.
b) Gọi H là giao điểm của AD và OE, K là giao điểm của BE với đường tròn (O) (K không trùng với B). Chứng minh .
c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O, cắt CE tại M. Chứng minh 
Câu 4.(1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
--------------------- Hết ---------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_trung_hoc_pho_thong_lop_9_nam_h.doc