Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Bình Định năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 4524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Bình Định năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Bình Định năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 NĂM HỌC 2016 – 2017 
 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN ( ngày thi: 19/06/2016 )
 Thời gian làm bài 120 phút (không kể phát đề)
Bài 1: (2,0 điểm)
 Không dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện
 a) Tính giá trị biểu thức: khi x = 4
 b) Giải hệ phương trình 
 c) Giải phương trình: x4 + 5x2 – 36 = 0 
Bài 2: (1,0 điểm) 
 Cho phương trình: x2 – (3m – 1)x + 2m2 – m = 0 (m là tham số)
 Tìm các giá trị m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa mãn 
Bài 3: (2,0 điểm) 
	Một phân xưởng cơ khí theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Tìm số sản phẩm theo kế hoạch mà mỗi ngày phân xưởng này phải sản xuất.
Bài 4: (4,0 điểm)
 Cho đường tròn tâm O, dây cung AB cố định (AB không phải là đường kính của đường tròn). Từ điểm M di động trên cung nhỏ AB (M A và M B), kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H. Từ M kẻ đường vuông góc với NA cắt đường thẳng NA tại Q. 
 a) Chứng minh bốn điểm A, M, H, Q nằm trên một đường tròn. Từ đó suy ra MN là tia phân giác của góc BMQ.
 b) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với NB cắt NB tại P. Chứng minh 
 c) Chứng minh ba điểm P, H, Q thẳng hàng.
 d) Xác định vị trí của M trên cung AB để MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn nhất.
Bài 5: (1,0 điểm)
 	Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện 
 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z 
 BÀI GIẢI :
Bài 1: (2,0 điểm)
 Không dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện
 a) Thay x = 4 vào biểu thức 
 b) Giải hệ phương trình là nghiệm của hpt
 c) Giải phương trình: x4 + 5x2 – 36 = 0 (1) 
	Đặt = y > 0
	Từ (1) y2 + 5y – 36 = 0
	Ta có = 52 – 4.1.(–36) = 169 = 132 > 0
	 ( t/mãn )
	( không t/m loại )
	 Với y = 4 = 4 x1 = 2 và x2 = – 2 
	Vậy phương trình có nghiệm là x1 = 2 và x2 = – 2 
Bài 2: (1,0 điểm) 
Cho phương trình x2 – (3m – 1)x + 2m2 – m = 0 (m là tham số)
 Ta tính được = (m – 1)2 0 với mọi giá trị m
 	Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thì > 0 
 Khi đó theo hệ thức vi-ét ta có:
 x1 + x2 = 3m – 1 và x1.x2 = 2m2 – m 
 vì 
	 9m2 – 6m +1 – 8m2 + 4m = 4
	 m2 – 2m – 3 = 0
 Giải phương trình ta được: m = -1 và m = 3 (khác 1 thỏa mãn)
	Vậy m = –1 và m = 3 thì hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa mãn 
Bài 3: (2,0 điểm) 
	Gọi năng suất theo kế hoạch sx mỗi ngày là x, điều kiện x > 5
	Năng suất thực tế mỗi ngày sx được là (x + 5) sp
	Thời gian dự định sản xuất theo kế hoạch là ( ngày )
	Thời gian sản xuất thực tế là ( ngày )
 Ta có phương trình: 
	1100(x +5) – 1100x = 2x(x + 5)
	 + 5x – 2750 = 0
	 = 52 – 4.1.(–2750) = 11025 = 1052 > 0
	 ( thõa mãn )
	 ( loại )
 Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải sản xuất 50 sản phẩm.
Bài 4: (4,0 điểm)
Tứ giác AQMH có ( vì MQ NA )
 Và ( vì MN AB )
Nên AQMH là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
 Bốn điểm A, M, H, Q nằm trên một đường tròn đường kính AM
	 Ta có ( hai góc đối của AQMH bù nhau )
 Tại A có ( kề bù )
	Mà : ( cùng chắn )
 suy ra: 
Vậy MN là tia phân giác của 
 b) Chứng minh 
Ta có: ( cùng chắn ) 
 nên (vì cùng phụ với )
 mà 
 suy ra: ( điều phải chứng minh )
 c) Chứng minh ba điểm P, H, Q thẳng hàng. 
 Ta có: (cùng chắn )
 Vì H và P nhìn BM dưới một góc 900 là đường kính BM
 Nên MHPH là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BM
 (cùng chắn )
 mà suy ra: 
 Có ba điểm A, H, B thẳng hàng. 
 Vậy ba điểm P, H, Q thẳng hàng. ( điều phải chứng minh )
d) Xác định vị trí của M trên cung AB để MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn nhất.
	Ta có S AMN = MQ. AN 2.S AMN = MQ. AN 
	S BMN = MP. BN 2.S BMN = MP. BN 
 2(S AMN+ SBMN) = MQ. AN + MP. BN
 = MN.AH + MN.BH 
 = MN.AB
 vì AB không đổi nên MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn nhất khi MN lớn nhất 
 MN là đường kính => M nằm chính giữa cung nhỏ AB.
Bài 5: (1,0 điểm)
	 Ta có 
	 Vậy minB = min(x + y + z) = khi x = y = z = 
 Và MaxB = Max(x + y + z) = khi x = y = z = 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_vao_luop_10_nam_20162017.doc