Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán học 9

docx 2 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 18/06/2022 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán học 9
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = (1 – m)x + m + 1 đồng biến trên R
 A. m > 1	B. m -1
Câu 2. Phương trình có 2 nghiệm . Tính 
 A.	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Cho điểm M(xM; yM) thuộc đồ thị hàm số y = -3x2 . Biết xM = - 2. Tính yM 
 A. yM = 6	B. yM = -6	C. yM = -12	D. yM = 12
Câu 4. Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
 A. 0	B. 1	C. 2	D. Vô số
Câu 5. Với các số a, b thoả mãn a < 0, b < 0 thì biểu thức bằng 
 A.	B.	C. 	D. 
Câu 6. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH của ∆ABC
 A.	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Cho đường tròn (O; 2cm) và (O’; 3cm). biết OO’ = 6cm. Số tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 8. Một quả bóng hình cầu có đường kính 4cm. Thể tích quả bóng là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Phần 2: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) 
Rút gọn biểu thức 
Chứng minh rằng Với 
Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – (m – 2)x - 6 = 0 (1) (với m là tham số)
Giải phương trình (1) với m = 0
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 
Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình . Tìm các giá trị của m để 
Câu 2: (2,5 điểm) 
	1) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; -1) và N(2; 1).
	2) Cho phương trình: (1), với m là tham số.
	a) Giải phương trình (1) với m = 4.
	b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm và biểu thức:
	đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 4. (2,5 điểm) Qua điểm A năm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (B, C là các tiếp điểm. Gọi E là trung điểm của đoạn AC, F là giao điểm thứ hai của EB với (O)
Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp và ∆CEF # ∆BEC 
Gọi K là giao điểm thứ hai của AF với đường tròn (O). Chứng minh BF.CK = BK.CF
 Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ABF

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_hoc_9.docx