Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

pdf 15 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 510Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 
VÒNG 9 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt 5 năm 2022-2023 - Vòng 9 
Bài 1: Chuột vàng tài ba 
ĐỀ 1 
Từ tả chiều rộng Từ tả chiều dài (xa) Từ tả chiều cao 
Hoăm hoắm 
Ì ầm 
Bạt ngàn 
Chót vót 
Mênh mông 
Tít tắp 
Chất ngất 
Lê thê 
Lênh khênh 
Bao la 
Dằng dặc 
Lăn tăn 
Bát ngát 
Hoăm hoắm 
Ì ầm 
Bạt ngàn 
Chót vót 
Mênh mông 
Tít tắp 
Chất ngất 
Lê thê 
Lênh khênh 
Bao la 
Dằng dặc 
Lăn tăn 
Bát ngát 
Hoăm hoắm 
Ì ầm 
Bạt ngàn 
Chót vót 
Mênh mông 
Tít tắp 
Chất ngất 
Lê thê 
Lênh khênh 
Bao la 
Dằng dặc 
Lăn tăn 
Bát ngát 
ĐỀ 2 
Bảo vệ môi trường Hạnh phúc Môi trường bẩn 
Dịu dàng 
Khói thuốc 
Dịu dàng 
Khói thuốc 
Dịu dàng 
Khói thuốc 
Sung sướng 
Thương yêu 
Không khí sạch 
Sum vầy 
Chạy nhảy 
Bảo tồn thiên nhiên 
Ánh sáng 
Ăn uống 
Ô nhiễm 
Không phá rừng 
Rác bẩn 
Sung sướng 
Thương yêu 
Không khí sạch 
Sum vầy 
Chạy nhảy 
Bảo tồn thiên nhiên 
Ánh sáng 
Ăn uống 
Ô nhiễm 
Không phá rừng 
Rác bẩn 
Sung sướng 
Thương yêu 
Không khí sạch 
Sum vầy 
Chạy nhảy 
Bảo tồn thiên nhiên 
Ánh sáng 
Ăn uống 
Ô nhiễm 
Không phá rừng 
Rác bẩn 
Bài 2: Phép thuật mèo con 
Sung sướng Trời Mười phương Hài lòng 
Mặt trời Sông núi Người đọc Thiên 
Đất nước Giang sơn Hạnh phúc Bom nguyên tử 
Xã tắc Thập phương Quả cam Độc giả 
Địa Bảo vệ Thái dương Đất 
Bom A Toại nguyện Giữ gìn Trái cam 
Bài 3: Dê con thông thái (Tìm cặp từ trái nghĩa) 
bi quan mơ hồ nhanh nhẹn ẩm ướt bất hạnh 
hanh khô suồng sã ốm yếu thân mật khỏe mạnh 
liều lĩnh khiêm tốn kiêu căng lịch sự lạc quan 
chậm chạp hạnh phúc xa cách thận trọng rõ ràng 
Bài 4: Trắc nghiệm 
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc? 
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian 
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người? 
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng 
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt 
đầu mừng rỡ rọi xuống." 
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa 
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"? 
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng 
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì? 
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ 
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ? 
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có 
Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ nhân hóa, so sánh d/ đảo ngữ 
Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng 
trâu cày với ta." thể hiện tình cảm? 
a/ trịnh thượng b/ kiêu căng c/ hờn dỗi d/ thân mật 
Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ? 
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa 
Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? 
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ nhún nhảy d/ ngân nga 
Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
a/ con rắn b/ trâng trọng c/ đốt lửa d/ nương rãy 
Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau: 
 a/ Tô-ki-ô b/ an – be Anh – xtanh c/ An-đec-xen d/ Ni-a-ga-ra 
Câu hỏi 13: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau? 
Bạn My là nữ hoàng nhân hậy ở vuông quốc lớp 4A do mẫu hậu Thu Hà chủ nhiệm 
đấy. 
a/ nữ hoàng nhân hậu b/ vương quốc 
c/ mẫu hậu d/ cả 3 đáp án trên 
Câu hỏi 14: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? 
 a/ bàn gế b/ bàn ghế c/ gồ gề d/ gép hình 
Câu hỏi 15: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống: “trời mưa 
..em không đi chơi.” 
 a/ Tuy, nhưng b/ Chẳng những, mà còn 
c/ Nếu, thì d/ Không chỉ, mà còn 
Câu hỏi 16: Buôn Chư Lênh trong bài đọc “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” thuộc vùng nào của 
nước ta? 
 a/ Tây Nguyên b/ Bắc Bộ c/ miền Trung d/ Nam bộ 
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
 a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải 
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển? 
 a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín 
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy? 
 a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga 
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy? 
 a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát 
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả? 
 a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu 
Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu: 
 “Cái cò các vạc cái nông 
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?” 
 a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông 
Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ 
loại nào? 
 a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ 
Câu hỏi 24: Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm 
động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ gọi là gì? 
 a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ 
Câu hỏi 25: Bài thơ nào dưới đây ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của vùng núi cao? 
a/ Ê-mi-li, con b/ Sắc màu em yêu 
c/ Trước cổng trời d/ Bài ca về trái đất 
Câu hỏi 26: Đáp án nào dưới đây có từ "mặt" là nghĩa chuyển? 
a/ khuôn mặt b/ mặt mũi c/ mặt trời d/ mặt trái xoan 
Câu hỏi 27: Đáp án nào dưới đây có từ "sườn" mang nghĩa gốc? 
a/ sườn đồi b/ sườn nhà c/ sườn núi d/ xương sườn 
Câu hỏi 28: Chọn đại từ phù hợp để điền vào chỗ trống sau: Trong lớp em,cũng viết đẹp. 
a/ ai b/chúng nó c/ chúng tôi d/ đó 
Câu hỏi 29: Từ nào trái nghĩa với từ "tươi" trong "cá tươi"? 
 a/ héo b/ ươn c/ úa d/ xấu 
Câu hỏi 30: Từ "sao" nào dưới đây có nghĩa là "tẩm một chất nào đó rồi sấy khô"? 
a/ ngôi sao b/ sao tẩm chè c/ sao chép d/ tại sao thế nhỉ? 
Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau? 
 a/ hà – giang b/ tiểu - đại c/ nhật - vân d/ thổ - địa 
Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? 
a/ đường xá, sản xuất, ngành nghề b/ phố xá, sáng lạng, xứ sở 
c/ chạm trổ, xổ số, xác suất d/ soi sét, trăn trở, sẻ gỗ 
Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của: 
a/ tên một thành phố ở Nga b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga 
c/ tên một cô gái Nga d/ tên một chàng trai Nga 
Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì? 
 a/ nương b/ đồi c/ triền d/ bãi 
Câu hỏi 35: Giải câu đố sau: 
Có sắc mọc ở xa gần 
Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em. 
Thêm nặng thì chẳng thân quen 
Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm. 
Thêm huyền là chữ gì? 
a/ nhà b/ là c/ bà d/ trà 
Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử 
dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
a/ nhân hóa b/ điệp từ c/ đảo ngữ d/ so sánh 
Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào? 
hoa tay, bông hoa, hoa văn 
a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ nhiều nghĩa d/ đồng âm 
Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”? 
 a/ Quốc sắc thiên hương b/ Thiên la địa võng 
c/ Thiên binh vạn mã d/ Thiên thanh địa bạch 
Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc? 
a/ Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị. 
b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn. 
c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại. 
d/ Em rất thích ăn cánh gà. 
Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì? 
a/ Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác 
giả với khu rừng. 
b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với 
khu rừng. 
c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối 
với loài cây này. 
d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với 
những con vật đó. 
Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"? 
 a/ gian dối b/ hoang phí c/ trung thực d/ độ lượng 
Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là: 
 a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa c/ từ nhiều nghĩa d/ từ đồng âm 
Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác? 
a/ Bài ca về trái đất b/ Ê-mi-li, con 
c/ Sắc màu em yêu d/ Trước cổng trời 
Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"? 
a/ yên ắng b/ tĩnh lặng c/ yên tĩnh d/ hòa bình 
Bài 5: Điền từ 
Câu hỏi 1: Văn bản Đất Cà Mau của tác giả Mai Văn ................ 
Câu hỏi 2: Từ “vui vẻ” là từ loại ................. từ. 
Câu hỏi 3: Thời gian trong ngày vào buổi sáng, gọi là bình .............. 
Câu hỏi 4: Người máy còn được gọi là rô ................. 
Câu hỏi 5: Người bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời xa quê hương đi khắp nơi, nay đây mai đó gọi 
là phiêu ........ạt 
Câu hỏi 6: Tiếng sủa “gâu gâu” là tiếng của con ................. 
Câu hỏi 7: Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là .........ự y. 
Câu hỏi 8: Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là 
rừng ............. sinh. 
Câu hỏi 9: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải gọi là tranh .......uận. 
Câu hỏi 10: Mùa đầu tiên trong một năm gọi là mùa .......... 
Câu hỏi 11: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong .............. 
Câu hỏi 12: Về cấu tạo, những từ “bần thần”, “lao xao”, “thưa thớt”, “rầm rập” thuộc kiểu từ 
. 
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với 
nghĩa  
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống 
nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ” 
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ 
quan hệ nguyên nhân kết .. 
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ .nghĩa với từ hạnh phúc. 
Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ ”hòa.” 
Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ .. nghĩa 
Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “.rẽ” 
Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là . ruổi. 
Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt . của người dân Tây Nguyên được gọi là 
“Nhà Rông”. 
Bài 6: Ngựa con dũng cảm 
Trời xanh thẳm, như tiếng hát xa. 
Tiếng suối trong là của chúng mình. 
Chiếc đập lớn trêu tà áo biếc. 
Trái đất này lấm tấm vàng. 
Ngôi nhà nối liền hai khối núi. 
Biển sẽ nằm là kì quan thế giới. 
Đôi mái nhà tranh giống bài thơ sắp làm xong. 
Sột soạt gió bỡ ngỡ giữa cao nguyên. 
Hạ long là nhà thơ nổi tiếng. 
Đỗ Phủ biển cũng thắm xanh. 
Bài 7: Trâu vàng uyên bác 
Câu 1: Chia ngọt sẻ . 
Câu 2: Đen như củ . thất 
Câu 3: Chim có tổ, người có . 
Câu 4: Công .. việc làm 
Câu 5: Cũ người,  ta 
Câu 6: Đất khách  người 
Câu 7: Đầu bạc răng  
Câu 8: Đứng núi này, .. núi nọ 
Câu 9: Của , vật lạ 
Câu 10: Đá thúng, đụng  
Câu 11: Ba cọc.đồng 
Câu 12: Ba đầu sáu . 
Câu 13: Ba ....chích chòe 
Câu 14: Bán mặt cho đất, bán ....cho trời 
Câu 15: Bán sống bán ... 
Câu 16: Ba chìm, bảy , chín lênh đênh. 
Câu 17: Bán anh em xa, ..láng giềng gần 
Câu 18: Ba mặt một .. 
Câu 19: Bách chiến, bách .. 
Câu 20: Bài ..bố trận 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Chuột vàng tài ba 
ĐỀ 1 
Từ tả chiều rộng Từ tả chiều dài (xa) Từ tả chiều cao 
Bạt ngàn 
Mênh mông 
Bao la 
Bát ngát 
Tít tắp 
Lê thê 
Dằng dặc 
Chót vót 
Chất ngất 
Lênh khênh 
ĐỀ 2 
Bảo vệ môi trường Hạnh phúc Môi trường bẩn 
Không khí sạch 
Bảo tồn thiên nhiên 
Ánh sáng 
Không phá rừng 
Sung sướng 
Thương yêu 
Sum vầy 
Khói thuốc 
Ô nhiễm 
Rác bẩn 
Bài 2: Phép thuật mèo con 
Sung sướng = Hạnh phúc; 
Mặt trời = Thái dương; 
Địa = Đất; 
Bảo vệ = Giữ gìn; 
Quả cam = Trái cam; 
Người đọc = Độc giả; 
Bom A = Bom nguyên tử; 
Trời = Thiên; 
Sông núi = Giang sơn; 
Mười phương = Thập phương; 
Toại nguyện = Hài lòng; 
Đất nước = Xã tắc 
Bài 3: Dê con thông thái (Tìm cặp từ trái nghĩa) 
bi quan > < khỏe mạnh 
mơ hồ > < thân mật 
nhanh nhẹn > < hanh khô 
liều lĩnh > < hạnh phúc 
suồng sã > < kiêu căng 
Bài 4: Trắc nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
b d b c a c a d a c 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
b b d b c a a a c c 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
c d b d c c d a b b 
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 
b a b c b d c c d b 
41 42 43 44 
b d c d 
Bài 5: Điền từ 
Câu hỏi 1: Văn bản Đất Cà Mau của tác giả Mai Văn ...... Tạo.......... 
Câu hỏi 2: Từ “vui vẻ” là từ loại .... tính............. từ. 
Câu hỏi 3: Thời gian trong ngày vào buổi sáng, gọi là bình ..... minh......... 
Câu hỏi 4: Người máy còn được gọi là rô ... bốt.............. 
Câu hỏi 5: Người bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời xa quê hương đi khắp nơi, nay đây mai đó gọi 
là phiêu ....b...ạt 
Câu hỏi 6: Tiếng sủa “gâu gâu” là tiếng của con .... chó............. 
Câu hỏi 7: Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là ....ng....ự y. 
Câu hỏi 8: Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là 
rừng ....ng.........uyên sinh. 
Câu hỏi 9: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải gọi là tranh ....l...uận. 
Câu hỏi 10: Mùa đầu tiên trong một năm gọi là mùa ... xuân....... 
Câu hỏi 11: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong .... 
ruổi.......... 
Câu hỏi 12: Về cấu tạo, những từ “bần thần”, “lao xao”, “thưa thớt”, “rầm rập” thuộc kiểu từ 
láy. 
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với 
nghĩa chuyển 
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống 
nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa” 
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ 
quan hệ nguyên nhân kết quả.. 
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ trái.nghĩa với từ hạnh phúc. 
Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ: “hòabình.” 
Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng.. nghĩa 
Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “chia.rẽ” 
Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong. 
ruổi. 
Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt  chung. của người dân Tây Nguyên được 
gọi là “Nhà Rông”. 
Bài 6: Ngựa con dũng cảm 
Bài 7: Trâu vàng uyên bác 
Câu 1: Chia ngọt sẻ  bùi . 
Câu 2: Đen như củ  tam . thất 
Câu 3: Chim có tổ, người có  tông . 
Câu 4: Công  ăn .. việc làm 
Câu 5: Cũ người,  mới  ta 
Câu 6: Đất khách  quê  người 
Câu 7: Đầu bạc răng  long  
Câu 8: Đứng núi này,  trông .. núi nọ 
Câu 9: Của  ngon , vật lạ 
Câu 10: Đá thúng, đụng  nia  
Câu 11: Ba cọc.ba.đồng 
Câu 12: Ba đầu sáu ..tay. 
Câu 13: Ba hoa ..chích chòe 
Câu 14: Bán mặt cho đất, bán ..lưng..cho trời 
Câu 15: Bán sống bán .chết.. 
Câu 16: Ba chìm, bảy .nổi, chín lênh đênh. 
Câu 17: Bán anh em xa, .mua.láng giềng gần 
Câu 18: Ba mặt một .lời.. 
Câu 19: Bách chiến, bách .thắng. 
Câu 20: Bài .binh.bố trận 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_5_vong_9_nam_hoc_2022.pdf