Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 16 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

pdf 13 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 1139Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 16 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 5 - Vòng 16 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 
VÒNG 16 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt 5 năm 2022-2023 - Vòng 16 – Đề số 1 
Bài 1: Trâu vàng uyên bác 
Câu 1: Nam thanh.tú. 
Câu 2: Không đố mày làm nên. 
Câu 3: Côngnghĩa mẹ. 
Câu 4: Ân đền oán  
Câu 5: Tôn ..trọng đạo 
Câu 6: Giặc đến ..đàn bà cũng đánh 
Câu 7: Nhường cơm ..áo 
Câu 8: Cọp chết để người ta chết để tiếng 
Câu 9: Yêu nướcnòi 
Câu 10: Non ..nước biếc 
Bài 2: Phép thuật mèo con 
trắng Hải Phòng gió Lạng Sơn nhân từ 
sung sướng Đồ Sơn cầu Tràng Tiên trông trẻ TP. Hồ Chí Minh 
nhân ái hạnh phúc Văn Miếu bến Nhà Rồng bạch 
Đồng Đăng bảo mẫu giông Huế Hà Nội 
Bài 3: Trắc nghiệm 
Câu 1: Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái 
tê lòng bầm.” là từ ngữ chỉ số lượng gì? 
A – tương đối B – chính xác C – xác định D – không xác định 
Câu 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương” là loại từ gì? 
 A – động từ B – danh từ C – tính từ D – đại từ 
Câu 3: Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn” thuộc từ loại gì? 
 A – tính từ B – động từ C – danh từ D – đại từ 
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”? 
 A – quan tâm B – quan hệ C – quan văn D – quan sát 
Câu 5: Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào? 
A – Xuân Diệu B – Tố Hữu C – Nguyễn Đức Mậu D – Xuân Quỳnh 
Câu 6: Trong cây thơ: “Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”. Từ 
“Lom khom”, “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? 
 A – định ngữ B – bổ ngữ C – vị ngữ D – chủ ngữ 
Câu 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng khẩn trương chạy lũ” và “Cả nhà vất vả chạy tiền để 
chữa bệnh cho nó” thuộc hiện tượng từ nào? 
 A – nhiều nghĩa B – đồng âm C – đồng nghĩa D – trái nghĩa 
Câu 8: Trong đoạn thơ: “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử 
dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
 A – từ ngữ biểu cảm B – nhân hóa C – so sánh D – điệp từ 
Câu 9: Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết.” là gì? 
 A – một cơn mưa tuyết B – thoắt cái 
C – trắng long lanh D – cơn mưa tuyết 
Câu 10: Trong các từ sau, từ nào là từ láy? 
 A – mặt mũi B – tốt tươi C – nhỏ nhẹ D – mong manh 
Câu 11: Khi trò chuyện trực tiếp, có những câu bị lược bỏ một bộ phận chính mà người nghe vẫn 
hiểu được nội dung của câu. Đó gọi là câu gì? 
A - câu ghép B - câu rút gọn C - câu đơn D - câu đặc biệt 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Trâu vàng uyên bác 
Câu 1: Nam thanh nữ tú. 
Câu 2: Không thầy đố mày làm nên. 
Câu 3: Công cha nghĩa mẹ. 
Câu 4: Ân đền oán trả 
Câu 5: Tôn sư..trọng đạo 
Câu 6: Giặc đến nhà..đàn bà cũng đánh 
Câu 7: Nhường cơm sẻ..áo 
Câu 8: Cọp chết để dangười ta chết để tiếng 
Câu 9: Yêu nướcthươngnòi 
Câu 10: Non xanh..nước biếc 
Bài 2: Phép thuật mèo con 
Đồ Sơn = Hải Phòng Lạng Sơn = Đồng Đăng 
bến Nhà Rồng = TP. Hồ Chí Minh giông = Gió 
Văn Miếu = Hà Nội Huế = cầu Tràng Tiền 
sung sướng = hạnh phúc bảo mẫu = trông trẻ 
nhân từ = nhân ái trắng = bạch 
Bài 3: Chọn đáp án đúng 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 
D B D D C C A B A D B 
2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt 5 năm 2022-2023 - Vòng 16 – Đề số 2 
Bài 1: Phép thuật mèo con 
Láng giềng Nhân chứng Khám phá Người làm 
chứng 
Cẩn thận 
Khởi xướng Hàng xóm Lưu cữu Lôi cuốn Cũ kĩ 
Ngư trường Đề xướng Kĩ lưỡng Nguy hiểm Phát hiện 
Cổ hủ Vùng biển nhiều 
tôm cá 
Nguy kịch Để cố định đã 
lâu 
Hấp dẫn 
Bài 2: Điền từ hoặc chữ thích hợp vào ô trống 
Câu 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Nhất tự vi sư, ..tự vi sư.” (Một chữ là thầy, nửa chữ 
cũng là thầy). 
Câu 2: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Nơi những dòng sông cần mẫn 
Gửi lại phù sa bãi bồi 
Để nước ngọt ùa ra biển 
Sau cuộc hành trình.xôi.” 
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Muôn dòng sông đổ biển. 
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn.” 
Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Nước lã mà vã nên  
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.” 
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.” 
Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Khói về rứa ăn cơm với  
Khói về ri lấy đá đập đầu.” 
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, Tr.104) 
Câu 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo 
và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẽ thời thơ 
ấu.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.101) 
Câu 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa 
ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, .tốn như tính tình hoa sấu vậy.” (SGK Tiếng Việt 5, 
tập 2, tr.98) 
Câu 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành từ láy trong câu: “Cái hoa thập thò, hoe 
..đỏ như một mầm lửa non.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.96) 
Câu 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: 
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Ăn gạo nhớ kẻ đâm, ., giần, sàng.” 
Bài 3: Chọn đáp án thích hợp 
Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: 
“Trời xanh đây là của chúng ta 
Núi rừng đầy là của chúng ta 
Những cánh đồng. 
Những ngả đường bát ngát.” 
 A – thơm mát B – bao la C – ngan ngát D – thướt tha 
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: 
“Nơi những con sông . 
Gửi lại phù sa bãi bồi 
Để nước ngọt ùa ra biển 
Sau cuộc hành trình xa xôi.” 
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.74) 
 A – cần mẫn B – lấp lánh C – sóng sánh D – tinh nghịch 
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: 
“Tôi đứng vui nghe giữa 
Gió thổi rừng tre phấp phới 
Trời thu thay áo mới 
Trong biếc nói cười thiết tha.” 
 (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.95) 
 A – đất trời B – mấy trời C – núi đồi D – núi rừng 
Câu hỏi 4: Vị ngữ trong câu: “Thoát cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết.” là gì? 
 A – một cơn mưa tuyết B – thoắt cái 
C – trắng long lanh D – cơn mưa tuyết 
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Sứ nghìn những làn khói bay trên 
các mái nhàcủa bà con làng biển.? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.103) 
A – chen chúc B – nghiên nghiêng C – lưa thưa D – cổ kính 
Câu hỏi 6: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Khi tiếng trống..vừa dứt, bốn 
thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để 
lấy nén hương cầm ở trên ngọn.”? 
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.103) 
 A – đồng B – đánh C – lệnh D – hiệu 
Câu hỏi 7: Những từ: “sáng, gió, cốm, xa” xuất hiện trong bài thơ nào? 
A – Cửa sông B – Đất nước C – Chú đi tuần D – Cánh cam lạc mẹ 
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Vào chốn gian nguy, trước vận 
nước ngàn cân treo mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.” 
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.76) 
 A – sợi tóc B – sợi chỉ C – sợi tơ D – sợi bông 
Câu hỏi 9: Vào tháng tám nước lên, việc làm nào không được nhắc đến trong bài: “Tình quê 
hương”? (SGK Tiếng Việt 5 tập 2, tr.101) 
 A – đánh giậm B – úp cá C – đơm tép D – đào ổ chuột 
Câu hỏi 10: Trong câu: “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống 
tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.” có mấy về câu? 
 A – một B – hai C – ba D – bốn 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Phép thuật mèo con 
Láng giềng = Hàng xóm 
Để cố định đã lâu = Lưu cữu 
Ngư trường Vùng biển nhiều tôm cá 
Khởi xướng = Đề xướng 
Lôi cuốn = Hấp dẫn 
Nhân chứng = Người làm chứng 
Khám phá = Phát hiện 
Cẩn thận = Kĩ lưỡng 
Nguy hiểm = Nguy kịch 
Cổ hủ = Cũ kĩ 
Bài 2: Điền từ hoặc chữ thích hợp vào ô trống 
Câu 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Nhất tự vi sư, bán..tự vi sư.” (Một chữ là thầy, nửa 
chữ cũng là thầy). 
Câu 2: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Nơi những dòng sông cần mẫn 
Gửi lại phù sa bãi bồi 
Để nước ngọt ùa ra biển 
Sau cuộc hành trìnhxa.xôi.” 
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Muôn dòng sông đổ biểnsâu. 
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn.” 
Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Nước lã mà vã nên hồ 
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.” 
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xaoxác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.” 
Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ còn trống trong câu: 
“Khói về rứa ăn cơm với cá 
Khói về ri lấy đá đập đầu.” 
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, Tr.104) 
Câu 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo 
và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹpđẽ thời 
thơ ấu.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.101) 
Câu 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: “Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa 
ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm.tốn như tính tình hoa sấu vậy.” (SGK Tiếng 
Việt 5, tập 2, tr.98) 
Câu 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành từ láy trong câu: “Cái hoa thập thò, hoe 
hoe..đỏ như một mầm lửa non.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.96) 
Câu 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu: 
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay., giần, sàng.” 
Bài 3: Chọn đáp án đúng 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
A A C C A D B A D C 
3. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt 5 năm 2022-2023 - Vòng 16 – Đề số 3 
Bài 1: Phép thuật mèo con 
Bất hòa Khen ngợi Kiểu mẫu Lưu loát Bác sĩ 
Hấp dẫn Láng giềng Cổ vũ Động viên Diễn đạt 
Hàng xóm Trôi chảy Nghênh tiếp Hoan nghênh Mâu thuẫn 
Khuôn mẫu Biểu dương Diễn tả Lương y Lôi cuốn 
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm 
Câu hỏi 1. Điền từ vào phù hợp vào chỗ trống: 
“Ở đâu cũng xanh tươi 
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu.” 
 (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) 
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
“Con có cha như nhà có nóc 
Con không cha như nòng....đứt đuôi”. 
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chết .còn hơn sống nhục.” 
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thử lửa vàng, gian ..thử sức”. 
Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Trai mà chi, gái mà chi 
Sinh con có ..ĩa có nghì là hơn. 
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Muôn dòng sông đổ biển  
Biển chê sông nhỏ, biên đâu nước còn.” 
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ăn .. nói thật, mọi tật mọi lành.” 
Câu hỏi 8: Giải câu đố 
 “Không dấu chờ cá đớp mồi 
Có huyền nhộp nhịp xe người qua lại.” 
Từ có dấu huyền là là từ.. 
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố .. . 
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Trong như tiếng hạc bay qua 
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.” 
Câu thơ có cặp từ “trong – đục” là cặp từnghĩa. 
Bài 3: Chọn đáp án thích hợp 
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: “Trời..hửng sáng, 
nông dân..ra đồng.”? 
A – đâu – đâu B – càng – càng 
C – bao nhiêu – bấy nhiêu D – chưa - đã 
Câu hỏi 2: Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công 
lao, thành quả của thế hệ đi trước để lại? 
 A – Ăn vóc học hay B – Tiên học lễ, hậu học văn 
 C – Khổ luyện thành tài D – Uống nước nhớ nguồn 
Câu hỏi 3: Từ nào không phải là tính từ? 
 A – xinh xắn B – run rẩy C – lung linh D – hiền lành 
Câu hỏi 4: Chọn quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: 
 “Anh ngã xuống trên đường băng Tân Sơn Nhất 
 .. Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng.”? 
(Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân”) 
 A – và B – vì C – nhưng D – nên 
Câu hỏi 5: Từ nào khác với các từ còn lại? 
 A – tai họa B – tai mắt C – tai vạ D – tai ương 
Câu hỏi 6: Từ nào khác với các từ còn lại? 
 A – công bằng B – công tâm C – công minh D – công chức 
Câu hỏi 7: 
 “Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
 Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi.” 
 (Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh) 
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
A – so sánh B – nhân hóa C – so sánh và nhân hóa D – cả 3 đáp án 
Câu hỏi 8: Từ “kết luận” trong câu: “Anh ấy sẽ kết luận sau.” thuộc từ loại nào? 
 A – danh từ B – động từ C – tính từ D – số từ 
Câu hỏi 9: “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu” (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
Hai câu thơ trên được liên kết với nhau bằng cách nào? 
A – lặp từ ngữ B – quan hệ từ C – cặp từ hô ứng D – thay thế từ ngữ 
Câu hỏi 10: Câu “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như 
ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.” là câu ghép có mấy vế câu? 
 A – một B – hai C – ba D – bốn 
ĐÁP ÁN 
Bài 1: Phép thuật mèo con 
Bất hòa = Mâu thuẫn 
Kiểu mẫu = Khuôn mẫu 
Láng giềng = Hàng xóm 
Cổ vũ = Động viên 
Hấp dẫn = Lôi cuốn 
Khen ngợi = Biểu dương 
Lưu loát = Trôi chảy 
Bác sĩ = Lương y 
Hoan nghênh = Nghênh tiếp 
Diễn đạt = Diễn tả 
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm 
Câu hỏi 1. Điền từ vào phù hợp vào chỗ trống: 
“Ở đâu trecũng xanh tươi 
Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu.” 
 (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) 
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
“Con có cha như nhà có nóc 
Con không cha như nòngnọc..đứt đuôi”. 
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chết vinh.còn hơn sống nhục.” 
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thử lửa vàng, gian nan..thử sức”. 
Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
Trai mà chi, gái mà chi 
Sinh con có ngh..ĩa có nghì là hơn. 
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Muôn dòng sông đổ biển sâu 
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn.” 
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ăn ngay.. nói thật, mọi tật mọi lành.” 
Câu hỏi 8: Giải câu đố 
 “Không dấu chờ cá đớp mồi 
Có huyền nhộp nhịp xe người qua lại.” 
Từ có dấu huyền là là từcầu.. 
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố .. 
nữ. 
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
 “Trong như tiếng hạc bay qua 
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.” 
Câu thơ có cặp từ “trong – đục” là cặp từtráinghĩa. 
Bài 3: Chọn đáp án thích hợp 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
D D B C B D B B A C 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_5_vong_16_nam_hoc_202.pdf