ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 9 1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2021-2022 – Vòng 9 Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Bảng 1 Xe khách Váy Đầm Cà rem Xe đò Bàn là Bàn ủi Mùng Mền Màn Phích nước Chăn Kính Bình thủy Chén kem mũ Kiếng bát nón Bảng 2 Khổ qua Bột ngọt Trẻ con Xe khách Cây viết Mướp đắng Phích nước Mì chính Cái bút Váy Đầm Xe đò Bàn ủi Con nít Bàn là rương kính Kiếng hòm Bình thủy Bài 2. Xếp lại vị trí các ô để thành câu hoàn chỉnh. Câu 1. Ngào/ ngạt / . / hoa/ Mùa / , / sữa / thơm/ thu → .. Câu 2. Bạn/ Ở/ chọn / chơi/ chọn / nơi/ . → .. Câu 3. Nghĩa/ Phú / sinh/ . / quý/ lễ → .. Câu 4. Buồm/ xuôi/ gió/ Thuận → .. Câu 5. Thợ/ vui/ kịch/ rèn/ . / diễn/ như / Làm → .. Câu 6. Nghĩa/ trái / vẹn/ . / minh, trọn/ tình / Phải / phân → .. Câu 7. / . / tiên/ thì/ độ/ ngay/ Người / trì/ được/ Phật → .. Câu 8. Thấy/ Cầu/ ước/ được →.. Câu 9. Chim / lo/ . / líu/ sơn / hót / ca/ tiếng / cất → .. Câu 10. Chú / đỗ/ thả/ bé/ Trạng / Nguyên / diều / . / → .. Câu 11. Hành / Ai / quyết / thì / đã/ ơi. →.. Câu 12. s/ ca/ ơn/ ch / im → .. Câu 13. Bại / . / mẹ / Thất / là/ công / thành → .. Câu 14. Hở/ Môi / răng / lạnh → .. Câu 15. Nghiệp/ đầu/ là/ Con/ . / trâu / cơ → .. Câu 16. ị/ l/ ực/ ngh → .. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Câu “Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án sai Câu 2. Đâu là từ nghi vấn trong câu hỏi “Con đã ăn cơm chưa?” a. đã b. ăn c. chưa d. cơm Câu 3. Trong lập dàn ý bài văn miêu tả, việc tả bao quát nằm ở phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. cả 3 đáp án sai Câu 4. Chỉ ra động từ trong câu: “con mèo mà trèo cây cau” a. trèo b. mèo c. cây cau d. mà Câu 5. Đâu là tính từ trong những từ sau đây: xương xấu, xúc xắc, xấu xí; xương sườn? a. xương xấu b. xúc xắc c. xấu xí d. xương sườn Câu 6. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? a. lễ độ b. lễ hội c. lễ nghĩa d. lễ phép Câu 7. Trong các từ “rước đèn, chong chóng, kéo co, đá bóng” đâu là từ ngữ chỉ đồ chơi? a. rước đèn b. chong chóng c. kéo co d. đá bóng Câu 8. Từ ngữ nào nói về tình cảm, thái độ với trò chơi, đồ chơi, bạn cùng chơi? a. yêu thích b. nhanh tay c. nhanh mắt d. khỏe mạnh Câu 9. Trò chơi nào con trai thường ưa thích nhiều hơn? a. đá bóng b. nhảy dây c. cầm hoa d. bán hàng Câu 10. Giải câu đố: Mọi đêm quen ở trên trời Vui Trung Thu bạn rước tôi đi cùng. Là gì? a. rước đèn b. nhảy dây c. múa sư tử d. thả diều Câu 11. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp? a. luồn lách, ngõ ngách, sân đình b. mũ nón, nhòm ngó, nhìn ngắm c. đường bộ, làng bản, đi đứng d. nhà cửa, cây cối, cây bàng Câu 12. Từ nào có nghĩa là coi trọng đến mức thiêng liêng? a. tôn kính b. tôn thờ c. tôn trọng d. cả 3 dáp án sai Câu 13. Trong bài tập đọc: “Văn hay chữ tốt”, vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? a. chữ xấu b. nghịch ngợm c. mê ngủ d. mải chơi Câu 14. Từ “sao” trong câu nào dưới đây dùng để hỏi? a. Cậu bảo sao thì tớ nghe vậy. b. Ngôi sao kia sáng không? c. Chiếc váy mới đẹp làm sao d. Sao cậu không đi học? Câu 15. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm Câu 16. Từ nào chứa tiếng “chí” có nghĩa là rất, hết mức? a. quyết chí b. chí phải c. chí hướng d. ý chí Câu 17. Từ nào dưới đây khác với từ còn lại? a. thành trì b. thành công c. thành đạt d. thanh danh Câu 18. Từ nào dưới đây có nghĩa là có chí và quyết làm bằng được? a. quyết chí b. chí công c. chí thân d. nghị lực Câu 19. Ai dược mệnh danh là “Vua tàu thủy”? a. Hoàng Diệu b. Phùng Hưng c. Bạch Thái Bưởi d. Hoàng Hoa Thám Câu 20. Ai là người tìm đường lên các vì sao? a. Anh-xtanh b. Ga-li-lê c. Ê-đi-xơn d. xi-ôn-cốp-xki ĐÁP ÁN Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Bảng 1 xe khách = xe đò; bàn là = bàn ủi; váy = đầm; chăn = mền; mũ = nón; bát = chén; phích nước = bình thủy; màn = mùng kiếng = kính; kem = cà rem Bảng 2 Khổ qua = mướp đắng; đầm = váy; bột ngọt = mì chính; phích nước = bình thủy Xe đò = xe khách; kính = kiếng; trẻ con = con nít; bàn ủi = bàn là Cái bút = cây viết; hòm = rương Bài 2. Xếp lại vị trí các ô để thành câu hoàn chỉnh. Câu 1. ngào/ ngạt / . / hoa/ Mùa / , / sữa / thơm/ thu → Mùa thu, hoa sữa thơm ngào ngạt. Câu 2. bạn/ Ở/ chọn / chơi/ chọn / nơi/ . → Ở chọn nơi chơi chọn bạn. Câu 3. nghĩa/ Phú / sinh/ . / quý/ lễ → Phú quý sinh lễ nghĩa. Câu 4. buồm/ xuôi/ gió/ Thuận → Thuận buồm xuôi gió Câu 5. thợ/ vui/ kịch/ rèn/ . / diễn/ như / Làm → Làm thợ rèn vui như diễn kịch. Câu 6. nghĩa/ trái / vẹn/ . / minh, trọn/ tình / Phải / phân → Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 7. / . / tiên/ thì/ độ/ ngay/ Người / trì/ được/ Phật → Người ngay thì được phật tiên độ trì. Câu 8. thấy/ Cầu/ ước/ được → Cầu được ước thấy Câu 9. Chim / lo/ . / líu/ sơn / hót / ca/ tiếng / cất → Chim sơn ca cất tiếng hót líu lo. Câu 10. Chú / đỗ/ thả/ bé/ Trạng / Nguyên / diều / . / → Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên . Câu 11. hành / Ai / quyết / thì / đã/ ơi. → Ai ơi đã quyết thì hành Câu 12. s/ ca/ ơn/ ch / im → chim sơn ca Câu 13. bại / . / mẹ / Thất / là/ công / thành → Thất bại là mẹ thành công. Câu 14. hở/ Môi / răng / lạnh → Môi hở răng lạnh Câu 15. nghiệp/ đầu/ là/ Con/ . / trâu / cơ → Con trâu là dầu cơ nghiệp. Câu 16. ị/ l/ ực/ ngh → nghị lực Bài 3. Chọn đáp án đúng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b c b a c b b a a a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 b b a d a b a a c d 2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 9 Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa ; ô chữ ở hàng giữa với ô chữ ở hàng dưới. Bài 2. Điền từ, chữ vào chỗ chấm. Câu 1. Danh bất . truyền. Câu 2. Danh chính thuận. Câu 3. Đi guốc trong . Câu 4. Máu chảy, ..mềm. Câu 5. Kính lão đắc Câu 6. Chịu ..chịu khó Câu 7. Con hơn cha là nhà có . Câu 8. Đồng ..cộng khổ. Câu 9. Khai ..lập địa. Câu 10. Khẩu Phật ..xà. Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Qua câu chuyện "Điều ước của vua Mi-đát", em thấy nhà vua là người như thế nào? a. tham lam b. keo kiệt c. độc ác d. kiêu căng Câu 2. Vì sao bạn Cương trong truyện “Thưa chuyện với mẹ” lại muốn học nghề rèn? a. Vì đó là ước mơ từ nhỏ của Cương. b. Vì Cương muốn tiếp nối nghề truyền thống của gia đình. c. Vì Cương muốn đỡ đần, giúp đỡ mẹ. d. Vì Cương muốn mở một lò rèn. Câu 3. Giải câu đố sau: Vua nào xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam? a. Lý Anh Tông b. Lý Nhân Tông c. Lý Thánh Tông d. Lý Thái Tổ Câu 4. Dòng nào dưới đây viết đúng tên cơ quan, tổ chức? a. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn b. Đại học Sư phạm Hà Nội c. Tổ chức y tế thế giới d. Văn phòng chính phủ Câu 5. Trong câu: “Tớ có thể ngắm cảnh biển và tắm biển suốt ngày mà không chán.", có mấy động từ? a. 1 động từ b. 2 động từ c. 3 động từ d. 4 động từ Câu 6. Từ nào không cùng cấu tạo với các từ còn lại? a. xanh biếc b. xanh um c. xanh rì d. xanh xao Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a. lủng lẳng, buôn bán, thoang thoảng, buồn bã b. rón rén, ríu rít, lắc lư, lủng lẳng c. long lanh, lác đác, luồn lách, lục lặc d. dịu dàng, thung lũng,tân tiến, long lanh Câu 8. Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? a. An-be Anhxtanh b. Tômát Ê-đi-sơn c. Lép Tôn-xtôi d. Lui Paxtơ Câu 9. Từ "cân" trong câu: "Mẹ tôi cân một thúng thóc để bán." thuộc từ loại nào ? a. danh từ b. tính từ c. động từ d. đại từ Câu 10. Thành ngữ nào có nghĩa là những mong muốn, nguyện vọng của mình đều trở thành hiện thực ? a. Đứng núi này trông núi nọ b. Cầu được ước thấy c. Được voi đòi tiên d. Ước của trái mùa ĐÁP ÁN Bài 1. Nối ô chữ ở hàng trên với ô chữ ở hàng giữa ; ô chữ ở hàng giữa với ô chữ ở hàng dưới. Bài 2. Điền từ, chữ vào chỗ chấm. Câu 1. Danh bất hư. truyền. Câu 2. Danh chính ngônthuận. Câu 3. Đi guốc trong bụng. Câu 4. Máu chảy, ruột..mềm. Câu 5. Kính lão đắc thọ Câu 6. Chịu thương..chịu khó Câu 7. Con hơn cha là nhà có phúc. Câu 8. Đồng cam..cộng khổ. Câu 9. Khai thiên..lập địa. Câu 10. Khẩu Phật tâm..xà. Bài 3. Chọn đáp án đúng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a c d b c d b c c b
Tài liệu đính kèm: