Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 7 (Có đáp án)

pdf 13 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 7 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 
VÒNG 7 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2021-2022 – Vòng 7 
Bài 1. A)Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp 
+ Từ láy: .... 
+ Từ ghép nhân loại:... 
+ Từ ghép tổng hợp: ..... 
Cây cối 
xào xạc 
hoa hồng 
cây chanh 
của mình 
Bạn bè 
đi đứng 
đường ray 
thong dong 
ẩm ướt 
Nhiều năm 
rưng rưng 
cầm bút 
Bài 1. B) Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa 
Bát ngát Đỗ Rồng Tiền Long 
Thủy Đậu Ngựa Hão huyền Viển vông 
Nước Mã Sau Trước Chính trực 
Người Bao la nhân Ngay thẳng Hậu 
Bài 2. A)Nối sao cho hù hợp 
B) Kéo vào giỏ chủ đề. 
+ Tính từ màu sắc: ..... 
+ Tính từ kích thước: ..... 
+ Tính từ phẩm chất: .... 
Tím ngắt 
Bé 
vui vẻ 
gan dạ 
nhỏ 
dũng cảm 
Chạy nhảy 
xanh um 
ngắn 
trắng tinh 
sung sướng 
đỏ rực 
Thật thà 
Bài 3. A) Điền vào chỗ chấm 
Câu 1. Điền từ: Tin – tin và Mi – tin là nhân vật trong câu chuyện “Ở vương quốc tương 
.” (SGK, TV 4, tập 1) 
Câu 2. Điền từ: Các từ “cơn, con, cái” là danh từ chỉ  vị. 
Câu 3. Điền từ: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết  .. chữ cái đầu 
của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
Câu 4. Điền từ: Thép Mới là tác giả của bài tập đọc “Trung  độc lập” (SGK, TV4, 
tập 1) 
Câu 5. Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm: 
“Thấy ời xanh biếc mênh mông 
Cánh cò ớp ..ắng trên sông Kinh Thầy.” (Trần Đăng Khoa) 
Câu 6. Điền từ: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh là danh từ  .. 
Câu 7. Điền từ: Các từ “ trầm ngâm, loay hoay, thong dong” đều là từ láy có hai tiếng giống 
nhau ở  
Câu 8. Giải câu đố: 
 Hoa màu tím, dáng thẳng ngay 
 Tên như tiếng nổ buồn thay ơi người. Là hoa gì? Trả lời: hoa . 
Câu 9. Điền từ: Trung có nghĩa là ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. 
Câu 10. Điền ân hoặc âng vào chỗ chấm: b khuâng, ch .. trời. 
B) chọn đáp án đúng. 
Câu 1. Từ nào là động từ trong câu: “Trên nương, các bà mẹ cúi lom khom tra ngô” 
a. cúi, tra b. cúi, lom khom c. lom khom, tra ngô d. cả 3 đáp án 
Câu 2. Câu: Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai..” có những động từ nào? 
a. nhìn, tới b. nhìn, nghĩ c. trăng, ngày d. tới, mai 
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là động từ? 
a. mệt b. đỏ c. trèo d. mát 
câu 4. Từ “phi” trong câu “Ngựa phi nước đại trên thảo nguyên” thuộc từ loại gì? 
a. tính từ b. danh từ c. đại từ d. động từ 
Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
 Làm thợ rèn vui như diễn kịch 
 Râu bằng than mọc lên bằng thích. (Thợ rèn – Khánh Nguyên) 
a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. không có đáp án 
Câu 6. Từ nào không phải là danh từ chung? 
a. nhà cửa b. Quy Nhơn c. đồng ruộng d. núi rừng 
Câu 7. Từ nào không phải là danh từ chung? 
a. nhà cửa b.Đà Lạt c. đất nước d. ông bà 
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào không phải là danh từ riêng? 
a. Nguyễn Ái Quốc b. Hà Nội c. biển cả d. sông Hồng 
Câu 9. Từ “cân” trong câu: “Mẹ tôi cân một thúng thóc để bán”. Thuộc từ loại nào? 
a. danh từ b. tính từ c. động từ d. đại từ 
Câu 10. Những từ nào là động từ trong câu: “Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những 
bông hoa mới sẽ mọc lên”? 
a. cắt, hoa b. mọc, lên c. hoa, mọc d. cắt, mọc 
ĐÁP ÁN 
Bài 1. A)Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp 
+ Từ láy: xào xạc; rưng rưng; thong dong; 
+ Từ ghép nhân loại: đường ray; cây chanh; hoa hồng; 
+ Từ ghép tổng hợp: cây cối; bạn bè; đi đứng; ẩm ướt. 
Bài 1. B) Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa 
Bát ngát = bao la; 
nước = thủy; 
nhân = người; 
đỗ = đậu; 
mã = ngựa 
Rồng = long 
tiền = trước 
hậu = sau; 
hão huyền = viển vông; 
Ngay thẳng = chính trực; 
Bài 2. A)Nối sao cho hù hợp 
Bài 2. B) Kéo vào giỏ chủ đề. 
+ Tính từ màu sắc: tím ngắt; xanh um; trắng tinh; đỏ rực 
+ Tính từ kích thước: bé; nhỏ; ngắn. 
+ tính từ phẩm chất: gan dạ; dũng cảm; thật thà. 
Bài 3. A) Điền vào chỗ chấm 
Câu 1. Điền từ: Tin – tin và Mi – tin là nhân vật trong câu chuyện “Ở vương quốc tương 
lai.” (SGK, TV 4, tập 1) 
Câu 2. Điền từ: Các từ “cơn, con, cái” là danh từ chỉ đơn vị. 
Câu 3. Điền từ: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa.. chữ cái 
đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
Câu 4. Điền từ: Thép Mới là tác giả của bài tập đọc “Trung thuđộc lập” (SGK, 
TV4, tập 1) 
Câu 5. Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm: 
“Thấy trời xanh biếc mênh mông 
Cánh cò chớp tr..ắng trên sông Kinh Thầy.” (Trần Đăng Khoa) 
Câu 6. Điền từ: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh là danh từ riêng.. 
Câu 7. Điền từ: Các từ “ trầm ngâm, loay hoay, thong dong” đều là từ láy có hai tiếng giống 
nhau ở vần 
Câu 8. Giải câu đố: 
Hoa màu tím, dáng thẳng ngay 
Tên như tiếng nổ buồn thay ơi người. Là hoa gì? Trả lời: hoa súng. 
Câu 9. Điền từ: Trung hậucó nghĩa là ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như 
một. 
Câu 10. Điền ân hoặc âng vào chỗ chấm: bâng khuâng, ch ân.. trời. 
Bài 3. B) Chọn đáp án đúng 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
a b c d b b b c c d 
2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 7 
Bài 1: Chọn đáp án đúng 
Câu 1. Bộ phận chủ ngữ trong câu "Mẹ nấu chè hạt sen." là? 
a. Mẹ b. mẹ nấu c. mẹ nấu chè d. hạt sen 
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
a. giấc ngủ b. lậc đổ c. giải nhất d. cất giấu 
câu 3. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? 
a. ngoằn nghèo b. ngoằn ngoèo c. khúc khỉu d. treo leo 
Câu 4. Trong câu "Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính chi chít sao kim cương." sử dụng biện 
pháp nghệ thuật gì? 
a. so sánh b. nhân hóa c. điệp từ d. nhân hóa, so sánh 
câu 5. Từ nào đồng nghĩa với từ "vàng hoe" trong câu "Nắng phố huyện vàng hoe."? 
a. vàng nhạt b. vàng mười c. vàng mã d. vàng thau 
câu 6. Tìm từ trái nghĩa với từ "đứng" để tạo câu thành ngữ "Kẻ đứng người ..." 
a. năm b. ngồi c. chạy d. ăn 
Câu 7. Khoảng trống được đào sâu xuống lòng đất để lấy nước dùng trong sinh hoạt gọi là? 
a. suối b. sông c. ngòi d. giếng 
Câu 8. Dùng câu hỏi trong câu "Em có học bài ngay không nào?" vào mục đích gì? 
a. khen b. khẳng định c. chê d. đề nghị 
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? 
a. cá thu b. cà ngừ c. cá quả d. cá song 
câu 10. Từ, cụm từ nào chỉ hoạt động không làm cho người khỏe mạnh? 
a. khiêu vũ b. thể dục c. uống rượu d. bơi 
Câu 11. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào chỉ có danh từ chung? 
a. đi, đứng, xinh, đẹp b. Hà Nội, thành phố, biển 
c. chị, em, cây, rau d. em, nhà, làm, học 
Câu 12. Đây là danh từ chỉ sự vật còn thiếu trong câu tục ngữ sau: 
Có công mài sắt có ngày nên. 
a. kéo b. dao c. kim d. chỉ 
Câu 13. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Thẳng như ruột ngựa”? 
a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóad. cả 3 đáp án 
Câu 14. Từ nào bắt đầu bằng “r”, “d” hoặc “gi” có nghĩa là “đồ dùng để nằm ngủ, thường làm 
bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm”? 
a. rương b. dường c. giường d. rường 
Câu 15. Điền dấu ngoặc kép vào từ nào trong câu: “Bây giờ, bé út là ông vua của cả gia đình”. 
a. bây giờ b. bé út c. ông vua d. gia đình 
Câu 16. Từ nào viết sai chính tả? 
a. Khổng Tử b. Ambe anhxtanh c. Lép Tôn – xtoi d. An-be Anh-
xtanh 
Câu 17. Từ nào khác với từ còn lại? 
a. cung kính b. gương kính c. kính trọng d. tôn kính 
câu 18. Dấu câu nào “thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người 
nào đó? 
a. dấu chấm b. dấu ngoặc đơn c. dấu hai chấm d. dấu ngoặc 
kép 
Bài 2. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm 
Câu 1. Dụng cụ xác định phương hướng gồm có một kim nam châm luôn luôn chỉ phương Bắc - 
Nam, gọi là la .......... 
Câu 2. Người giáo viên đứng đầu và chịu trách nhiệm chính trong một lớp học, được gọi là giáo 
viên chủ ........... 
Câu 3. Ông trạng thả diều chính là Nguyễn Hiề......... 
Câu 4. Điền từ trái nghĩa với "ngắn" để hoàn thành câu thành ngữ "Bóc ngắn cắn ........". 
Câu 5. Vận động viên bắn giỏi, gọi là thiện ........ạ. 
Câu 6. Một công trình kiến trúc to lớn, đẹp đẽ, gọi là .........uy nga. 
Câu 7. Điền âm tr hay ch để tạo từ đúng: ............ốn tìm. 
Câu 8. Kéo co là trò chơi ..........ân gian. 
Câu 9. Đồng nghĩa với từ "nhân dân" là từ .......... bào. 
Câu 10. Loại bút có bộ phận chứa mực, khi hết mực phải bơm mực, để mực rỉ dần ra ở đầu ngòi 
bút khi viết, gọi là bút ...........áy. 
Câu 11. Điền từ phù hợp: thua keo này ta ..keo khác. 
Câu 12. Điền từ phù hợp: Lửa thử vàng, gian .thử sức. 
Câu 13. Bài tập đọc “Ông trạng thả diều” nói về trạng có tên là Nguyễn Hiền. 
Câu 14. Điền từ phù hợp: Mua .buộc mình. 
Câu 15. Điền từ phù hợp: Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng 
với ý nghĩa..biệt”. 
Câu 15. Cây ..không sợ chết đứng. 
Câu 16. Điền từ phù hợp: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết chữ cái đầu 
của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. 
Câu 17. Giải câu đố: 
Để nguyên thường vẫn chan cơm 
Có huyền trĩu lá gió vườn lao xao 
Vút bay khi sắc thêm vào 
Đính thêm dấu hỏi người nào cũng ưa 
Từ để nguyên là từ nào? 
Trả lời: từ .. 
Câu 18. Trong bài tập đọc “Tuổi ngựa” (SGK, tv4, tập 1, tr.149) người có tuổi ngựa là 
người 
Câu 19. Chơi dao có ngày đứt .. 
Bài 3. Kéo ô vào giỏ chủ đề. 
* Chọn cặp ô tương đồng. 
Thủy vác Nước Hiểu biết Bằng hữu 
Che chở Vắt vẻo Cheo veo Thương lượng Sơn 
Bao phủ Am tường nhà Bao bọc Bạn bè 
Trao đổi Bảo vệ gia núi mang 
ĐÁP ÁN 
Bài 1. Chọn đáp án đúng 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
a b b a a b d d c c 
11 12 13 14 15 16 17 18 
c c a c c b b d 
Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm 
Câu 1. Dụng cụ xác định phương hướng gồm có một kim nam châm luôn luôn chỉ phương Bắc - 
Nam, gọi là la bàn. 
Câu 2. Người giáo viên đứng đầu và chịu trách nhiệm chính trong một lớp học, được gọi là giáo 
viên chủ nhiệm. 
Câu 3. Ông trạng thả diều chính là Nguyễn Hiền 
Câu 4. Điền từ trái nghĩa với "ngắn" để hoàn thành câu thành ngữ "Bóc ngắn cắn dài ". 
Câu 5. Vận động viên bắn giỏi, gọi là thiện xạ. 
Câu 6. Một công trình kiến trúc to lớn, đẹp đẽ, gọi là nguy nga. 
Câu 7. Điền âm tr hay ch để tạo từ đúng: trốn tìm. 
Câu 8. Kéo co là trò chơi dân gian. 
Câu 9. Đồng nghĩa với từ "nhân dân" là từ đồng bào. 
Câu 10. Loại bút có bộ phận chứa mực, khi hết mực phải bơm mực, để mực rỉ dần ra ở đầu ngòi 
bút khi viết, gọi là bút máy. 
Câu 11. Điền từ phù hợp: thua keo này ta bày keo khác. 
Câu 12. Điền từ phù hợp: Lửa thử vàng, gian nan thử sức. 
Câu 13. Bài tập đọc “Ông trạng thả diều” nói về trạng nguyên có tên là Nguyễn Hiền. 
Câu 14. Điền từ phù hợp: Mua dây buộc mình. 
Câu 15. Điền từ phù hợp: Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng 
với ý nghĩa đặc biệt”. 
Câu 15. Cây ngay không sợ chết đứng. 
Câu 16. Điền từ phù hợp: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của 
mỗi bộ phận tạo thành tên đó. 
Câu 17. Giải câu đố: 
Để nguyên thường vẫn chan cơm 
Có huyền trĩu lá gió vườn lao xao 
Vút bay khi sắc thêm vào 
Đính thêm dấu hỏi người nào cũng ưa 
Từ để nguyên là từ nào? 
Trả lời: từ canh. 
Câu 18. Trong bài tập đọc “Tuổi ngựa” (SGK, tv4, tập 1, tr.149) người có tuổi ngựa là người tuổi 
đi (tuổi chạy; tuổi phi). 
Câu 19. Chơi dao có ngày đứt tay 
Bài 3. Kéo ô vào giỏ chủ đề.- BẢNG 1 
+ Đồng nghĩa với từ ý chí: Quyết chí; Chí hướng. 
+ Đồng nghĩa với nghị lực: Bền bỉ; kiên cường; quyết tâm. 
+ trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê; Nu na nu nống; đu quay; thả đỉa ba ba. 
Bảng 2 – các em làm tương tự 
* Chọn cặp ô tương đồng. 
Thủy = nước; che chở = bảo vệ; bao phủ = bao bọc; trao đổi = thương 
lượng 
Vác = mang; vắt vẻo = cheo veo; nhà = gia; núi = sơn ; am tường = hiểu biết 
Bằng hữu = bạn bè 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_4_vong_7_co_dap_an.pdf