Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Vòng 2 (Có đáp án)

pdf 40 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 1070Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Vòng 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Vòng 2 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 
VÒNG THI CẤP TRƯỜNG 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 4 năm 2022-2023 – Vòng 2 
Phần 1: Khỉ con nhanh nhẹn 
Bảng 1. 
Bảng 2. 
Bảng 3. 
Bảng 4. 
Bảng 5. 
Bảng 6. 
Bảng 7. 
Bảng 8. 
Bảng 9. 
Bảng 10. 
Phần 2. Hổ con thiên tài 
Câu 1: 
bóng mình đứng Tre Không râm. xanh khuất 
Câu 2: 
ường n tr ông 
Câu 3: 
ngác ngơ Con vàng nai 
Câu 4: 
gi d ữ ận 
Câu 5: 
hồ im dựng lặng leo. cheo Núi 
Câu 6: 
lạ mọc gì măng có đâu Tre già . 
Câu 7: 
. phố vào sắp Thành thu 
Câu 8: 
nay Đêm như trăng sáng gương . 
Câu 9: 
con. nước của Mẹ tháng đất ngày là 
Câu 10: 
mọi đi khắp Trăng miền 
Câu 11: 
bênh vực yếu. Mèn kẻ Dế 
Câu 12: 
mềm chảy ruột Máu 
Câu 13: 
thơm sạch cho cho . , rách Đói 
Câu 14: 
giữ Giấy lề rách phải lấy 
Câu 15: 
núi cha Thái như Sơn Công 
Câu 16: 
Nước khóm luồn qua trúc. 
Câu 17: 
chuối cây. Mẹ già như chín 
Câu 18: 
sợ đứng Cây ngay chết không 
Câu 19: 
Thẳng ngựa như ruột 
Câu 20: 
tật Thuốc đắng dã 
Câu 21. 
ĩa â ngh nh n 
Câu 22. 
h tr ung ậu 
Câu 23. 
Mười nhất đẹp sen. Tháp bông 
Câu 24: 
đẹp nhất Bác tên Hồ. có Việt Nam 
Câu 25: 
rừng Lá sẽ. gió ngân với se 
Câu 26: 
u h tr ng ậu 
Câu 27: 
Thương ở riêng nhau, tre chẳng 
Câu 28: 
đi truyện tôi Mang theo cổ 
Câu 29: 
chậm Thuyền Ba vào Bể. ta chầm 
Câu 30: 
từ những xưa Nắng ngày mưa 
Câu 31: 
cuộc thì Nghe tiếng thầm xưa. sống trong 
Câu 32: 
Quê diều hương biếc. là con 
Câu 33: 
ơn gi ang s 
Câu 34: 
có bẹ. ấp Con măng mẹ như 
Câu 35: 
thì tắm mưa Quạ thì sáo tắm ráo 
Câu 36: 
có nóc nhà có như cha Con 
Câu 37: 
Cái nết chết cái đánh đẹp 
Câu 38: 
thì chí nên Có 
Câu 39: 
rách cho thơm sạch, Đói cho 
Câu 40: 
thì tắm mưa. Quạ thì sáo tắm ráo, 
Câu 41: 
Thái Sơn Công như cha núi 
Câu 42: 
ông m th inh 
Câu 43: 
cả ngày Cánh khép màn lỏng 
Câu 44: 
là khế ngọt chùm Quê hương 
Câu 45: 
nhất tên có Việt Hồ. đẹp Nam Bác 
Câu 46: 
cơm thì áo làm Chăm cửa nhà. được 
Câu 47: 
tròn giấc nay Đêm con ngủ 
Câu 48: 
iế ơ t n b 
Câu 49: 
Mười bông đẹp nhất Tháp sen. 
Câu 50: 
con ngọn Mẹ suốt của đời. gió là 
Câu 51: 
cày Ruộng mẹ trưa. cuốc vườn vắng sớm 
Câu 52: 
í nh ực tr ch 
Phần 3. Trắc nghiệm 
Câu 1: Giải câu đố sau: 
 Giữ nguyên tên loại quả ngon 
Bỏ đuôi đếm được rõ ràng mười hai 
 Bỏ đầu tên nước chẳng sai 
Chỉ là một chữ nhưng hai nghĩa liền. 
Từ để nguyên là từ gì? 
A.na B.nhãn C.táo D.cam 
Câu 2: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp? 
A.tàu hoả, bàn ghế, tủ lạnh B.hoa quả, cây lá, xe máy 
C.bánh kẹo, nhà cửa, nấu nướng D.xe đạp, con đường, cầu cống 
Câu 3: Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? 
Thái vội vàng chạy đến chỗ tôi đang ngồi và nói: "Chiếc hộp bút này là của cậu à?" 
(Theo Nhã Linh) 
A.Liệt kê các hành động của nhân vật 
B.Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho hành động của nhân vật "tôi" 
C.Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu 
D.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật 
Câu 4: Các từ "bức, cơn, quyển" thuộc loại danh từ nào? 
A.Danh từ chỉ người B.Danh từ đơn vị 
C.Danh từ chỉ vật D.Danh từ chỉ hiện tượng 
Câu 5: "Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình" là nghĩa của từ nào? 
A.tự nhiên B. tự vệ C.tự trọng D.tự tin 
Câu 6: Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả? 
A.gian rối, giục dã B.day dứt, rộng rãi 
C.da dẻ, giác quan D.rổ rá, dành dụm 
Câu 7: Tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả? 
A.Ma-lai-xia B.Mát-xcơ-va 
C.Gia-cacta D.Inđô-nê-xia 
Câu 8: Dòng nào dưới đây là thành ngữ? 
A.Mặt hoa da phấn B.Mặt tròn da phấn 
C.Mặt vuông da phấn D.Mặt hoa da trắng 
Câu 9: Câu thơ sau gợi lên phẩm chất tốt đẹp nào của người Việt Nam? 
 "Nòi tre đâu chịu mọc cong 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường." 
 (Nguyễn Duy) 
A.hiếu học B.ngay thẳng C.chăm chỉ D.đoàn kết 
Câu 10: Từ so sánh trong câu thơ sau là từ nào? 
 "Đêm nay con ngủ giấc tròn 
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời." 
 (Trần Quốc Minh) 
A.gió B.của C.ngủ D.là 
Câu 11. Tiếng nào dưới đây có chứa phụ âm đầu? 
A. yến B. ăn C. tạ D. ao 
Câu 12. Ai là tác giả của bài tập đọc "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"? 
A. Hồ Chí Minh B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Tô Hoài 
Câu 13. Đáp án nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"? 
A. Trang đang nấu cơm giúp mẹ. B. Bố em đang đọc báo. 
C. Nga là lớp trưởng lớp 4A. D. Trang vở mới thơm tho, sạch sẽ. 
Câu 14. Giải câu đố sau: 
 Để nguyên lấp lánh trên trời 
 Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. 
 Từ để nguyên là từ gì? 
A. mây B. mưa C. sao D. trăng 
Câu 15. Tiếng nào dưới đây không có âm đầu? 
A. uống B. nước C. gió D. sách 
Câu 16. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: 
 Kiến tha lâu cũng đầy ... . 
A. túi B. hang C. tổ D. giỏ 
Câu 17. Từ nào dưới đây có nghĩa là "nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ"? 
A. ngày mai B. trang phục C. mai phục D. phục vụ 
Câu 18. Từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với "to lớn"? 
A. chậm chạp B. lớn lao C. nhỏ bé D. bình yên 
Câu 19. Tiếng "giỏ" có chứa thanh gì? 
A. thanh ngã B. thanh sắc C. thanh hỏi D. thanh huyền 
Câu 20. Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hoá? 
A. Những hạt mưa nhảy nhót, đùa nghịch trên sân. 
B. Lan là một cô bé tốt bụng. 
C. Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc. 
D. Chiếc bút mực này đẹp quá! 
Câu 21. Từ nào dưới đây có tiếng “trung” có nghĩa là một lòng một dạ? 
A. trung tâm B. trung bình C. trung hậu D. trung thu 
Câu 22. Chủ ngữ trong câu “Những chú chim sẻ nhỏ hót lít lo trong vòm cây” là: 
A. những chú chim B. những chú chim sẻ 
C. những chú chim sẻ nhỏ D. chú chim 
Câu 23. Từ nào dưới đây có tiếng “tài” khác nghĩa với các từ còn lại? 
A. tài sản B. tài chính C. tài trợ D. tài năng 
Câu 24. Trong câu “ Các chú ve ôm đàn ca hát cùng hoa phượng” , tác giả đã dùng biện pháp 
nghệ thuật nào? 
A.nhân hóa B.so sánh C.nhân hóa và so sánh D. tất cả đều sai 
Câu 25. Dòng nào dưới đây đều đúng nghĩa của từ “vạm vỡ”? 
A. cơ thể có nhiều mỡ 
B. có thân hình to lớn, nở nang, rắn chắc, trông rất khỏe mạnh. 
C. cơ thể có ít mỡ và thịt 
D. có cơ thể cao, gầy. 
Câu 26. Để nguyên nghe hết mọi điều 
 Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen. 
Từ để nguyên là từ gì? 
A. Mai B. Tai C. Tay D. Mắt 
Câu 27. “Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào? 
A. Truyện cổ dân tộc Ê-đê B. Truyện cổ dân tộc Thái 
C. Truyện cổ dân tộc Tày D. Truyện cổ dân tộc Dao 
Câu 28. Câu hỏi: “Bức tranh này mà đẹp à?” dùng để làm gì? 
A. để yêu cầu mong muốn B. để khẳng định 
C. để khen D. để chê 
Câu 29. Dòng nào dưới đây nêu cao phẩm chất tốt đẹp của con người? 
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn B. Mặt thoa da phấn 
C. Trắng như trứng gà bóc D. Đẹp người đẹp nết. 
Câu 30. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh? 
A. vạm vỡ, cường tráng, lực lưỡng B. xanh xao, mập mạp, to béo 
C. gầy gò, săn chắc, vạm vỡ D. mũm mĩm, nhỏ nhắn, gầy yếu. 
Câu 31. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? 
A. xinh xắn B. sát sao C. xâu sắc D. xiềng xích 
Câu 32. Từ nào dưới đây trái nghĩa với "khiêm tốn"? 
A. hung dữ B. vui vẻ c. rụt rè D. kiêu ngạo 
Câu 33. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng nhân ái? 
A. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng 
B. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. 
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 
D. Thương người như thể thương thân. 
Câu 34. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? 
A. thuỷ chiều B. chuyền thụ C. truyển động D. trồng trọt 
Câu 35. Giải câu đố sau: 
 Để nguyên - tên một loài chim 
Bỏ sắc - thường thấy ban đêm trên trời. 
 Đó là những từ gì? 
A. mấy – mây B. trắng – trăng C. hoá – hoa D. sáo – sao 
Câu 36. Từ nào dưới đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại? 
A. nhân ái B. nhân từ C. nhân hậu D. nhân dân 
Câu 37. Từ nào dưới đây chứa tiếng "nhân" có nghĩa là "lòng thương người"? 
A. nhân ái B. nhân quả C. nhân tài D. nhân viên 
Câu 38. Dấu câu nào dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của một nhân 
vật? 
A. dấu phẩy B. dấu hai chấm C. dấu chấm hỏi D. dấu ba chấm 
Câu 39. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau? 
 "Dòng sông mới điệu làm sao 
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha." 
 (Nguyễn Trọng Tạo) 
A. nhân hoá B. so sánh, nhân hoá 
C. so sánh D. điệp ngữ, so sánh 
Câu 40. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thơ sau: 
 "Chỉ còn truyện cổ ... 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình." 
 (Theo Lâm Thị Mỹ Dạ) 
A. âm thầm B. thiết tha C. ngân nga D. lặng lẽ 
Câu 41. Giải câu đố: 
 Tôi là vũng nước khá sâu 
 Có sắc trên đầu ai cũng cần tôi. 
 Từ không có sắc là từ gì? 
A. hồ B. suối C. biển D. ao 
Câu 42. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? 
 Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả, 
mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau nái, cổ dướn cao sắp cất tiếng 
hót. Nhìn từ xa giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả 
nhưng trông cứ như những con thuyền du ngoạn. 
 (Theo Bùi Hiển) 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 43. Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả? 
A. xán lạn, trong trẻo, giỏi dang B. lỏng nẻo, xứ sở, giục dã 
C. sắp xếp, lung linh, giận giữ D. xám xịt, dữ dội, xúi giục 
Câu 44. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Ăn to nói lớn 
C. Ăn trông nồi, ngồi trông chỗ D. Ăn sung mặc sướng 
Câu 45. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: 
 Trời sinh ra trước nhất 
 Chỉ tròn là trẻ 
 Trên trái đất trụi trần 
 Không dáng cây ngọn cỏ. (Xuân Quỳnh) 
A. nhỏ B. thơ C. con D. em 
Câu 46. Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
 Nòi tre đâu chịu được cong 
 Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 
 Lưng trần phơi nắng phơi sương 
 Có manh áo cộc, tre nhường cho con. (Nguyễn Duy) 
A. so sánh B. đảo ngữ 
C. nhân hóa D. so sánh và nhân hóa 
Câu 47. Câu nào dưới đây là câu kiểu “Ai thế nào?” 
A. chiều đến, những đứa trẻ nô đùa trong sân 
B. Tôi đến, chúng em cùng nhau học bài 
C. Trời cao và trong xanh 
D. Cô em là nhà văn nổi tiếng 
Câu 48. Câu hỏi nào dưới đây dùng để yêu cầu, đề nghị? 
A. Cậu ăn cơm chưa? B. Cậy có đi chơi không? 
C. Bao giờ cậu đi du lịch D. cậu có thể cho tớ mượn chiếc xe đạp này không? 
Câu 49. Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép? 
A. lành lạnh, vui vẻ, hối hả B. êm đềm, phảng phất, hò hét 
C. công nông, nhân dân, quân nhân D. vòng vo, nho nhỏ, mơ màng 
Câu 50. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Làm gì?” trong câu sau? 
 Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã 
và tinh khiết. 
A. cơn gió mùa hạ 
B. báo trước mùa về một thức quà thanh nhã và tinh khiết 
C. lướt qua vùng sen trên hồ 
D. lướt qua vùng sen trên hồ, báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. 
Câu 51. Trong câu chuyện "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca", chuyện gì đã xảy ra khi cậu bé An-
đrây-ca mang thuốc về nhà? 
A. Nhiều người đến nhà cậu bé. B. Bố của cậu bé đã về. 
C. Ông của cậu bé đã qua đời. D. Mẹ của cậu bé đã đi ra ngoài. 
Câu 52. Giải câu đố sau: 
 Có huyền sao nặng thế này 
 Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần. 
 Từ có dấu huyền là từ nào? 
A. chì B. đồng C. sắt D. tạ 
Câu 53. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: 
 Tiên học lễ, hậu học .... . 
A. đức B. văn C. nghĩa D. nhân 
Câu 54. Tìm các danh từ chỉ đơn vị trong câu thơ sau: 
 "Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa 
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi." 
 (Lâm Thị Mỹ Dạ) 
A. cơn, nắng, mưa B. nắng, sông, dừa 
C. cơn, mưa, chảy D. cơn, con, rặng 
Câu 55. Những từ nào viết sai chính tả trong câu thơ sau? 
 "Mang theo truyện cổ tôi đi 
Nghe chong cuộc sống thầm thì tiếng sưa." 
 (Theo Lâm Thị Mỹ Dạ) 
A. chong, sưa B. chong, sống C. nghe, sưa D. sưa, sống 
Câu 56. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau? 
 "Thương nhau, tre chẳng ở riêng 
 Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người." 
 (Nguyễn Duy) 
A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. So sánh và điệp ngữ 
Câu 57. Từ nào dưới đây có nghĩa là "trước sau như một, không gì lay chuyển nổi"? 
A. trung kiên B. trung thực C. trung nghĩa D. trung hậu 
Câu 58. Đáp án nào dưới đây gồm các từ ghép? 
A. đẹp đẽ, bối rối B. nhũn nhặn, lúng túng 
C. se sẽ, vội vã D. mặt mũi, lành mạnh 
Câu 59. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? 
A. xôn xao B. xuôn sẻ C. xung túc D. sâu xắc 
Câu 60. Câu thơ dưới đây gợi lên phẩm chất tốt đẹp nào của con người Việt Nam? 
 "Nòi tre đâu chịu mọc cong 
 Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường." 
 (Nguyễn Duy) 
A. chăm chỉ B. đoàn kết C. ngay thẳng D. nhân hậu 
Câu 61. Tìm danh từ chỉ đơn vị trong câu văn sau: 
 Hàng tre xanh rì rào chạy dọc theo con đường làng. 
A. chạy, theo B. hàng, con C. rì rào, dọc D. tre, làng 
Câu 62. Trong bài tập đọc "Gà Trống và Cáo", Gà Trống là loài vật như thế nào? 
A. chậm chạp B. ích kỉ C. thông minh D. yếu đuối 
Câu 63. Trong bài tập đọc "Trung thu độc lập", tác giả đã miêu tả vẻ đẹp đêm trăng Trung thu 
độc lập đầu tiên như thế nào? 
A. Trăng soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm. 
B. Trăng soi sáng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện. 
C. Trăng soi sáng những nông trường, công trường to lớn, tất bật. 
D. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng. 
Câu 64. Giải câu đố sau: 
 Để nguyên thành luỹ làng ta 
Thêm hỏi trái nghĩa với già bạn ơi. 
 Từ để nguyên là từ gì? 
A. tường B. đa C. tre D. đường 
Câu 65. Đáp án nào dưới đây là thành ngữ? 
A. Mưa to gió lốc B. Mưa thuận gió hoà 
C. Mưa phùn gió lạnh D. Mưa rào gió bão 
Câu 66. Khổ thơ dưới đây nói lên điều ước gì của các bạn nhỏ? 
 "Nếu chúng mình có phép lạ 
 Ngủ dậy thành người lớn ngay 
 Đứa thì lặn xuống đáy biển 
 Đứa thì ngồi lái máy bay." 
 (Định Hải) 
A. Các bạn nhỏ mong ước trái đất sẽ không còn bom đạn, chiến tranh. 
B. Các bạn nhỏ mong ước lớn thật nhanh để khám phá thế giới xung quanh và làm những việc 
có ích. 
C. Các bạn nhỏ mong ước cây trái mau lớn, mau cho quả ngọt lành. 
D. Các bạn nhỏ mong ước sẽ không còn thiên tai, mọi người được sống vui vẻ, hạnh phúc. 
Câu 67. Đáp án nào dưới đây viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài? 
A. Bạch Cư Dị, niagara B. Ita-lia, Ấn độ 
C. Bắc kinh, Khổng tử D. Tô-ki-ô, Bồ Đào Nha 
Câu 68. Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ láy? 
 "Chú bé loắt choắt 
 Các xắc xinh xinh 
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh." 
 (Tố Hữu) 
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ 
Câu 69. Tiếng "toàn" có thể ghép được với tiếng nào dưới đây để tạo thành từ ngữ? 
A. tủ B. An C. học D. bác 
Câu 70. Từ nào dưới đây có nghĩa là "phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người 
tán thành, ủng hộ"? 
A. san sẻ B. căn dặn C. tuyên truyền D. dạy bảo 
Câu 71. Qua câu chuyện "Điều ước của vua Mi-đát", em thấy nhà vua là người như thế nào? 
A. tham lam B. keo kiệt C. độc ác D. kiêu căng 
Câu 72. Vì sao bạn Cương trong truyện “Thưa chuyện với mẹ” lại muốn học nghề rèn? 
A. Vì đó là ước mơ từ nhỏ của Cương. 
B. Vì Cương muốn tiếp nối nghề truyền thống của gia đình. 
C. Vì Cương muốn đỡ đần, giúp đỡ mẹ. 
D. Vì Cương muốn mở một lò rèn. 
Câu 73. Giải câu đố sau: 
 Vua nào xuống chiếu dời đô 
 Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam? 
A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông 
C. Lý Thánh Tông D. Lý Thái Tổ 
Câu 74. Dòng nào dưới đây viết đúng tên cơ quan, tổ chức? 
A. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn 
B. Đại học Sư phạm Hà Nội 
C. Tổ chức y tế thế giới 
D. Văn phòng chính phủ 
Câu 75. Trong câu: ‘’Tớ có thể ngắm cảnh biển và tắm biển suốt ngày mà không chán.", có 
mấy động từ? 
A. 1 động từ B. 2 động từ C. 3 động từ D. 4 động từ 
Câu 76. Từ nào không cùng cấu tạo với các từ còn lại? 
A. xanh biếc B. xanh um C. xanh rì D. xanh xao 
Câu 77. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? 
A. lủng lẳng, buôn bán, thoang thoảng, buồn bã 
B. rón rén, ríu rít, lắc lư, lủng lẳng 
C. long lanh, lác đác, luồn lách, lục lặc 
D. dịu dàng, thung lũng,tân tiến, long lanh 
Câu 78. Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? 
A. An-be Anhxtanh B. Tômát Ê-đi-sơn 
C. Lép Tôn-xtôi D. Lui Paxtơ 
Câu 79. Từ "cân" trong câu: "Mẹ tôi cân một thúng thóc để bán." thuộc từ loại nào ? 
A. danh từ B. tính từ C. động từ D. đại từ 
Câu 80. Thành ngữ nào có nghĩa là những mong muốn, nguyện vọng của mình đều trở thành 
hiện thực ? 
A. Đứng núi này trông núi nọ B. Cầu được ước thấy 
C. Được voi đòi tiên D. Ước của trái mùa 
Câu 81.Từ nào dưới đây là từ ghép? 
A.con cua B.xa xôi C.lấp lánh D.lao xao 
Câu 82.Từ nào dưới đây là từ láy? 
 A.cá cảnh B.cỏ cây C.canh cá D.cuồn cuộn 
Câu 83.Từ nào dưới đây không phải là từ ghép tổng hợp? 
 A.hoa huệ B.hoa quả C.quần áo D.học hành 
Câu 84.Từ nào dưới đây không phải là từ ghép phân loại? 
A.bánh xe B.bánh cuốn C.bánh trái D.bánh đa 
Câu 85.Từ nào là từ ghép trong câu văn sau? 
 Con đường nhỏ vào làng gập ghềnh, mấp mô toàn đá. 
 A.mấp mô B.đá C.gập ghềnh D.con đường 
Câu 86. Đáp án nào dưới đây chỉ gồm từ láy? 
A.lung linh, long lanh, lấp ló, lớn lên 
B.thăm thẳm, thút thít, thênh thang, thiêm thiếp 
C.xanh xao, xanh tươi, xa xôi, xì xào 
D.mệt mỏi, mong muốn, mòn mỏi, mong ngóng 
Câu 87. Thành ngữ nào sau đây viết đúng? 
A.Một nắng nhiều sương 
B.Một nắng hai sương 
 C.Một nắng tan sương 
 D.Một nắng ba sương 
Câu 88. Đáp án nào dưới đây là danh từ ? 
A.nấu ăn B.hoa sen C.quan sát D.chạy nhảy 
Câu 89. Từ nào sau đây là từ ghép tổng hợp? 
A.cây bàng B.hạt lạc C.bạn bè D.quả chanh 
Câu 90. Từ "lóng lánh" được phân loại là từ láy gì ? 
A.láy âm đầu B.láy vần 
C.láy âm đầu và vần D.không có đáp án đúng 
Câu 91. Trong câu "Tháp Mười đẹp nhất bông sen." có mấy tiếng ? 
A.tám B.ba C.chín D.sáu 
Câu 92. Trong các tên dưới đây. Chọn đáp án viết đúng tên riêng? 
A.Nguyễn Thị Kim Nga B.Lê trần Hà 
C.Bắc kinh D.Việt nam 
Câu 93. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "nhân hậu"? 
A.bất hoà B.hiền hậu C.chia sẻ D.đoàn kết 
Câu 94. Trong các từ dưới đây từ nào sau đây là từ láy ? 
A.Lặng im B.Truyện cổ C.Ông cha D.Cheo leo 
Câu 95. Trong bài Thư thăm bạn (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 25) Nhân vật kể chuyện là ai? 
A.Quách Tuấn Lương B.Hồng 
C.ba của Hồng D.Cả 3 ý trên đều sai 
Câu 96. Các nhân vật trong "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" là ai? 
A.Dế Mèn, Tô Hoài, Nhà Trò. 
B.Bọn nhện, Dế Mèn, Tô Hoài. 
C.Dế Mèn, bọn nhện, Nhà Trò. 
D.Bọn nhện, Dế Mèn, cỏ xước. 
Câu 97. Bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" của tác giả nào ? 
A.Lâm Thị Mỹ Dạ B.Tô Hoài 
C.Tuốc-ghê-nhép D.Nguyễn Duy 
Câu 98. Trong bài Thư thăm bạn (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 25), Lương làm gì để biết ba 
của Hồng đã hi sinh trong trận lũ? 
 A.Xem tivi. B.Nghe đài C.Đọc báo D.Nghe kể 
Câu 99. Trong bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 55) , An-đrây-ca 
sống với ai ? 
A.Sống với cha mẹ B.Sống với ông bà 
C.Sống với mẹ và ông D.cả 3 ý trên đều sai 
Câu 100. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau: 
 Đồng ..... hiệp lực 
A.lòng B.tâm C.nhân D.chung 
Câu 101. Địa danh nào còn thiếu trong câu thơ sau: , 
Rủ nhau chơi khắp Long Thành 
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: 
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai 
.. Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay." 
A.Hàng Buồm B.Hàng Lờ C.Hàng Vôi D.Hàng Thùng 
Câu 102. Trong các từ sau, từ nào cùng nghĩa với từ "ước mơ" bắt đầu bằng tiếng "ước"? 
A.ước muốn B.hoài bão C.khát vọng D.mong muốn 
Câu 103. Khổ thơ thứ 3 trong bài đọc "Nếu chúng mình có phép lạ" các bạn nhỏ đã ước điều gì 
? 
A.Cây mau lớn để có quả. B.Trẻ em thành người lớn ngay. 
C.Trái đất không còn mùa đông.D.Trái đất không còn bom đạn 
Câu 104. Cô bé Va-li-a trong cấu truyện "Vào nghề" có ước mơ trở thành gì ? 
A.Giáo viên B.Diễn viên C.Phóng viên D.Huấn luyện viên 
Câu 105. Bài đọc "Ở vương quốc Tương Lai", các bạn nhỏ trong công xưởng sáng chế ra 
những gì ? 
A.Vật làm con người hạnh phúc. 
B.Ba mươi vị thuốc trường sinh. 
C.Một loại ánh sáng kì lạ. 
D.Cả 3 đáp án 
Câu 106. Cô gái mù trong câu chuyện "Lời ước dưới trăng" đã cầu nguyện điều gì ? 
A.Chị nhìn thấy mọi thứ 
B.Có thật nhiều tiền để chưa mắt. 
C.Bác hàng xóm khỏi bệnh. 
D.Cả 3 đáp án 
Câu 107. Bạn Cương trong bài đọc "Thưa chuyện với mẹ" đã xin mẹ cho học nghề rèn để làm 
gì ? 
A.Để biết B.Để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. 
C.Để chơi D.Cả 3 đáp án 
Câu 108. Từ nào dưới đây viết sai chính tả? 
 A.chung kết B.thủy chung C.chung chuyển D.trung tâm 
Câu 109. Giải câu đố: 
 Để nguyên - vằng vặc trời đêm 
Thêm sắc - màu phấn cùng em đến trường. 
 Đó là những từ gì? 
A.trăng - trắng B.sao - sáo 
C.trời - trới D.chăng - chắng 
Câu 110. Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau? 
A.xúc miệng B.cảm xúc C.máy xúc D.xúc cát 
Câu 111. Đoạn văn dưới đây có những từ nào viết sai chính tả? 
 "Trời chở rét. Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi, vẫn phong phanh chiếc váy mỏng. Tôi xin chị 
Khánh được tấc xa tanh màu mật ong, khâu chiếc áo cho bé. Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc. Cổ 
áo dựng cao cho ấm ngực. Tà áo loe ra một chút so với thân. Các mép áo đều được viền bằng 
vải sanh, rất nổi." 
(Theo Ngọc Ro) 
A.dựng, ra B.chở, sanh 
C.tấc, viền D.trời, xin 
Câu 112. Đáp án nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? 
A.trung tâm, tranh chấp, chăn chở 
B.rung rinh, róc rách, rắn rỏi 
C.trung tâm, chong veo, chăm chỉ 
D.chắc chắn, rắn chắc, chốn tìm 
Câu 113. Trong câu “Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng” em có thể thay từ “vi vu” bằng từ gần 
nghĩa nào sau đây? 
A. Ngân nga B. Du dương C. Líu lo D. Âm vang 
Câu 114. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? 
A. Trong veo B. Trong chẻo C. Trong sáng D. Trong lành 
Câu 115. Từ “thật thà” trong câu sau “Chị Hà rất thật thà.” thuộc từ loại gì? 
A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ D. Đại từ 
Câu 116. Bộ phận “trong mái lầu son” trong câu “Nàng công chúa, ngồi trong mái lầu son,” trả 
lời cho câu hỏi nào? 
A. Thế nào? B. Là gì? C. Ở đâu? D. Làm gì? 
Câu 117. Trong câu “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều” 
bộ phận nào giữ chức vụ chủ ngữ? 
A. Tuổi thơ của tôi được nâng lên B. Tuổi thơ của tôi 
C. Tuổi thơ D. Những cánh diều 
Câu 118. Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “tài giỏi”? 
A. Tài ba B. Tài chính C. Tài năng D. Tài tình 
Câu 119. Nơi đâu được coi là “nóc nhà” của Việt Nam? 
A. Đỉnh Lũng Cú B. Đỉnh Tam Đảo 
C. Đỉnh Trường Sơn D. Đỉnh Phan-xi-phăng 
Câu 120. Có bao nhiêu động từ trong câu: 
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa. 
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa. (chợ Tết – Đoàn Văn Cừ) 
A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ 
Câu 121. Từ nào chứa tiếng “kỹ” có nghĩa là cẩn thận? 
A. kỹ thuật B. kỹ càng C. kỹ năng D. kỹ xảo 
Câu 122. Biên pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Biển cả muốn nuốt tươi con đê 
mòng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. (Thắng biển) 
A. nhân hóa B. so sánh C. lặp từ D. nhân hóa và so sánh 
Câu 123. Từ nào khác với từ còn lại? 
A. kính trọng B. kính mến C. kính cẩn D. kính cận 
Câu 124. Điền từ trái nghĩa với “lành” vào chỗ chấm: 
Chị em như chuối nhiều tàu 
Tấm lành che tấm..đừng nói nhau nặng lời. 
A. nứt B. rách C. hỏng D. cũ 
Câu 125. Từ nào chứa tiếng “kỳ” không mang nghĩa là những điều lạ lung, khác thường? 
A. kì vỹ B. kì diệu C. kì cọ D. kì ảo 
Câu 126. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt?” 
A. chăm chỉ B. chịu khó C. là đức tính tốt D. đức tính 
Câu 127. Từ nào là từ láy? 
A. tơ tằm B. luồn lách C. tốt tươi D. tít tắp 
Câu 128. Những từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng 
dần, càng nhẹ đần”? (Trần Hoài Dương) 
A. lên, càng B. lên, càng,dần 
C. cao, nhỏ, vàng, nhẹ D. càng nhỏ, càng vàng, càng nhẹ 
Câu 129. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: có sức người sỏi đá cùng thành 
A. canh B. công C. cơm D. cao 
Câu 130. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: 
 Thuốc đắng dã tật, sự thật mất [...] . 
A. lòng B. việc C. tình D. tích 
Câu 131. Đáp án nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? 
A. ru dương, déo dắt B. giấu hiệu, ròng rã 
C. duyên dáng, rực rỡ D. tan rã, dìu rắt 
Câu 132. Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? 
A. Lép-Tôn-xtôi B. Tô-mát Ê-đi-xơn 
C. An-be Anhxtanh D. Lui Paxtơ 
Câu 133. Ở phần đầu câu chuyện "Điều ước của vua Mi-đát", em thấy nhà vua là người như thế 
nào? 
A. độc ác B. keo kiệt C. tham lam D. kiêu căng 
Câu 134. Câu "Mẹ trò chuyện cùng các bác ở phòng khách." có bao nhiêu động từ? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 135. Từ nào dưới đây là từ láy? 
A. xanh tươi B. xanh biếc C. xanh lam D. xanh xao 
Câu 136. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có nghĩa là "những mong muốn, nguyện vọng của 
mình đều trở thành hiện thực"? 
A. Cầu được ước thấy B. Lá lành đùm lá rách 
C. Được voi đòi tiên D. Môi hở răng lạnh 
ĐÁP ÁN 
Phần 1: Khỉ con nhanh nhẹn 
Bảng 1. 
Đáp án: chu toàn, bảo toàn, hoàn toàn, cầu toàn, an toàn 
toàn cầu, toàn mĩ, toàn tập, toàn thể, toàn diện 
Bảng 2. 
Đáp án: cổ đông, mùa đông, số đông, phía đông 
đông nghịt, đông cứng, đông lạnh, đông đảo, đông đủ, đông đúc 
Bảng 3. 
Đáp án: ca sĩ, thi sĩ, bác sĩ, tướng sĩ, tướng sĩ, chiến sĩ, nha sĩ 
sĩ tử, sĩ quan, sĩ diện, sĩ số 
Bảng 4. 
Đáp án. Đức hạnh, hân hạnh, khổ hạnh, phẩm hạnh, vinh hạnh, bất hạnh 
hạnh đào, hạnh phúc, hạnh kiểm, hạnh nhân , hạnh đào 
Bảng 5. 
Đáp án: thất thanh, đồng thanh, phát thanh, âm thanh, liên thanh 
thanh mảnh, thanh xuân, thanh tú, thanh niên, thanh cao 
Bảng 6. 
Đáp án. trưởng thành, tạo thành, tán thành, hoàn thành, trung thành 
thành công, thành lập, thành tựu, thành phần, thành viên 
Bảng 7. 
Đáp án. viễn cảnh, bối cảnh, thắng cảnh, phong cảnh, cá cảnh 
cảnh sắc, cảnh sát, cảnh vật, cảnh tỉnh 
Bảng 8. 
Đáp án. Nghệ sĩ, võ sĩ, họa sĩ, nha sĩ, bác sĩ 
sĩ diện, sĩ phu, sĩ số, sĩ quan 
Bảng 9. 
Đáp án. Hài hòa, hòa giải, bất hòa, điều hòa, hòa ca, hòa hợp, cộng hòa, hòa bình, bão hòa, hòa 
khí 
Bảng 10. 
Đáp án: kinh thành, tán thành, hình thành, trung thành, tỉnh thành 
thành tích, thành công, thành ngữ, thành viên,thành thị 
Phần 2. Hổ con thiên tài 
Câu 1: 
bóng mình đứng Tre Không râm. xanh khuất 
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm 
Câu 2: 
ường n tr ông 
n ông tr ường 
Câu 3: 
ngác ngơ Con vàng nai 
Con nai vàng ngơ ngác 
Câu 4: 
gi d ữ ận 
gi ận d ữ 
Câu 5: 
hồ im dựng lặng leo. cheo Núi 
Núi dựng cheo leo hồ lặng im 
Câu 6: 
lạ mọc gì măng có đâu Tre già . 
Tre già măng mọc có gì lạ đâu . 
Câu 7: 
. phố vào sắp Thành thu 
Thành phố sắp vào thu . 
Câu 8: 
nay Đêm như trăng sáng gương . 
Đêm nay trăng sáng như gương . 
Câu 9: 
con. nước của Mẹ tháng đất ngày là 
Mẹ là đất nước tháng ngày của con. 
Câu 10: 
mọi đi khắp Trăng miền 
Trăng đi khắp mọi miền 
Câu 11: 
bênh vực yếu. Mèn kẻ Dế 
Dế Mèn bênh vực kẻ Yếu. 
Câu 12: 
mềm chảy ruột Máu 
Máu chảy ruột mềm 
Câu 13: 
thơm sạch cho cho . , rách Đói 
Đói cho sạch , rách cho thơm . 
Câu 14: 
giữ Giấy lề rách phải lấy 
Giấy rách phải giữ lấy lề 
Câu 15: 
núi cha Thái như Sơn Công 
Công cha như núi Thái Sơn 
Câu 16: 
Nước khóm luồn qua trúc. 
Nước luồn qua khóm trúc. 
Câu 17: 
chuối cây. Mẹ già như chín 
Mẹ già như chuối chín cây. 
Câu 18: 
sợ đứng Cây ngay chết không 
Cây ngay không sợ chết đứng 
Câu 19: 
Thẳng ngựa như ruột 
Thẳng như ruột ngựa 
Câu 20: 
tật Thuốc đắng dã 
Thuốc đắng dã tật 
Câu 21. 
ĩa â ngh nh n 
nh a n ngh ĩa 
Câu 22. 
h tr ung ậu 
tr ung h ậu 
Câu 23. 
Mười nhất đẹp sen. Tháp bông 
Tháp Mười đẹp nhất bông sen. 
Câu 24: 
đẹp nhất Bác tên Hồ. có Việt Nam 
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. 
Câu 25: 
rừng Lá sẽ. gió ngân với se 
Lá rừng với gió ngân sẽ sẽ 
Câu 26: 
u h tr ng ậu 
tr u ng h ậu 
Câu 27: 
Thương ở riêng nhau, tre chẳng 
Thương nhau, tre chẳng ở riêng 
Câu 28: 
đi truyện tôi Mang theo cổ 
Mang theo truyện cổ tôi đi 
Câu 29: 
chậm Thuyền Ba vào Bể. ta chầm 
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể. 
Câu 30: 
từ những xưa Nắng ngày mưa 
Nắng mưa từ những ngày xưa 
Câu 31: 
cuộc thì Nghe tiếng thầm xưa. sống trong 
Nghe trong cuộc sống thì thầm tiếng xưa 
Câu 32: 
Quê diều hương biếc. là con 
Quê hương là con diều biếc 
Câu 33: 
ơn gi ang s 
gi ang s ơn 
Câu 34: 
có bẹ. ấp Con măng mẹ như 
Con có mẹ như măng ấp bẹ. 
Câu 35: 
thì tắm mưa Quạ thì sáo tắm ráo 
Quạ tắm thì ráo sáo tắm thì mưa 
Câu 36: 
có nóc nhà có như cha Con 
Con có cha như nhà có nóc 
Câu 37: 
Cái nết chết cái đánh đẹp 
Cái nết đánh chết cái đẹp 
Câu 38: 
thì chí nên Có 
Có chí thì nên 
Câu 39: 
rách cho thơm sạch, Đói cho 
Đói cho sạch rách cho thơm 
Câu 40: 
thì tắm mưa. Quạ thì sáo tắm ráo, 
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa 
Câu 41: 
Thái Sơn Công như cha núi 
Công cha như núi Thái sơn 
Câu 42: 
ông m th inh 
th ông m inh 
Câu 43: 
cả ngày Cánh khép màn lỏng 
Cánh màn khép lỏng cả ngày 
Câu 44: 
là khế ngọt chùm Quê hương 
Quê hương là chùm khế ngọt 
Câu 45: 
nhất tên có Việt Hồ. đẹp Nam Bác 
Việt Nam đẹp nhất Có tên Bác Hồ 
Câu 46: 
cơm thì áo làm Chăm cửa nhà. được 
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà 
Câu 47: 
tròn giấc nay Đêm con ngủ 
Đêm nay con ngủ giấc tròn 
Câu 48: 
iế ơ t n b 
b iế t ơ n 
Câu 49: 
Mười bông đẹp nhất Tháp sen. 
Tháp Mười đẹp nhất bông sen 
Câu 50: 
con ngọn Mẹ suốt của đời. gió là 
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời 
Câu 51: 
cày Ruộng mẹ trưa. cuốc vườn vắng sớm 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. 
Câu 52: 
í nh ực tr ch 
ch í nh tr ực 
Phần 3: Trắc Nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
C C D D C A B A B D 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
C D D C A C C C C A 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
C C D A B B C D A A 
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 
C D D D D D A B A B 
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 
D B D C C D C D C D 
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 
C A B D A B A D A C 
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 
B C D C B B D D B C 
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 
A C D B C D B C C B 
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 
A D A C D A B B C A 
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 
D A B D A C B C C B 
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 
A A C B D C B C A A 
111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 
B B B B A C A B D A 
121 122 123 124 25 126 127 128 129 130 
B D D B C C B C C A 
13

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2022_2023_v.pdf