Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

pdf 5 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 5 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3 
VÒNG 5 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 3 năm 2022-2023 – Vòng 5 
Phần 1: Mèo con nhanh nhẹn 
Láng giềng Bị cáo An dưỡng Chịu khó Chăm chỉ 
Trạm bưu điện A hoàn ảm đạm Bộ đội Ba má 
Người bị kiện Tối tăm Nghỉ ngơi Kính mến Ái mộ 
Bưu cục Người trong 
quân ngũ 
Đầy tờ gái Bố mẹ Hàng xóm 
Phần 2: Chuột vàng tài ba 
Hoạt động làm việc Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi 
Lạnh lùng 
Hiếu thảo 
Làm bài 
Kéo co 
Đá bóng 
Nhảy dây 
Nấu cơm 
Hài hước 
Quét nhà 
Tập viết 
Rửa bát 
Đá cầu 
Tập đọc 
Lạnh lùng 
Hiếu thảo 
Làm bài 
Kéo co 
Đá bóng 
Nhảy dây 
Nấu cơm 
Hài hước 
Quét nhà 
Tập viết 
Rửa bát 
Đá cầu 
Tập đọc 
Lạnh lùng 
Hiếu thảo 
Làm bài 
Kéo co 
Đá bóng 
Nhảy dây 
Nấu cơm 
Hài hước 
Quét nhà 
Tập viết 
Rửa bát 
Đá cầu 
Tập đọc 
Phần 3: Trắc nghiệm 
Câu 1. Câu nào dưới đây sử sụng biện pháp so sánh? 
a. Mặt trời đỏ rực như hòn lửa. 
b. Cây phượng nghiêng mình chào đón nắng hè. 
c. Những khóm hoa tựa đầu vào nhau trò chuyện 
d. Gió khẽ hát trên những vòm cây. 
Câu 2. Tiếng nào có thể ghép với tiếng "tiến" để tạo thành từ có nghĩa ? 
a. từ b. mai c. bộ d. chạy 
câu 3. Tàu dừa có thể so sánh với sự vật nào? 
a. mây b. lược c. nón d. mũ 
Câu 4. Người đứng đầu được gọi là gì? 
a. tổ phó b. lớp trưởng c. thủ lĩnh d. lớp phó 
Câu 5. Tìm từ còn thiếu trong khổ thơ sau: 
"Mùa.... của em 
Là vàng hoa cúc 
Như nghìn con mắt 
Mở nhìn trời êm" 
a. xuân b. hạ c. thu d. đông 
Câu 6. Từ nào là từ so sánh trong câu thơ: 
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." 
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh) 
a. trong b. như c. lồng d. bóng 
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: 
" Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim 
Lá cờ Tổ quốc 
Khăn quàng đội viên." 
(Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân) 
A. nhân hóa b. so sánh c. so sánh và nhân hoá d. cả 3 đáp án 
Câu 8. Hình ảnh "tiếng hát" trong câu : "Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây 
rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn 
lên." được so sánh với hình ảnh nào ? 
a. lạnh tối b. cây rừng c. mặt suối d. ngọn lửa. 
Câu 9. Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: "Mẹ tôi gánh những mớ rau xanh mơn mởn. " ? 
a. làng b. gánh c. rau xanh d. mơn mởn 
Câu 10. Sự vật nào được so sánh trong câu thơ sau: 
"Cánh diều như dấu "á" 
Ai vừa tung lên trời." 
a. dấu á b. trời c. cánh diều d. ai 
ĐÁP ÁN 
Phần 1: Mèo con nhanh nhẹn 
Láng giềng Bị cáo An dưỡng Chịu khó Chăm chỉ 
Trạm bưu điện A hoàn ảm đạm Bộ đội Ba má 
Người bị kiện Tối tăm Nghỉ ngơi Kính mến Ái mộ 
Bưu cục Người trong 
quân ngũ 
Đầy tờ gái Bố mẹ Hàng xóm 
Láng giềng = hàng xóm; bị cáo = người bị kiện; 
an dưỡng = nghỉ ngơi; chịu khó = chăm chỉ; 
trạm bưu điện = bưu cục; a hoàn = đầy tờ gái; 
 ảm đạm = tối tăm Bộ đội = người trong quân ngũ; 
ba má = bố mẹ; 
Phần 2: Chuột vàng tài ba 
Hoạt động làm việc Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi 
Nấu cơm 
Quét nhà 
Rửa bát 
Làm bài 
Tập viết 
Tập đọc 
Kéo co 
Đá bóng 
Nhảy dây 
Đá cầu 
Phần 3: Trắc nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
a c b b c b b d b c 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_3_vong_5_nam_hoc_2022.pdf