Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Vòng 15 (Có đáp án)

doc 5 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 224Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Vòng 15 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2020-2021 - Vòng 15 (Có đáp án)
Luyện Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2020 - 2021
Vòng 15
Bài 1: Em hãy giúp Hổ vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp
lá/ về/ nghiêng/ nón/ Mẹ/ che.
đội, / vây/ rừng/ thù. / che/ quân/ bộ/ Rừng
lúa, / xanh/ Nước/ cây./ ruộng / vườn / về
ồng/ ằng/ Đ/ b
như/ lá/thuyền/Vầng/trăng/đềm./ trôi/êm
Ph/ á/ x/ ố
 từng/ đan/ giang. / Nhớ/người/chuốt/nón/sợi
giành/ đã/ cơm./ phần/ Thương/ bà, / nấu/ cháu
tư/ bắc/ thuận/ mạ, / hòa/ mọi/ Tháng/ nơi.
thủy/ tinh/ ân/ Nhớ/ ai/ tiếng/ hát/ chung.
Đáp án
Mẹ về nón lá nghiêng che.
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây.
Đồng bằng
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Phố xá
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Thương bà, cháu đã giành phần nấu cơm.
Tháng tư bắc mạ, thuận hòa mọi nơi.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
Bài 2. Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ. (Chú ý: có những ô chữ không ghép được với ô giữa).
Đáp án:
Các từ kết hợp được với từ “quốc” ở hàng đầu tiên: ái, tổ, vương, kiến, đế (ái quốc, tổ quốc, kiến quốc, vương quốc, đế quốc)
Các từ kết hợp được với từ “quốc” ở hàng dưới: ca, hội, tịch, huy, phòng (quốc ca, quốc hội, quốc tịch, quốc huy, quốc phòng)
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: 
Bê mặc áo vàng 
Chạy theo gót mẹ 
Đôi chân lanh lẹ 
Vừa nhảy vừa đi 
Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ chỉ hoạt động
1
2
3
4
Đáp án: D
Câu hỏi 2: 
“Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
Trong câu ca dao trên, những sự vật nào được so sánh với nhau?
Anh em, tay chân
Anh em, đùm bọc
Tay chân, rách lành
Anh, em
Đáp án: A
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì”?
Sư tử là chúa rừng xanh
Con voi có cái vòi rất dài
Trên đồi, thảm cỏ xanh mướt
Đại bàng bay lượn trên bầu trời
Đáp án: D
Câu hỏi 4: “Tiếng hò trên sông. Điệu hò trèo thuyền của chị Gái vang lên. Tôi nghe như có cơn gió triều thổi nhè nhẹ qua đồng, rồi vút bay cao. Đôi cánh thần tiên như lâng tôi bay lên lơ lửng, đưa đến những bến bờ xa lạ.”
Đoạn văn trên có những từ nào viết sai chính tả?
Trèo, xa lạ, triều
Lâng, lơ lửng, triều
Lơ lửng, xa lạ, lâng
Trèo, triều, lâng
Đáp án: D
Câu hỏi 5: Câu nào dưới đây dùng dấu châm than đúng?
Chiếc bánh này ngon quá!
Em đến trường bằng xe buýt!
Mẹ đang nấu cơm cho cả nhà!
Bạn có bút mới không!
Đáp án: A
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
Lo liệu, chấn chỉnh, xa xút
Sấm sét, lọc cọc, chong chéo
Do dự, chi chít, chán chường
Sóng sánh, no nê, chúc chắc
Đáp án: C
Câu hỏi 7: Âm thanh nào không xuất hiện trong bài “Âm thanh thành phố”
Tiếng ve
Tiếng quét rác
Tiếng tàu hỏa
Tiếng còi ô tô
Đáp án: B
Câu hỏi 8: Trong các từ dưới đây, từ nào biểu thị ý nghĩa: Chăm chỉ một cách thường xuyên, đều đặn?
Chính chuyên
Chuyên cần
Chăm bón
Chăm chút
Đáp án: B
Câu hỏi 9: 
Con gì bơi giỏi chạy nhanh
Ở cùng với chủ, trung thành siêng năng
Khi cứu nạn, lúc đi săn
Khi ra trận mạc, lúc chăn dê cừu. 
Là con gì?
Con hổ
Con ngựa
Con chó
Con trâu
Đáp án: C
Câu hỏi 10: Trong các từ dưới đây, từ nào chỉ đặc điểm?
Máy móc
May mặc
May mắn
Cầu may
Đáp án: C

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2020_2021_v.doc