Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19

pdf 7 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 373Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 2 - Vòng 19
ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 
VÒNG 19 
1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 2 năm 2022-2023 – Vòng 19 
Bài 1: Phép thuật mèo con. 
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. 
Đáp án: 
1. Anh em - huynh đệ 
2. To lớn - vĩ đại 
3. Cha mẹ - phụ mẫu 
4. Nguyệt - trăng 
5. Cẩu thả - nguệch ngoạc 
6. Sông - hà 
7. Bạch mã - ngựa trắng 
8. Tốt - đẹp 
9. Hậu - sau 
10. Trước - tiền 
Bài 2: Chọn 1 trong 4 đáp án 
Câu hỏi 1: Con dúi trong bài đọc: “Chuyện quả bầu” đã mách cho hai vợ chồng điều bí mật gì? 
(SGK Tiếng Việt 2, tập 2, tr.116) 
A. Sắp có hạn hán 
B. Sắp có động đất 
C. Sắp có lũ lụt 
D. Sắp có núi lửa 
Câu hỏi 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
“Những đêm đông 
Khi cơn  
Vừa tắt 
Tôi đứng trông 
Trên đường lặng ngắt 
Như sắt 
Như đồng” 
A. Gió 
B. Giông 
C. Bão 
D. Mưa 
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: "Môi  răng lạnh” 
Đáp án: hở 
Câu hỏi 4: "Những con bê đực, y hệt nhe những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng 
ăn, nhảy  rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.” 
A. Tung tăng 
B. Quẩng lên 
C. Tíu tít 
D. Cẫng lên 
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: 
“Ai ơi đừng bỏ ruộng  
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.” 
Đáp án: hoang 
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Tốt gỗ hơn tốt  sơn.” 
Đáp án: nước 
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Rằm tháng bảy ước nhảy lên bờ.” 
Đáp án: n 
Câu hỏi 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
“Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn 
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây 
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng 
Đèn ra trước  còn chăng hỡi đèn?” 
A. Bão 
B. Ngõ 
C. Cửa 
D. Gió 
Câu hỏi 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
Ngày . chưa cười đã tối.” 
(Sách Trạng Nguyên) 
A. Tháng Sáu 
B. Tháng Tám 
C. Tháng Mười 
D. Tháng Chạp 
Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
“Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, . trên sóng.” 
A. Bồng bềnh 
B. Dập dềnh 
C. Dặt dìu 
D. Bập bềnh 
Bài 3: Điền từ, chữ cái vào chỗ trống. 
Câu hỏi 1: Từ nào chỉ phẩm chất của nhân dân ta? 
A. Cần cù 
B. Đoàn kết 
C. Thông minh 
D. Cả 3 đáp án 
Câu hỏi 2: Giải đố 
"Mỗi cây một quả mới vui 
Trên đầu vài sợi tóc thời răng cửa 
Quả đầy những mắt lạ chưa 
Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.” 
A. Quả na 
B. Quả dứa 
C. Quả mít 
D. Quả sầu riêng 
Câu hỏi 3: Từ nào là tên riêng trong câu: “Giống như những đứa trẻ quấn quyết bên mẹ, 
đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ giáo.” 
A. Đứa trẻ 
B. Mẹ 
C. Đàn bê 
D. Hồ giáo 
Câu hỏi 4: Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc gọi là gì? 
A. Người thừa kế 
B. Ông bà 
C. Tổ tiên 
D. Thân sinh 
Câu hỏi 5: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Bông cúc tỏa hương thơm ngạt ngào để 
an ủi sơn ca.”? 
A. Cúc, sơn ca 
B. Tỏa, an ủi 
C. Thơm, ngào ngạt 
D. An ủi, sơn ca 
Câu hỏi 6: Câu: “Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.” 
thuộc kiểu câu nào? 
A. Ai làm gì? 
B. Ai thế nào? 
C. Câu hỏi 
D. Ai là gì? 
Câu hỏi 7: Từ nào viết sai chính tả? 
A. Dự chữ 
B. Trữ lượng 
C. Trữ tình 
D. Chữ số 
Câu hỏi 8: Từ nào trái nghĩa với bình tĩnh? 
A. Ồn ào 
B. Mất bình tĩnh 
C. Vội vã 
D. Thong thả 
Câu hỏi 9: Từ nào không chỉ nghề nghiệp? 
A. Nông dân 
B. Vui mừng 
C. Bác sĩ 
D. Phi công 
Câu hỏi 10: Từ nào trái nghĩa với từ cuối cùng? 
A. Bắt đầu 
B. Sau cùng 
C. Đầu tiên 
D. Khởi đầu 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_2_vong_19.pdf