BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN văn7 Thời gian làm bài: phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Câu nào là câu bị động? A. Tôi muốn gặp Lan B. Tôi đã tránh nhưng không được và đành phải gặp Lan C. Tôi và Lan sẽ gặp nhau D. Tôi và Lan đã gặp nhau Câu 2: Dòng nào nêu đúng đặc điểm của câu chủ động? A. Câu có chủ ngữ chỉ người, vạt và vị ngữ chỉ người, vật. B. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác. C. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật đang hành động D. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật chịu sự tác động của người, vật khác Câu 3: Câu nào là câu chủ động? A. Mười ba người thiệt mạng trong vụ thảm sát ở chợ An-Ka-Zi B. Giôn đã buộc phải thôi việc C. Lam đã giải được một bài toán khó D. Ba nghi phạm đã bị cảnh sát bắt giữ Câu 4: Câu đặc biệt nào thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng A. Trời đất B. Gần một giờ đêm C. Lại một đợt bom D. Chao ôi! Câu 5: Trong các câu sau, câu nào có cum chủ-vị làm chủ ngữ? A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt B. Hoàng học giỏi khiến bố mẹ rất vui mừng C. Cuốn truyện của Tô Hoài đã được dịc ra nhiều thứ tiếng khác nhau D. Bà tôi là một đầu bếp giỏi Câu 6: Câu nào có cụm chủ -vị làm thành phần chủ ngữ? A. Công trình thật hoàn hảo B. Công trình được thiết kế rất hoàn hảo. C. Công trình đã được khánh thành vào dịp Quốc Khánh 2-9 D. Công trình này nội thất rất hoàn hảo Câu 7: Câu chỉ có một thành phần vị ngữ trong văn bản là: A. Câu rút gọn B. Câu cầ khiến C. Câu đặc biệt D. Câu đơn Câu 8: Cum từ mùa xuân trong câu nào là trạn ngữ A. Tôi rất yêu mùa xuân B. Hôm nay, lớp 7B học bài mùa xuan của tôi C. Mùa xuân xinh đẹp đã về D. Mùa xuân, trăm hoa đua nở Câu 9: Hỡi ôi! Là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào? A. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng B. Thông báo về địa điểm C. Bộc lộ cảm xúc D. Thông báo về thời gian Câu 10: Thế nào là trạng ngữ của câu? A. Là thành phần bắt buộc có mặt trong câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là nòng cốt câu D. Là thành phần chính của câu Câu 11: Trạng ngữ có thể đứng vị trí nào trong câu? A. Cuối câu B. Đầu câu C. Giữa câu D. Đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu Câu 12: Cụm chủ- vị không thể dùng để mở rộng thành phần nào dưới đây? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ Câu 13: Câu rút gọn là câu: A. Có thể váng một số thành phần B. chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể váng chủ ngữ D. Có thể vắng tất cả Câu 14: Khi viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường sử dụng dấu gì? A. Dấu chấm B. Dấu chấm hỏi C. Dấu phẩy D. Dấu hai chấm Câu 15: Từ nào không phải là dấu hiệu của câu bị động A. Được B. Bị C. Phải D. Sẽ ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: