Đề thi Tiết 31 - 39: Kiểm tra học kì I lớp 7 năm học: 2015 – 2016 môn: Toán . Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát, chép đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Tiết 31 - 39: Kiểm tra học kì I lớp 7 năm học: 2015 – 2016 môn: Toán . Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát, chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Tiết 31 - 39: Kiểm tra học kì I lớp 7 năm học: 2015 – 2016 môn: Toán . Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát, chép đề)
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
TIẾT 31+39: KIỂM TRA HK I / LỚP 7
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Toán . 
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
MA TRẬN ĐỀ THI
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Thấp
 Cao
Số hữu tỉ - Số thực
HS biết được cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ, lũy thừa, căn thức bậc hai
Cộng ,trừ nhân chia số Hữu tỉ, vận dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
2(C3a,d)
1 điểm
10 %
3(C3c,b,C4)
3 điểm
30 %
5
4
40%
Hàm số, đồ thị hàm số bậc nhất
Biết đại lượng y khi nào gọi là hàm số của đại lượng x 
Tính giá trị y khi biết giá trị của x
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
 1(C1)
1 điểm
 10 %
1(C5)
1 điểm
10 %
2
2
20%
Tam giác
HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác
Vận dụng kiến thức c/m hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
1(C2)
 1 điểm
10 %
1(C6a)
1,5 điểm
15%
2 (C6c,b)
1,5 điểm
15%
4 
4 
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ
4
 3.0
30%
4
 4.0 
40%
3 
3.0
30%
11 
10
100%
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
TIẾT 31+39: KIỂM TRA HK I / LỚP 7
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Toán . 
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
Đề 
I. LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Khi nào đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x?
Câu 2: (1 điểm) Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. 
II. BÀI TẬP: (8 điểm)	
Câu 3: (3 điểm). Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất (nếu có thể).
 	a) 	b) 	
	c) 	d) 
 Câu 4: (1 điểm). Tìm x, y biết. và x + y = 16
Câu 5: (1 điểm). Cho hàm số y = -3x hãy tính f() ; f(-7)
Câu 6: (3 điểm). Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD.
	a) Chứng minh: AD = BC.
b) Chứng minh: 
c) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh rằng AE = BE
------Hết------
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
TIẾT 31+39: KIỂM TRA HK I / LỚP 7
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Toán . 
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
1đ
2
 A A’ ABC và A’B’C’
 AC = A’C’
 GT AB = A’B’
B C B’ C’ 
 KL ABC =A’B’C’
1đ
3
a) = 1
b) = 
c) = 
d) = 9 – 7 = 2
0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 
Suy ra x = 3.2 = 6
 y = 5.2 =10
0,5đ
0,25đ
0,25đ
5
f() = -3. = 
f(-7) = -3 . (-7) = 21
0,5đ
0,5đ
6
GT
, OA = OB, OC = OD,
KL
 a) Chứng minh AD = BC.
 b) Chứng minh 
 c) Chứng minh AE = BE
a) OAD và OBC có:
 OA = OB (gt)
 là góc chung
 OD = OC (gt)
Vậy: OAD = OBC (c.g.c)
 AD = BC (2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
b) (kề bù)
 (kề bù)
Mà (vì OAD = OBC) nên hay 
c) Xét EAC và EBD có: 
 (theo chứng minh trên)
 (vì OAD = OBC)
Vậy: EAC = EBD (g.c.g) 
 AE = BE (2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
0,25đ 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
 	Giáo viên bộ môn
	 Nguyễn Văn Chiến

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI HKI TOÁN 7 CHIẾN.doc