TĐỀ A RƯỜNG THCS XUÂN HƯNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (LẦN 2) Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 03 tháng 06 năm 2016 Đề có: 01 trang gồm 05 bài. Bài 1: (2,0 điểm). Cho biểu thức: P = 1. Tìm ĐK của x để biểu thức P xác định. 2. Rút gọn P 3. Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên. Bài 2: (2.0 điểm). 1. Giải phương trình sau: 2x – 5 = 10 – 3x 2. Giải hệ phương trình sau: Bài 3: (2.0 điểm). Cho phương trình bậc hai: x2 - (m - 1)x + m2 - 14 = 0 (m là tham số) 1. Giải phương trình với m = 4. 2. Tìm gía trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 =30. Bài 4: (3.0 điểm) Cho điểm M ngoài đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) với đường tròn (O). Đoạn thẳng OM cắt AB và (O) theo thứ tự tại H và I. Chứng minh: 1. Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn; 2. MC.MD = MA2. 3. CI là phân giác của góc MCH. Bài 5: (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ĐK: a + b + c = 1 Chứng minh rằng: ------------------------------Hết------------------------------ Họ tên thí sinh: Số báo danh: . Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: ... HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2016 -2017 (LẦN 2) ĐỀ A Môn :Toán 9 Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài Ý Nội dung Điểm 1 1 ĐKXĐ: x > 0, x 0,25 2 P = = == = Vậy Với ĐKXĐ: x > 0, x thì P = 0,25 0,25 0,5 0,25 3 Ta có: P = và x > 0, x, xZ nên để P nguyên thì x - 1Î Ư(2) ={1; 2} * Nếu x - 1 = 1 Þ x = 2 ; * Nếu x - 1 = 2 Þ x = 3. Vậy với x = 2; 3 thì P có giá trị nguyên 0,25 0,25 2 1 2x – 5 = 10 – 3x Û 5x = 15 Û x = 3 Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 3 0,5 0,25 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y) = (-1;-2) 0,5 0,5 0,25 3 1 Thay m = 4 vào PT: x2 - (m - 1)x + m2 - 14 = 0 ta có: x2 - (4-1)x + 42 - 14 = 0 x2 - 3x + 16 - 14 = 0x2 – 3x + 2 = 0 là PT bậc hai một ẩn có dạng a + b + c = 1 - 3 + 2 = 0 nên có 2 nghiệm x1= 1; x2 = c/a = 2/1 = 2 Vậy x1= 1; x2 = 2. 0,25 0,25 0,25 2 Để PT x2 - (m - 1)x + m2 - 14 = 0 có 2 nghiệm thì Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của pt: x2 - (m - 1)x + m2 - 14 = 0, theo hệ thức Vi - ét ta có: x1 + x2 = m - 1 và x1.x2 = m2 - 14 Theo bài ra x12 + x22 = 30 Do đó: (m-1)2 - 2(m2 - 14) = 30 m2 - 2m + 1 - 2m2 + 28 = 30 D m2 + 2m + 1 = 0 (m+1)2 = 0 m+1= 0 m = -1 (thỏa mãn ĐK trên) Vậy m = -1 là giá trị cần tìm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 1 C I H D O B A M Hình vẽ đúng 0,25 Vì MA, MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B nên . Do đó tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính MO. 0,5 0,25 2 Xét MAC và MDA có: chung, (cùng chắn cung AC của (O)) MAC MDA (g.g) 0,5 0,5 3 Áp dụng hệ thức lượng vào MAO vuông tại A đường cao AH ta có: MH.MO = MA2. Kết hợp câu 2) suy ra: MH.MO = MC.MD(*) Trong MHC và MDO có (*) và chung nên MHC MDO (g.c.g) hay (1) (vì OD = OA) Ta lại có: (cùng chắn 2 cung bằng nhau)AI là đường phân giác của . Theo t/c đường phân giác của tam giác, ta có: (2) MHA và MAO có chung nên và MHA MAO (g.g)(3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: . Do đó CI là tia phân giác của góc MCH. 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Vì a, b, c là ba số dương nên áp dụng BĐT Cô - Si ta có: Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta có: Dấu "=" xảy ra 0,5 0,5 Lưu ý: Đối với bài toán có nhiều cách giải, HS có thể giải cách khác có kết quả đúng, suy luận lôgic vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tương ứng với thang điểm trên. TĐỀ B RƯỜNG THCS XUÂN HƯNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT (LẦN 2) Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 03 tháng 06 năm 2016 Đề có: 01 trang gồm 05 bài Bài 1: (2,0 điểm). Cho biểu thức: Q = 1. Tìm ĐK của x để biểu thức Q xác định. 2. Rút gọn Q 3. Tìm x nguyên để Q có giá trị nguyên. Bài 2: (2.0 điểm). 1. Giải phương trình sau: 2x – 3 = 12 – 3x 2. Giải hệ phương trình sau: Bài 3: (2.0 điểm). Cho phương trình bậc hai: x2 - (n - 1)x + n2 - 14 = 0 (n là tham số) 1. Giải phương trình với n = 4. 2. Tìm gía trị của n để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 30. Bài 4: (3.0 điểm) Cho điểm S ngoài đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến SA, SB (A, B là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến SCD không đi qua O (C nằm giữa S và D) với đường tròn (O). Đoạn thẳng OS cắt AB và (O) theo thứ tự tại H và I. Chứng minh: 1. Tứ giác SAOB nội tiếp đường tròn; 2. SC.SD = SA2. 3. CI là phân giác của góc SCH. Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn ĐK: x + y + z = 1 C/mr: ------------------------------Hết------------------------------ Họ tên thí sinh: Số báo danh: . Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: ... HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2016 -2017 (LẦN 2) ĐỀ B Môn :Toán 9 Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài Ý Nội dung Điểm 1 1 ĐKXĐ: x > 0, x 0,25 2 Q = = == = Vậy Với ĐKXĐ: x > 0, x thì Q = 0,25 0,25 0,5 0,25 3 Ta có: Q = và x > 0, x, x Z nên để Q nguyên thì x - 1ÎƯ(2) = {1; 2} * Nếu x - 1 = 1 Þ x = 2 ; * Nếu x - 1 = 2 Þ x = 3. Vậy với x = 2; 3 thì Q có giá trị nguyên 0,25 0,25 2 1 2x – 3 = 12 – 3x Û 5x = 15 Û x = 3 Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 3 0,5 0,25 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 2) 0,5 0,5 0,25 3 1 Thay n = 4 vào PT: x2 - (n - 1)x + n2 - 14 = 0 ta có: x2 - (4-1)x + 42 - 14 = 0 x2 - 3x + 16 -14 = 0 x2 – 3x + 2 = 0 là PT bậc hai một ẩn có dạng a + b + c = 1 - 3 + 2 = 0 nên có 2 nghiệm x1= 1; x2 = c/a = 2/1 = 2 Vậy x1= 1; x2 = 2. 0,25 0,25 0,25 2 Để PT x2 - (n - 1)x + n2 - 14 = 0 có 2 nghiệm thì Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của pt: x2 - (n - 1)x + n2 - 14 = 0, theo hệ thức Vi - ét ta có: x1 + x2 = n - 1 và x1.x2 = n2 - 14 Theo bài ra x12 + x22 = 30 Do đó: (n-1)2 - 2(n2 - 14) = 30 n2 – 2n + 1 – 2n2 + 28 = 30 D n2 + 2n + 1 = 0 (n+1)2 = 0 n+1= 0 n = -1 (thỏa mãn ĐK trên) Vậy n = -1 là giá trị cần tìm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 1 C I H D O B A S Hình vẽ đúng 0,25 Vì SA, SB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B nên . Do đó tứ giác SAOB nội tiếp đường tròn đường kính SO. 0,5 0,25 2 Xét SAC và SDA có: chung, (cùng chắn cung AC của (O)) SAC SDA (g.g) 0,5 0,5 3 Áp dụng hệ thức lượng vào SAO vuông tại A đường cao AH ta có: SH.SO = SA2. Kết hợp câu 2) suy ra: SH.SO = SC.SD(*) Trong SHC và SDO có (*) và chung nên SHC SDO (g.c.g) hay (1) (vì OD = OA) Ta lại có: (cùng chắn 2 cung bằng nhau)AI là đường phân giác của . Theo t/c đường phân giác của tam giác, ta có: (2) SHA và SAO có chung nên và SHA SAO (g.g)(3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: . Do đó CI là tia phân giác của góc SCH. 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Vì x, y, z là ba số dương nên áp dụng BĐT Cô - Si ta có: Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta có: Dấu "=" xảy ra 0,5 0,5 Lưu ý: Đối với bài toán có nhiều cách giải, HS có thể giải cách khác có kết quả đúng, suy luận lôgic vẫn đạt điểm tối đa. Điểm thành phần cho tương ứng với thang điểm trên.
Tài liệu đính kèm: