TRƯƠNG THCS MINH NGHĨA (ĐỀ THI THỬ) KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Toán (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) Đề bài : Bài 1: (2.0 điểm) 1- Giải các phương trình sau : a) x - 1 = 0 . b) x2 - 3x + 2 = 0 2- Giải hệ phương trình : 3,Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2) và song song với đường thẳng y=3x+5 Bài 2(2 điểm): Cho biểu thức A = (Với a 0;a) Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của A tại a = 6+4 .Câu 3: (2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho Parabol (P) có phương trình: y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình: y = 2mx – 2m + 3 (m là tham số) Tìm toạ độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2 Chứng minh rằng (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Gọi là các tung độ giao điểm của (P) và (d), tìm m để Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không đi qua O, cắt đường tròn (O) tại 2 điểm E, F. Lấy điểm M bất kì trên tia đối FE, qua M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm). Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh KM là phân giác của góc CKD. Đường thẳng đi qua O và vuông góc với MO cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại R, T. Tìm vị trí của điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác MRT nhỏ nhất. Bài 5: (1.0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Tìm GTNN của D = với x+ y và x > 0. Người ra đề : Nguyễn Thị Bích Đáp án: Bài 1: câu 1 cho 1 điểm ,câu 2 cho 1 điểm 1, mỗi y cho 0,5đ a ,x=1 b,x1=1;x2=2 2, 3 mối ý cho 0,5đ Bài 2(2 điểm): a) A = = =. b) a = 6+4 = A = Câu 3: (2 điểm) 1.A (;2) và B (-;2) 2, viết pt hoanh độ giao điểm :x2=2mx – 2m + 3 x2-2mx +2m – 3=0 ta có :∆’= m2-2m+3=(m-1)2+2>0 vơí mọi m suy ra (P) và đường thẳng d cắt nhau tai 2 điểm phân biêt với mọi m áp dụng vi ét ta có : x1+x2=2m x1x2 =2m – 3 theo bài ra ta có : ( x1+x2)2-2 x1x2 <9 4m2-2(2m – 3)<9 4m2-4m-3<0 < m < Câu 4 (3 điểm): . HS tự chứng minh Ta có K là trung điểm của EF => OKEF => => K thuộc đương tròn đường kính MO => 5 điểm D; M; C; K; O cùng thuộc đường tròn đường kính MO => (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MD) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC) Lại có (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => => KM là phân giác của góc CKD 3. Ta có: SMRT = 2SMOR = OC.MR = R. (MC+CR) 2R. Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMR ta có: CM.CR = OC2 = R2 không đổi => SMRT Dấu = xảy ra CM = CR = R. Khi đó M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R. Vậy M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R thì diện tích tam giác MRT nhỏ nhất. Bài 5 1điểm Tìm GTNN của D = với x+ y và x > 0 Từ x+ y y - x ta có: Thay x - yta suy ra:D (1) Vì x> 0 áp dụng BĐT cô si có: 1 lại có: Nên từ (1) suy ra: D 1 + 0 + hay D . Vậy GTNN của D bằng Khi 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: