Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2012 - 2013 môn : Ngữ văn thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2012 - 2013 môn : Ngữ văn thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2012 - 2013 môn : Ngữ văn thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Phßng GD-§T Trùc ninh
Tr­êng THCS Cæ LÔ
§Ò THI Thö TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
NĂM HỌC 2012-2013
Môn : NGỮ VĂN 
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM : 2điểm
(Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu có đáp án đúng nhất)
Câu 1: Sáu câu trong khổ thơ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải thể hiện nội dung gì ?
Vẻ đẹp của thiên nhiên buổi đầu xuân.
Vẻ đẹp của đồng quê khi xuân đến.
Niềm vui ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương buổi xuân về.
Niềm say mê và khát khao dâng hiến.
Câu 2: Trong khổ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh, những tín hiệu nào cho thấy thu chớm đến ?
A. Hương ổi	 	 B. Gió se	 	 C. Sương D. Hương ổi, gió se, sương.
Câu 3: Ý nào nhận xét không đúng về nghệ thuật của bài thơ “Nói với con”?
A. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên 
B. Hình ảnh vừa cụ thể vừa khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
C. Giọng điệu hùng hồn.. 
D. Những từ ngữ hàm ý sâu xa, nhiều tầng nghĩa.
Câu 4: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được kể bằng lời của ai?
A. Phương Định 	B. Nho 	 C. Chị Thao	D. Tác giả	
Câu 5: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập ?
 A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. 
 B. B¸c t«i, ng­êi ®óng bªn ph¶i bøc h×nh, lµ mét cùu chiÕn binh.
 C. Buæi s¸ng, bÇu trêi trong xanh cao vêi vîi
 D. Th­a thÇy, em xin phÐp ®­îc vµo líp ¹.
 E. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. 
Câu 6: Từ “ hành động” trong câu: “ Đó là một hành động đúng đắn” là loại từ gì?
 A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Số từ
Câu 7: “Cô bé bên hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ ”
Ví dụ trên có sử dụng phép liên kết nào?
	A. Phép lặp	B. Phép thế
C. Phép nối	D. Phép liên tưởng
Câu 8: Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào?
 “Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể”.
Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống. 
B. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
II. TỰ LUẬN : ( 8điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
	Cho đoạn thơ sau:
 “Vẫn còn bao nhiêu nắng
 Đã vơi dần cơn mưa
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi”.
a) Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Gợi tả cảnh gì? 
ChØ ra vµ nªu ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ.
C©u2.(2 ®iÓm)
`	 Nh÷ng bµn tay cãng
	H«m Êy, t«i ®ang dän cho s¹ch mÊy ng¨n tói trong ¸o rÐt cña con g¸i s¸u tuæi th× ph¸t hiÖn ra ë mçi ng¨n tói lµ mét ®«i g¨ng tay. NghÜ r»ng mét ®«i th«i còng ®ñ gi÷ Êm tay råi, t«i hái con: "V× sao con mang tíi hai ®«i g¨ng tay trong tói ¸o?". Con t«i tr¶ lêi: " Con lµm vËy tõ l©u råi. MÑ biÕt mµ, cã nhiÒu b¹n ®i häc mµ kh«ng cã g¨ng tay. NÕu con mang thªm mét ®«i, con cã thÓ cho b¹n muîn vµ tay b¹n sÏ kh«ng bÞ l¹nh".
 ( Theo " Tuæi míi lín", NXB TrÎ )
	H·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n ( kh«ng qu¸ mét trang giÊy thi) nªu suy nghÜ cña em vÒ ý nghÜa, bµi häc rót ra tõ c©u chuyÖn trªn.
Câu 3. (4,5 điểm)
	Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ sau: 
 	“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
 	 Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
 	 Buồn trông nội cỏ rầu rầu, 
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
 	 Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
 	 (Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích - thuộc Truyện Kiều - Nguyễn Du
 Ngữ Văn 9, tập một, trang 94, NXB Giáo dục - 2005)
	 	 --------- Hết ---------
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Phßng GD-§T Trùc ninh
Tr­êng THCS Cæ LÔ
§Ò THI Thö TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
NĂM HỌC 2012-2013
Môn : NGỮ VĂN 
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm có 03 trang)
A. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Điểm của toàn bài thi vẫn được giữ nguyên, không làm tròn số.
	B. Đáp án và thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM : 2điểm
 Mçi c©u ®óng cho 0,25 ®iÓm , sai hoÆc khoanh nhiÒu ®¸p ¸n kh«ng cho ®iÓm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
D
A
C
A
B
B
II. TỰ LUẬN : ( 8điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) 
Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm được ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Trình bày ngắn gọn, không mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, khuyến khích những học sinh có những kiến giải sâu sắc, hợp lí. 
Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:
Nội dung
Điểm
a
- Đoạn thơ được trích từ bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).	
- Nội dung đoạn thơ gợi tả cảnh thiên nhiên ở thời điểm giao mùa từ hạ sang thu.
0,25 đ
0,25 đ
b
Phân tích ngắn gọn ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối
- Sấm: tượng trưng cho những tác động, vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
- Hàng cây đứng tuổi: tượng trưng cho con người đã từng trải.
- Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
0,25 đ
0,25 đ
 0,5 đ
Câu 2. (2 điểm)
I - Yêu cầu về kĩ năng
 - HS biÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn x· héi dùa trªn ý nghÜa cña mét c©u chuyÖn.
	- Tr×nh bµy m¹ch l¹c, râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ, cã c¶m xóc.
 - Không mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách lập luận chặt chẽ, văn sắc bén, thuyết phục, có nét riêng.
 - Bµi viÕt ®¶m b¶o kh«ng qu¸ mét trang giÊy thi
II.Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:
Nội dung
Điểm
- HiÓu ®­îc ý nghÜa c©u chuyÖn.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: T×nh yªu th­¬ng , sù sÎ chia ®ïm bäc gi÷a con ng­êi víi con ng­êi ®­îc thÓ hiÖn qua nh÷ng suy nghÜ, viÖc lµm rÊt hån nhiªn cña em bÐ.
0,25 đ
- Tãm t¾t ®­îc c©u chuyÖn
0,25 đ
- Kh¼ng ®Þnh vµ chøng minh:
	+ Suy nghÜ vµ viÖc lµm cña em bÐ lµ hoµn toµn ®óng v× trong x· héi cña chóng ta cã kh«ng Ýt nh÷ng ng­êi gÆp nh÷ng hoµn c¶nh khã kh¨n hoÆc Ðo le, bÊt h¹nh. Hä rÊt cÇn sù quan t©m, sÎ chia gióp ®ì cña nh÷ng ng­êi xung quanh ®Ó cã cuéc sèng b×nh th­êng nh­ bao ng­êi kh¸c, ®Ó hä v­¬n lªn v­ît qua sè phËn. LÊy vÝ dô. 
	+T×nh yªu th­¬ng ®ã cÇn ®­îc thÓ hiÖn ra b»ng nh÷ng hµnh ®éng cô thÓ, thiÕt thùc. ë ®©y viÖc lµm cña em bÐ tuy nhá nh­ng ý nghÜa l¹i v« cïng lín lao chøng tá em ®· biÕt quan t©m vµ gióp ®ì c¸c b¹n xung quanh m×nh.
ViÖc lµm cña em ®· ®¸nh thøc, kh¬i dËy ë mçi chóng ta nh÷ng t×nh c¶m nh­ lßng nh©n ¸i , t×nh yªu th­¬ng .... LÊy vÝ dô
	+T×nh yªu th­¬ng lu«n lµ nÒn t¶ng cña ®¹o ®øc, lµ truyÒn thèng ®¹o lÝ tèt ®Ñp cña «ng cha ta tõ x­a cho ®Õn nay mµ chóng ta cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy. 
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
- Bàn bạc mở rộng: 
 + Phª ph¸n nh÷ng viÖc lµm tr¸i ng­îc víi t×nh yªu th­¬ng, sù sÎ chia gióp ®ì: Thê ¬ , v« c¶m... tr­íc nh÷ng nçi khæ cña ng­êi kh¸c 
0,25 đ
-Bµi häc cho b¶n th©n: Bài học nhận thức và hành động: thấy được vai trò của t×nh yªu th­¬ng , sù sÎ chia đối với đời sống tâm hồn của mỗi người 
	+ X· héi cña con ng­êi kh«ng thÓ thiÕu t×nh yªu th­¬ng nhÊt lµ khi chóng ta gÆp khã kh¨n, trë ng¹i trong cuéc sèng. H·y yªu th­¬ng tÊt c¶ mäi ng­êi vµ b»ng nh÷ng viÖc lµm nhá nhÊt gióp ®ì nhau ®Ó lµm cho cuéc ®êi tèt ®Ñp h¬n.
	+ Cuéc sèng hiÖn ®¹i phøc t¹p, nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng phÇn nµo ¶nh h­ëng ®Õn suy nghÜ, lèi sèng cña nhiÒu ng­êi nªn t×nh yªu th­¬ng, tÝnh céng ®ång cµng cã ý nghÜa hÕt søc quan träng trong thêi ®¹i ngµy nay. §Æc biÖt lµ líp trÎ cÇn kh«ng ngõng tu d­ìng vÒ ®¹o ®øc ®Ó cã mét lèi sèng ®Ñp. 
0,25 đ
0,25đ
@ Lưu ý : Bài làm đạt điểm tối đa khi diễn đạt đầy đủ các ý, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả. Cần khuyến khích những bài làm sáng tạo.
Câu 4. (4,5 điểm)
I - Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ.
- Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
II - Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:
Nội dung
Điểm
- Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận 
A. Mở bài: Giới thiệu tác giả NguyÔn Du và tác phẩm “ TruyÖn KiÒu”. Giới thiệu ®o¹n trÝch, nh©n vËt Thuý KiÒu vµ t©m tr¹ng cña nµng trong t¸m c©u th¬ cuèi
0,5 đ
B. Th©n bµi: Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều
- §Ó thÓ hiÖn râ nhÊt t©m tr¹ng cña Thuý KiÒu, NguyÔn Du ®· dïng bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh rÊt tinh tÕ. Mçi c¶nh vËt ®Òu lµm râ mét nÐt t©m tr¹ng cña Thuý KiÒu.
- C¶nh ®­îc miªu t¶ tõ xa ®Õn gÇn, mµu s¾c tõ nh¹t ®Õn ®Ëm, ©m thanh tõ tÜnh ®Õn ®éng . ®Ó diÕn t¶ c¸c s¾c th¸i t×nh c¶m kh¸c nhau cña KiÒu. 
+ Kh«ng gian mªnh m«ng cña cöa biÓn chiÒu h«m víi cánh buồm “thấp thoáng” “xa xa” gîi nỗi buồn cô đơn, lẻ loi làm gợi nhớ quê hương, người thân, nçi khao kh¸t, sum häp.
+ Ngọn nước triều “mới sa” vµ cánh “hoa trôi man mác” không biết về đâu gîi nçi buån về thân phận mình mỏng manh, tr«i næi vô định mặc cho dòng đời xô đẩy, vïi dËp, nçi lo l¾ng cho t­¬ng lai v« ®Þnh
+ “Nội cỏ rầu rầu” tàn lụi, héo úa; “chân mây mặt đất” đều “một màu xanh xanh” đang bị nhòe đi, pha lẫn vào nhau và có phần đơn điệu diễn tả tâm trạng buồn rầu ch¸n ch­êng, v« väng v× cuéc sèng v« vÞ, tÎ nh¹t kh«ng biÕt ®Õn bao giê míi kÕt thóc của Kiều,.
 + Ngọn gió “cuốn mặt duềnh” và “tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” là cảnh tượng hãi hùng gîi t¶ nçi kinh hoµng, khiÕp h·i cña KiÒu, như dự báo trước giông bão của số phận sẽ nổi lên, vùi dập cuộc đời Kiều.
* §iÖp tõ "buån tr«ng"lÆp ®i lÆp l¹i cã t¸c dông diÔn t¶ nçi buån nhiÒu vÎ , kÐo dµi nÆng nÒ trong lßng KiÒu. §ã lµ sù tr«ng ®îi v« väng . §oa lµ nçi buån sÇu mªnh mang ®Õn v« tËn.
 + Nghệ thuật:
Cảnh được nhìn qua tâm trạng Kiều: từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, từ nỗi buồn man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ.
Điệp từ, kết hợp với các từ láy, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng có sức gợi cảm, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. 
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
- Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
0,5 đ
 C. KÕt bµi : Kh¼ng ®Þnh l¹i gi¸ trÞ bµi th¬ ( Bµi th¬ ®uäc coi lµ tuyÖt bót cña bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh)
@ Lưu ý: Bài làm đạt điểm tối đa khi diễn đạt đầy đủ các ý, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả. Cần khuyến khích những bài làm sáng tạo.
PHÒNG GD VÀ ĐT TRỰC NINH ĐỀ THI THỬ VÀO PTTH
TRƯỜNG THCS CỔ LỄ Năm học : 2013-2014
 Môn : Ngữ văn lớp 9
 Thời gian 120 phút (không kể thời gian phát đề)
 -------------------------------
I.TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất rồi ghi ra tờ giấy thi
Câu 1 :Ý nào nêu đúng cảm xúc chủ đạo trong bài thơ “Viếng lăng Bác” ?
A. Lòng thành kính thiết tha và niềm xúc động sâu sắc, nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác .
B. Lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của tác giả với Bác khi đến viếng Bác.
C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ miền Nam ra thăm Bác.
D. Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác”?
A.Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
C.Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
D.Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng.
Câu 3: Từ “ mặt trời” trong câu thơ “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” sử dụng phép tu từ nào?
A. Ẩn dụ	 B. So sánh C. Hoán dụ	 D. Điệp ngữ
Câu 4:Trong khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” em hiểu gì về nghĩa của từ “ trào” ?
A. Nước mắt dâng lên nhiều và chảy tràn ra bật thành tiếng khóc
B. Niềm xúc động tràn đầy và lớn lao
C. Sự đau xót tiết thương bi lụy
D. Cảm xúc mãnh liệt cuộn dâng một cách mãnh liệt, không kìm nén nổi
Câu 5 Đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê đề cập đến nội dung chủ yếu nào?
A. Tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. Sự ác liệt của cuộc chiến tranh chống đế` quốc Mĩ.
C. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam.
D. Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của người cô gái Hà thành.
Câu 6 : Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng lời của:
A. Chị Thao	B. Nho C. Phương Định	D. Tác giả
Câu 7: Chỉ ra liên kết câu trong đoạn văn sau:
Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi.
A.Phép nối B.	Phép thế 	 C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa
Câu 8: Nội dung kiến thức sau đây nói về kiểu văn bản nào?
“Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể ”.
 A. Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống.
B. Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
C. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
D. Nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
II. TỰ LUẬN : (8 điểm )
Câu 1 (1,5 điểm)
1.Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động...
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ và gạch chân dưới thành phần khởi ngữ đó.
b. Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích.
c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” thuộc từ loại nào?
Câu 2: (2,5 điểm)
Trung thực là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống. Em hãy viết bài văn (khoảng 20-25 dòng) bàn về tính trung thực trong học tập.
Câu 3: (4,0 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
 Ta làm con chim hót
 Ta làm một cành hoa
 Ta nhập vào hoà ca
 Một nốt trầm xao xuyến.
 Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời
 Dù là tuổi hai mươi
 Dù là khi tóc bạc.
 (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
 -------------------------------------------
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
D
A
C
A
B
II. Tự luận
Câu 1(1,5 điểm )
a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ
Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động... (0,25)
Xác định đúng thành phần khởi ngữ :” Còn anh”(0,25 điểm)
b.Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng (0,5)
c. Câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép lặp từ “anh”(0,25)
d. Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” thuộc từ loại động từ (0,25)
Câu 2: (2.5 điểm)
* Yêu cầu về hình thức.(0,25 điểm )
- Đúng đoạn văn nghị luận xã hội, đủ 20-25 dòng
* Yêu cầu về kiến thức(2,25 điểm ): Trên cơ sở hiểu biết của bản thân về đức tính trung thực, trình bày suy nghĩ, bàn bạc, liên hệ với học sinh hiện nay. Bài viết cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tính trung của bạn, không sử dụng tài liệu, vi phạm quy chế, ...
- Ý nghĩa, sự cần thiết của tính trung thực: (0.5 điểm)
+ Trong học tập, người học sinh có tính trung thực sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn, có phương pháp học tập tốt; có kiến thức thực, làm giàu có tri thức của bản thân, giúp ta thành đạt trong thực trong học tập. (0.25 điểm)
- Giải thích vấn đề: (0.5 điểm)
+ Trung là hết lòng với người, hết lòng với nước; thực là thật.
+ Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà. Trung thực trong học tập biểu hiện ở thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử, không quay cóp, chép bài cuộc sống.
+ Giúp hoàn thiện nhân cách, được mọi người yêu mến, tôn trọng.
+ Góp phần làm cho xã hội trong sạch, văn minh, ngày càng phát triển, ...
- Suy nghĩ, bàn luận vấn đề: (0.5 điểm)
+ Hiện nay, bên cạnh những tấm gương trung thực, đạt kết quả cao trong học tập vẫn còn nhiều học sinh thiếu trung thực. Nạn học giả, bằng thật do quay cóp, gian lận trong kiểm tra, thi cử vẫn còn khá phổ biến. Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả thực chất của dạy và học, gây dư luận xấu trong xã hội. (Liên hệ thực tế)
+ Trung thực trong học tập là tiền đề để tạo nên sự trung thực trong cuộc sống. Tính trung thực là một đức tính vô cùng quan trọng mà học sinh cần có. Không có tính trung thực, dựa dẫm, ỷ lại sẽ trở thành gánh nặng cho người khác, khó có thể đạt được điều mong muốn.
- Bài học nhận thức và hành động(0.5 điểm)
+ Học sinh cần xây dựng ý thức trung thực trong từng việc nhỏ hàng ngày đến việc lớn, đặc biệt là trong học tập; cần biểu dương những việc làm trung thực; lên án những biểu hiện thiếu trung thực, đẩy lùi những tiêu cực do thiếu trung thực gây ra.
+ Học sinh cần phải rèn luyện tính trung thực trong học tập vì điều đó vừa giúp học sinh có thái độ chủ động, có hứng thú trong học tập, vừa tạo được bản lĩnh, niềm tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình
Câu 3. (4,0 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng: Viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc các lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp....
* Yêu cầu về kiến thức: Có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. MB : Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích và nội dung đoạn trích. (0,25 điểm)
2. TB : Cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ: (2,5 điểm)
- Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ có tâm nguyện được hòa nhập, được cống hiến cho quê hương, đất nước: làm con chim mang đến tiếng hót, đoá hoa tỏa hương sắc cho đời, nốt trầm bình dị trong bản hòa ca cuộc sống.Đó là ước nguyện được sống đẹp, có ích cho đời. (0,75 điểm)
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ – lặng lẽ dâng cho đời là một sáng tạo độc đáo của nhà thơ Thanh Hải. Đây là hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể hiện điều tâm niệm thiết tha, chân thành của nhà thơ - được mang đến cho đời những gì tinh túy nhất của mình dù nhỏ bé, hiến dâng suốt đời cho cuộc sống tươi đẹp cho quê hương, đất nước. (o,75 điểm)
- Việc dùng từ (thay đổi cách xưng hô “tôi” (ở phần đầu) sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn....(0,5 điểm )
- Điệp ngữ ta làm. dù là, cách nói ẩn dụ tuổi hai mươi, khi tóc bạc thể hiện nguyện ước chân thành, mãi mãi... (0,5 điểm)
Đánh giá: (1.0 điểm)
- Đoạn thơ đã thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao, một quan niệm sống hết sức cao đẹp - sống là được cống hiến cho quê hương, đất nước. Tình cảm và tư tưởng đó được chuyển tải dưới hình thức nghệ thuật độc đáo từ cách sử dụng hình ảnh, ngôn từ đến giọng điệu,...
- Đặt trong mối quan hệ với hoàn cảnh sáng tác bài thơ, ta càng hiểu và thấm thía hơn vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, thánh thiện và những khát vọng sống đẹp đẽ, nhân văn của tác giả, dù ông đang đối mặt với bệnh tật, với những tháng ngày cuối của cuộc đời.
3. KB (0, 25 điểm): - Khẳng định giá trị, sức sống của tác phẩm
 - Suy nghĩ của bản thân 
 Lưu ý: Gv chỉ cho điểm tối đa khi bài viết đạtt các yêu cầu về kiến thứcvà kĩ năng; cần linh hoạt khi chấm, có khuyến khích đối với những bài viết sáng tạo, có cảm xúc.
 ----------- Hết ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docCO LE.doc