Đề thi thử trung học phổng thông quốc gia môn: Hóa học - Mã đề thi 016

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử trung học phổng thông quốc gia môn: Hóa học - Mã đề thi 016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử trung học phổng thông quốc gia môn: Hóa học - Mã đề thi 016
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
ĐỀ THI THỬ SỐ 01
(Đề thi có 05 trang)
KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔNG THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 016
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Fe = 56; Cu = 64; 
Zn = 65; Ag =108; Ba = 137.
Câu 1: Có các phát biểu sau: 
Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
Triolein làm mất màu nước brom.
Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol cacbonic.
Số phát biểu đúng là 
2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 2: Đốt cháy 11 gam este no đơn chức, mạch hở X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác 11 gam este X tác dụng với 200ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 11,5 gam chất rắn. X là
Propyl fomat.	B. Etyl axetat.	C. Metyl propionat.	D. Metyl axetat.
Câu 3: Phát biểu không đúng là 
Có 2 liên kết peptit trong phân tử đipeptit mạch hở.
Riêu cua nổi lên khi đun nóng, là hiện tượng đông tụ protein.
Glyxin tác dụng cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl và không làm đổi màu quỳ tím.
Dung dịch lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH)2 cho phức chất màu tím.
Câu 4: Nhỏ từ từ 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 thu được dung dịch X. Nhỏ nước vôi trong tới dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị m là 
10.	B. 20.	C. 15.	D. 30.
Câu 5: Hỗn hợp X có chứa 0,2 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Nung nóng X sau một thời gian (xúc tác Ni) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,2. Hỗn hợp Y tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị a là 
0,2.	B. 0,3.	C. 0,1.	D. 0,4.
Câu 6: X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 
Chu kì 3, nhóm IIA.	B. Chu kì 2, nhóm IIIA.	C. Chu kì 2, nhóm IIA.	D. Chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 7: Cho m gam X gồm Na, Al, Fe vào dung dịch KOH dư thì thu được 0,35 mol H2. Nếu cho m gam X vào nước dư thì thu được 0,2 mol H2 và chất rắn Y, hòa tan hết Y trong HCl dư thu được 0,25 mol H2. Giá trị m là 
13,3.	B. 21,7.	C. 20,2.	D. 18,9.
Câu 8: Khí X có mùi hắc, được sử dụng để chữa sâu răng trong y khoa, được sử dụng khử trùng nước uống, trong các thiết bị sử dụng điện cao áp như máy photocopy, khi hoạt động cũng thường sinh ra khí X. X là 
CO2.	B. SO2.	C. O3.	D. Cl2.
Câu 9: Cho phương trình hóa học : Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Nếu hệ số phân tử của H2SO4 là 6 thì hệ số của phân tử SO2 là
4.	B. 5.	C. 6.	D. 3.
Câu 10: Chất có đồng phân hình học là 
CH2=CH-CH2-CH3.	B. CHCl=CHCl.	C. CH3C(CH3)=CH-CH3.	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 11: X và Y là hai nguyên tố ở cùng một chu kì, hai nhóm chính liên tiếp nhau, biết (ZX < ZY), tổng số proton của X và Y là 33. Phát biểu đúng là 
	A. Ở điều kiện thường X là chất khí.	B. X có 6 elecron ở phân lớp ngoài cùng.
	C. Ở điều kiện thường Y là chất rắn.	D. Y có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng.
Câu 12: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là của phương trình hóa học nào dưới đây ?
	A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.	B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
	C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.	D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Câu 13: Có các phát biểu sau:
Phenol tạo kết tủa trắng với nước brom.
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục.
Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
Số phát biểu đúng là 
3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 14: Cho 1 mol anđehit no, mạch hở đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. X là
Anđehit fomic.	B. Anđehit axetic.	C. Anđehit acrylic.	D. Anđehit oxalic.
Câu 15: Phát biểu đúng là 
Tất cả các axit đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
Lên men ancol etylic là phương pháp dùng để sản xuất giấm ăn.
Axit fomic có tính axit yếu hơn axit axetic.
Axit axetic không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 16: Cacbohiđrat nào dưới đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) ?
Glucozơ.	B. Saccarozơ.	C. Mantozơ.	D. Fructozơ.
Câu 17: Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là 
PVC.	B. PE.	C. Poliacrylonitrin.	D. Tơ nilon-6,6.
Câu 18: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm 
C6H5NH3Cl.	B. H2NCH2COOH.	C. H2NC3H5(COOH)2.	D. (H2N)2C5H9COOH.
Câu 19: Hòa tan 6,2 gam Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 0,1 mol H2. Để trung hòa X cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl aM. Giá trị a là 
1M.	B. 2M.	C. 3M.	D. 4M.
Câu 20: Nung nóng hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 đến khi phản ứng hoàn toàn trong điều kiện không có không khí thì thu được chất rắn Y. Y tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH loãng thu được 0,15 mol H2. Y tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được a mol H2. Giá trị a là 
0,45.	B. 0,35.	C. 0,25.	D. 0,30.
Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: 
Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
	A. NaOH + NH4Cl (rắn) NH3­ + NaCl + H2O.
	B. C2H5OH C2H4↑ + H2O.
	C. Zn + H2SO4 (loãng) ZnSO4 + H2­.
	D. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl­.
Câu 22: Kim loại nào dưới đây thuộc nhóm kim loại kiềm 
Na.	B. Ca.	C. Mg.	D. Al.
Câu 23: Phát biểu không đúng là
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon.	
Metan và etan cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
Trong phân tử propen (CH2=CH-CH3) có chứa 7 liên kết s.
Câu 24: Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là
H3PO4, NaH2PO4.	B. NaH2PO4, Na2HPO4.	C. Na2HPO4, Na3PO4.	D. Na3PO4, NaOH.
Câu 25: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là 
2.	B. 3.	C. 4.	D. 8.
Câu 26: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là 
Cu.	B. Ni.	C. Mg.	D. Ag.
Câu 27: Thí nghiệm nào dưới đây không sinh ra đơn chất 
	A. Sục khí H2S vào dung dịch SO2.	B. Sục khí F2 vào H2O.
	C. Cho Si vào dung dịch NaOH.	D. Sục khí SO2 vào nước Br2. 
Câu 28: Cách làm nào dưới đây không nên làm 
Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu.
Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê.
Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin..) bằng giấm ăn.
Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi.
Câu 29: Phát biểu không đúng là 
Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
Thạch cao khan (CaSO4) được sử dụng để bó bột trong y học.
Xesi được sử dụng làm tế bào quang điện.
Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được dùng để làm trong nước.
Câu 30: Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C, 11,7% H về khối lượng và còn lại là oxi. Biết khối lượng phân tử của nó bằng 154đvC. Công thức của geraniol là:
	A. C20H30O.	B. C18H30O.	C. C10H18O.	D. C10H20O.
Câu 31: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3 M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được khí NO và dung dịch A. Thể tích khí NO (đktc) là 
	A. 1,680 lít.	B. 0,896 lít. 	 C. 1,344 lít.	D. 2,016 lít.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được khối lượng muối là 
	A. 3,42 gam.	B. 5,13gam.	C. 6,84 gam.	D. 5,81 gam.
Câu 33: Phát biểu không đúng là 
Lưu huỳnh tự bốc cháy khi tiếp xúc Crom (VI) oxit.
Nhỏ dung dịch Bari clorua (BaCl2)vào dung dịch natri cromat (Na2CrO4 ) có kết tủa vàng.
Quặng chứa nhiều sắt nhất trong tự nhiên là quặng manhetit.
Đồng là kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại.
Câu 34: Có các thí nghiệm sau:
Đốt H2S trong khí O2 dư. 	(e) Cho bột Sn vào dung dịch HCl .
Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và KNO3. 	(g) Nung NH4NO3.
Sục khí Flo vào nước. 	(h) Đốt NH3 trong O2.
Nung KMnO4. 	(i) Sục khí Clo vào dung dịch NaBr dư. 
Số thí nghiệm sinh ra khí sau phản ứng là
4.	B. 5.	C. 8.	D. 7.
Câu 35: Cho các chất: Stiren, toluen, anilin, axetilen, butan, axit acrylic. Số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là
2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 36: Cho 10,8 gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam Y gồm hai kim loại. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250ml. Giá trị của m là
	A. 28,6. 	B. 30,7. 	C. 40,2. 	D. 32,5.
Câu 37: Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng Ag là
4.	B. 3.	C. 5.	D. 2.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam X vào nước, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 25,65 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 9,5 gam muối. Giá trị của V là
	A. 5,60.	B. 4,48.	C. 8,96.	D. 6,72.
Câu 39: Cho a gam chất hữu cơ X chứa C, H, O (trong a gam X có : mH + mO = 2,7 gam) tác dụng với 10 gam dung dịch KOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có 3,4 gam nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của kali có khối lượng 13,5 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 10,35 gam K2CO3; x mol khí CO2 (đktc) và 2,25 gam nước. Giá trị của x gần nhất với 
	A. 0,28.	B. 0,34.	C. 0,31.	D. 0,26.
Câu 40: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
	A + B → C + D 	A + O2 → Fe2O3 + F 
	F + D → X + H2O 	D + O2 → F + H2O 
	F + G + H2O → B + H2SO4.
Biết rằng G là đơn chất, điều kiện thường ở trạng thái lỏng, X là đơn chất, điều kiện thường ở trạng thái rắn, màu vàng. Trong các chất A, B, C, D, F và X, số chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là 
	A. 5.	B. 2 	C. 3 	D. 4 
Câu 41: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784ml khí H2 (đktc). Z được tạo thành khi este hóa hỗn hợp E, biết Z có cấu tạo mạch hở. Số đồng phân cấu tạo của Z là 
6.	B. 8.	C. 7.	D. 9.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng m gam và phần hơi chứa ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon có tỷ khối đối với H2 là 16,8. Giá trị của m là
	A. 63,48.	B. 64,08.	C. 58,26.	D. 56,46.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,672 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa đủ 100ml mol NaOH 1,3M. Dung dịch Y hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) ? 
1,52.	B. 2,88.	C. 1,60.	D. 2,24.
Câu 44: Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 2M; HNO3 4M , HCl 0,5M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3) (4). Lấy cùng thể tích 2 dung dịch ngẫu nhiên là 5ml rồi tác dụng với Cu dư. Thu được kết quả thí nghiêm khí NO như sau (NO sản phẩm khử duy nhất, thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
+ (2)
(1) + (3)
(1) + (4)
(4) + (2)
(4) + (3)
V NO (lít)
4V
V
8V
V1
V2
Tỉ lệ V1 : V2 là 
3: 4.	B. 4 : 3.	C. 5 : 4.	D. 4 : 5.
Câu 45: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A gam và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là aminoaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là 
0,65. 	B. 0,67. 	C. 0,69. 	D. 0,72.
Câu 46: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thành sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
	A. 0,2.	B. 0,3.	C. 0,5.	D. 0,4.
Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X . Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào dưới đây?
	A. 14%.	B. 28%.	C. 37%.	D. 12%.
Câu 48: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần vừa đủ 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn.. Giá trị m là 
	A. 2,52.	B. 3,42.	C. 2,70.	D. 3,22.
Câu 49: Cho 51,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol X và Y (MX < MY) đi qua Al2O3, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm : ba ete, 0,25 mol hai anken, 0,35 mol hai ancol dư và 0,45 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Phần trăm khối lượng ancol X tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào dưới đây ? 
59%.	B. 44%.	C. 56%.	D. 42%.
Câu 50: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới
 n↓
 0,4 nNaOH 
Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH có giá trị là ?
10,62.	B. 14,16.	C. 12,39.	D. 8,85.
-------------HẾT------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_dai_hoc_lan_1_cua_thay_Giang_nam_2016.doc