SỞ GD -ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Mã đề thi 102 ĐỀ THI THỬ TNPTTH VÀ ĐẠI HỌC SỐ 1 Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Hoá học Thời gian : 90 phút Cho biết khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn=55; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Rb = 85; Sr = 88; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; I=127; Cs = 133; Ba = 137; Pb=207. Câu 1: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. HCO3-, Cl-. C. Ca2+, Mg2+. D. SO42-, Cl- Câu 3: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Ba, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Fe, K. Câu 5: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 6: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. K2O và H2O. D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. Câu 7: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 9: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit không no đơn chức. Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu (ancol) etylic là A. quỳ tím. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaNO3. D. kim loại Na. Câu 11: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức của ancol no đơn chức là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. Câu 13: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 ® c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 14: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là A. C2H5OH. B. Na2CO3. C. CO2. D. NaCl. Câu 15: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 16: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. cho proton. Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí bay ra. Câu 18: Trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là A. C2H5COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 19: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là A. 18,9 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam. Câu 21: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 22: Chất không phản ứng với NaOH là A. ancol etylic. B. axit clohidric. C. phenol. D. axit axetic. Câu 23: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protit. Câu 24: Công thức cấu tạo của glixerin là A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CH2OH. C. HOCH2CHOHCH3. D. HOCH2CH2CH2OH. Câu 25: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một mẫu than trong oxi dư có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A chứa hai muối và xút dư. Cho khí clo dư sục vào dung dịch A, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào B được m gam kết tủa X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư c?n lại 3,495 gam chất rắn. Nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch A là A. 0,90M B. 0,60M C. 0,80M D. 0,75M Câu 27 : Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch X chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 7,84 lít D. 5,60 lít Câu 28 : Chọn phát biểu đúng ? A. Dãy các chất : NO2, SO2, Cl2, P2O5 tâc dụng với dung dịch KOH luôn thu được hai muối B. Kim loại Al có mạng tinh thể lập phương tâm khối C. Trong các kim loại kiềm, Li có độ cứng lớn nhất D. Phần lớn kim loại kiềm tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất Câu 29 : Cho các cặp chất sau : (1) CO2 dư + dung dịch NaAlO2 (2) NH3 dư + dung dịch Al2(SO4)3 (3) Na2CO3 dư + dung dịch AlCl3 (4) (NH4)2SO4 dư + dung dịch Ba(AlO2)2 (5) KOH + dung dịch Al(NO3)3 dư (6) Ca(HS)2 dư + dung dịch AlCl3 Số cặp chất xảy ra phản ứng thu được Al(OH)3 sau khi câc phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 30 : Cho 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Nếu cho 200 l dung dịch Al2(SO4)3 x M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 62,9100 B. 12,852 C. 15,7275 D. 78,6375 Câu 31 : Cho các phát biểu : (1) Để điện phân hết dung dịch chứa 0,1 mol sắt (III) clorua với cường độ dòng điện 9,65A, cần tối thiểu 3000s (2) Đốt cháy hợp kim Al – Zn trong khí clo xảy ra ăn mòn điện hóa (3) Vàng tây là hợp kim của vàng với bạc và đồng (4) Trong 3 kim loại : Al, Fe, Au thì Al có tính dẫn điện tốt nhất (5) Điện phân dung dịch hỗn hợp HF và KF thu được khí H2 và F2 (6) Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được (7) Nung nóng hỗn hợp : Al, FeO, CuO, MgO sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn có thể được hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Cu, Fe, Al (8) Dãy các kim loại : K, Na, Ca có mạng tinh thể lập phương tâm khối Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 32 : Một dung dịch chứa 160 gam nước và 100 gam Ca(NO3)2 với điện cực than ch? được điện phân trong 10 giờ với cường độ d?ng điện 5A. Kết thúc điện phân khối lượng dung dịch giảm 40,43 gam. Khối lượng Ca(NO3)2.4H2O tối đa có thể hòa tan được trong 100 gam nước ở nhiệt độ này là bao nhiêu ? A. 121,27 gam B. 118,00 gam C. 143,17 gam D. 135,70 gam Câu 33 : Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không c?n khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36% Câu 34 : Cho m gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp hai khí trong đó có 2,0 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 10,485 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thể tích khí oxi (đktc) để phản ứng là A. 10,696 lít B. 12,208 lít C. 11,704 lít D. 11,452 lít Câu 35 : Chọn phát biểu sai ? A. Đốt cháy băng mangie rồi đưa nhanh vào nước thấy băng magie cháy sáng mãnh liệt B. Không thể dùng khí CO2 hoặc cát khô để dập tắt đám cháy kim loại Mg C. Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là : HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 D. Người ta dựa vào tỉ khối của N2 và O2 so với không khí để tách chúng khỏi nhau Câu 36 : Có năm khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tâc dụng với hỗn hợp KMnO4 vă H2SO4 loêng, khí C được điều chế bằng câch đốt sắt sunfua trong oxi, khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho natri nitrua vào nước. Cho khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 37 : Nung hỗn hợp X gồm a mol Fe(NO3)2 vă b mol AgNO3 (trong bình kín) đến khi chất rắn có khối lượng không đổi được V lít hỗn hợp NO2, O2 (đktc) (trong đó số mol NO2 gấp n số mol O2). Biết a/b = 2. Giá trị n là A.4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 38 : Phản ứng nào chỉ thể hiện bản chất : Pb2+ + SO42- à PbSO4$ ? (Coi H2SO4 điện li hoàn toàn hai nấc) A. Pb(OH)2 + H2SO4 à PbSO4 + 2H2O B. (CH3COO)2Pb + H2SO4 à PbSO4 + 2CH3COOH C. PbCO3 + H2SO4 à PbSO4 + CO2 + H2O D. Pb(NO3)2 + 2KHSO4 à PbSO4 + K2SO4 + 2HNO3 Câu 39 : Cho các phản ứng sau : (1) Clo hóa metan (as) (2) C2H4 + dung dịch KMnO4 (3) HCHO + dung dịch AgNO3/NH3 (4) CO2 + dung dịch KAlO2 (5) HCl + dung dịch Fe(NO3)2 (6) Fe3O4 + dung dịch HCl (7) KI + dung dịch FeCl3 (8) AgNO3 + dung dịch FeCl2 (9) C6H5NH2 + dung dịch Br2 Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 40 : Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 41 : Cho các phát biểu : (1) Để phân biệt hai chất rắn màu đen PbS vă FeS có thể dùng dung dịch H2SO4 loãng (2) Để phân biệt hai chất rắn màu vàng Ag2C2 và AgI có thể dùng dung dịch HCl (3) Để phân biệt hai chất khí không màu CO2 và SO2 có thể dùng cánh hoa hồng (4) Để phân biệt hai chất rắn màu trắng Al(OH)3 vă Zn(OH)2 có thể dùng dung dịch KOH (5) Để phân biệt hai dung dịch trong suốt không màu AlCl3 và KOH ta không cần phải thêm hóa chất (6) Để phân biệt hai chất rắn màu trắng BaCO3 và BaSO4 có thể dùng dung dịch NaHSO4 (7) Để loại bỏ tạp chất ra khỏi b?nh khí H2S lẫn HCl có thể dùng dung dịch AgNO3 (8) Có thể điều chế HBr trong ph?ng thí nghiệm khi đun NaBr rắn với H2SO4 đặc Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 42 : Cho các phát biểu : (1) Xét 4 phản ứng : Điện phân dung dịch AgNO3, Nhiệt phân KMnO4, H2O2 + dung dịch KMnO4 và O3 + dung dịch KI có tối đa 3 phản ứng tạo ra khí O2 (2) Khí HI làm mất màu dung dịch brom tạo dung dịch trong suốt không màu vì 2HI + Br2 à 2HBr + I2 (3) Cho miếng sắt tây tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng thấy xảy ra ăn m?n điện hóa (4) Xét 4 phản ưng : Al + dung dịch Hg(NO3)2, Ba + dung dịch KHSO4, Mg3N2 + H2O, dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch KAlO2 (t0) có tối đa 2 phản ứng vừa xuất hiện khí, vừa xuất hiện kết tủa. (5) Để xử lí thủy ngân rơi vìi có thể dùng lưu huỳnh hoặc photpho đỏ. (6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Sau đó cho tiếp dung dịch NH3 tới dư vào nữa thì thấy kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 43 : Cho 21,4 gam một muối clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 57,4 g kết tủa. Mặt khác cho 10,7 gam muối clorua trên tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 38,7g B. 28,7g C. 31,7 g D. 23,7 g Câu 44 : Cho các nhận định (1) Trong 4 hạt vi mô : K+, S2-, Cl-, Ar thì S2- có bán kính nguyên tử lớn nhất (2) Các nguyên tố : O, Cl, S, F đều là những nguyên tố p (3) Có 3 nguyên tố mà ở trạng thâi cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1 (4) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX nên X tạo được oxit X2O7 Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3) B. Chỉ có (2), (4) C. (1), (2), (4) D. Chỉ có (1), (2) Câu 45 : Cho các phản ứng : (1) Propen + dung dịch KMnO4 (2) Vinylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 (3) HCHO + Cu(OH)2/KOH (t0) (4) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 loêng dư (5) FeS2 + dung dịch HNO3 đặc nóng dư (6) dung dịch BaS + dung dịch CdSO4 Số phản ứng thu được kết tủa màu vàng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 46 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88. Câu 47 : Pentapeptit A và Tetrapeptit B được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2) Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp A, B (có tỉ lệ số mol 1:2) trong môi trường axit thu được 3,560 gam X ; 2,400 gam đipeptit và 2,772 gam tripeptit. Giá trị m là A. 9,434 gam B. 8,732 gam C. 7,966 gam D. 8,545 gam Câu 48 : Chọn phát biểu đúng. A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch B. Cho dung dịch canxi clorua vào dung dịch natri panmitat thấy xuất hiện kết tủa C. Isoamylaxetat được tạo thành khi cho CH3COOH tác dụng với CH3(CH2)4OH (H2SO4 đặc, t0) D. C5H8O2 có 6 đồng phân cấu tạo este mạch hở khi tâc dụng với dung dịch KOH tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương. Câu 49 : Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00% Câu 50 : Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 14,7. C. 10,1. D. 18,9. SỞ GD -ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Mã đề thi 102 ĐỀ THI THỬ TNPTTH VÀ ĐẠI HỌC SỐ 1 Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Hoá học Thời gian : 90 phút Cho biết khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn=55; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Rb = 85; Sr = 88; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; I=127; Cs = 133; Ba = 137; Pb=207. Câu 1: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. NaCl. D. KHSO4. Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. HCO3-, Cl-. C. Ca2+, Mg2+. D. SO42-, Cl- Câu 3: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Ba, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Fe, K. Câu 5: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 6: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. K2O và H2O. D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. Câu 7: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 9: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit không no đơn chức. Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và ancol etylic là A. quỳ tím. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaNO3. D. kim loại Na. Câu 11: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức của ancol no đơn chức là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. Câu 13: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 ® c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 14: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là A. C2H5OH. B. Na2CO3. C. CO2. D. NaCl. Câu 15: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 16: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. cho proton. Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí bay ra. Câu 18: Trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là A. C2H5COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 19: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là A. 18,9 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam. Câu 21: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 22: Chất không phản ứng với NaOH là A. ancol etylic. B. axit clohidric. C. phenol. D. axit axetic. Câu 23: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protit. Câu 24: Công thức cấu tạo của glixerol là A. HOCH2CHOHCH2OH. B. HOCH2CH2OH. C. HOCH2CHOHCH3. D. HOCH2CH2CH2OH. Câu 25: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam. Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam một mẫu than trong oxi dư có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A chứa hai muối và xút dư. Cho khí clo dư sục vào dung dịch A, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào B được m gam kết tủa X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư c?n lại 3,495 gam chất rắn. Nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch A là A. 0,90M B. 0,60M C. 0,80M D. 0,75M 3,495 gam chất rắn chính là BaSO4 => mol BaSO4 = 0,015 mol Bảo toàn S => mol S = 0,015 mol => mol C = (3 – 0,015.32)/12 = 0,21 mol Bảo toàn Na => [NaOH] = (0,75 – (2.0,21 + 2.0,015)) / 0,5 = 0,6M. => B Câu 27 : Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch X chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 7,84 lít D. 5,60 lít +) Nếu X chỉ chứa Na2CO3 => mol Na2CO3 = 0,2 mol > mol NaOH/2 => Loại +) Nếu X chứa NaOH dư vă Na2CO3 => mol hỗn hợp min = 21,35/106 = 0,2 > mol NaOH bđ/2 => Loại +) Nếu X chỉ chứa NaHCO3 => mol NaHCO3 = 0,2541 > 0,1 => Loại +) Nếu chứa đồng thời NaHCO3 vă Na2CO3 thì : 0,2541 < mol NaOH < 0,4028 => Loại vì NaOH chỉ có 0,1 mol. Vậy X chắc chắn phải chứa Ba(HCO3)2 => Toàn bộ Na trong NaOH phải chuyển thành NaHCO3 => k/lượng NaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 gam => K/lượng Ba(HCO3)2 = 21,35 – 8,4 = 12,95 gam => mol Ba(HCO3)2 = 12,95/259 = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố Ba => số mol BaCO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố C => số mol CO2 = 0,1 + 0,05.2 + 0,1 = 0,3 mol => V = 6,72 lít -B Câu 28 : Chọn phát biểu đúng ? A. Dãy các chất : NO2, SO2, Cl2, P2O5 tâc dụng với dung dịch KOH luôn thu được hai muối B. Kim loại Al có mạng tinh thể lập phương tâm khối C. Trong các kim loại kiềm, Li có độ cứng lớn nhất D. Phần lớn kim loại kiềm tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất Câu 29 : Cho các cặp chất sau : (1) CO2 dư + dung dịch NaAlO2 (2) NH3 dư + dung dịch Al2(SO4)3 (3) Na2CO3 dư + dung dịch AlCl3 (4) (NH4)2SO4 dư + dung dịch Ba(AlO2)2 (5) KOH + dung dịch Al(NO3)3 dư (6) Ca(HS)2 dư + dung dịch AlCl3 Số cặp chất xảy ra phản ứng thu được Al(OH)3 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 30 : Cho 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Nếu cho 200 l dung dịch Al2(SO4)3 x M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 62,9100 B. 12,852 C. 15,7275 D. 78,6375 BaSO4 tính theo Al2(SO4)3 4nAl3+ - nOH - = mol kết tủa => mol kết tủa = 4.0,2.2.x – 0,14 = 1,6x – 0,14 (x là mol nhôm sunfat) => 18,8475 = (1,6x – 0,14).78 + 0,2.3.x.233 => x = 0,1125 Nhôm sunfat + bari hidroxit dư => chỉ được kết tủa bari sunfat => m = 0,1125.3.0,2.233 = 15,7275 gam => C Câu 31 : Cho các phát biểu : (1) Để điện phân hết dung dịch chứa 0,1 mol sắt (III) clorua với cường độ dòng điện 9,65A, cần tối thiểu 3000s (2) Đốt cháy hợp kim Al – Zn trong khí clo xảy ra ăn mòn điện hóa (3) Vàng tây là hợp kim của vàng với bạc và đồng (4) Trong 3 kim loại : Al, Fe, Au thì Al có tính dẫn điện tốt nhất (5) Điện phân dung dịch hỗn hợp HF và KF thu được khí H2 và F2 (6) Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được (7) Nung nóng hỗn hợp : Al, FeO, CuO, MgO sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn có thể được hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Cu, Fe, Al (8) Dãy các kim loại : K, Na, Ca có mạng tinh thể lập phương tâm khối Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 (1)/ Sai vì tối thiểu chuyển từ Fe(III) xuống Fe(II) cỉ cần 1000s (2)/ Sai vì thiếu điều kiện phải xảy ra trong dd chất điện li (3)/ Đúng (4)/ Sai vì Au (Ag > Cu > Au > Al > Fe) (5)/ Sai vì F- thực tế không bị điện phân trong dung dịch (Chỉ điện phân hỗn hợp KF+HF ở 70oC) (6)/ Đúng (7)/ Đúng vì Al có thể dư (8)/ Sai vì Ca (có mạng TTLPTD)=> D Câu 32 : Một dung dịch chứa 160 gam nước và 100 gam Ca(NO3)2 với điện cực than chì được điện phân trong 10 giờ với cường độ dòng điện 5A. Kết thúc điện phân khối lượng dung dịch giảm 40,43 gam. Khối lượng Ca(NO3)2.4H2O tối đa có thể hòa tan được trong 100 gam nước ở nhiệt độ này là bao nhiêu ? A. 121,27 gam B. 118,00 gam C. 143,17 gam D. 135,70 gam Phương trình điện phân : H2O (l) à H2 (k) + 1/2O2 (k) Khối lượng giảm 41,9 gam do sự điện phân và do sự kết tinh của canxi nitrattetrahidrat quá bão hòa. Sau điện phân ta có dung dịch bão hòa : Khối lượng H2 = 1/96500 . 1/1 . 5 . 10 . 3600 = 1,87 gam Khối lượng O2 = 1/96500 . 32/4 . 5 . 10 . 3600 = 14,96 gam Khối lượng nước giảm do điện phân : 1,87 + 14,96 = 16,83 gam Khối lượng giảm do Ca(NO3)2.4H2O kết tinh : 38,83 – 16,83 = 23,60 gam ứng với số mol 23,60/236 = 0,1 mol Sau điện phân có dung dịch bão hòa gồm 160 – 16,83 – 0,1.4.18 = 135,97 gam nước hòa tan tối đa được 100 – 0,1.164 = 83,60 gam hay 0,51 mol Ca(NO3)2 Dung dịch bão hòa như thế được điều chế từ 0,51 mol Ca(NO3)2.4H2O Hay 120,36 gam trong 135,97 – 0,51.4.18 = 99,25 gam H2O Vậy 100 gam nước có thể hòa tan tối đa (100.120,36) / 99,25 = 121,27 gam Ca(NO3)2.4H2O Câu 33 : Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36% Đây là câu hỏi tư duy cao, trong Y sẽ có FeO, Fe2O3. Dễ thấy 4nO2 = n Cl- = 0,24 mol => nO2 = 0,06 mol; nCl2 = x mol 56,69 gam kết tủa gồm Ag ( y mol); AgCl (2x + 0,24) Xét trên toàn bộ quá trình dễ dàng thấy có O2, Cl2, Ag nhận e, Mg nhường 2 e; Fe nhường 3 e. Vậy có: 2.0,08 + 3.0,08 = 2.x + 0,24 + y (bảo toàn e) Và 108y + (2x + 0,24).143,5 = 56,69 => x = 0,07 mol => %VCl2 = 0,07 : (0,07 + 0,06).100% = 53,85% Câu 34 : Cho m gam hỗn hợp X gồm C, P, S văo dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp hai khí trong đó có 2,0 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tâc dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 10,485 gam kết tủa. Nếu đốt chây hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thể tích khí oxi (đktc) để phản ứng là A. 10,696 lít B. 12,208 lít C. 11,704 lít D. 11,452 lít Bảo toàn S => mol S = mol bari sunfat = 0,045 mol Khi hòa tan X trong axit nitric đặc thì : C à C+4 + 4e ; P à P+5 + 5e ; S à S+6 + 6e ; N+5 + 1e à N+4 => 4x + 5y + 6.0,045 = 2 => 4x + 5y = 1,73 Khi đốt chây thì C à C+4 + 4e ; P à P+5 + 5e ; S à S+4 + 4e ; O2 + 4e à 2O-2 4. Mol O2 = 4x + 5y + 0,045.4 => mol O2 = 0,4775 mol Vậy V = 0,4775.22,4 = 10,696 lít => A Câu 35 : Chọn phát biểu sai ? A. Đốt cháy băng mangie rồi đưa nhanh vào nước thấy băng magie cháy sáng mãnh liệt B. Không thể dùng khí CO2 hoặc cát khô để dập tắt đám cháy kim loại Mg C. Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là : HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 D. Người ta dựa vào tỉ khối của N2 và O2 so với không khí để tách chúng khỏi nhau Câu 36 : Có năm khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tâc dụng với hỗn hợp KMnO4 vă H2SO4 loêng, khí C được điều chế bằng câch đốt sắt sunfua trong oxi, khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng câch cho natri nitrua vào nước. Cho khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 A B C D E O2 Cl2 SO2 H2S NH3 O2 + SO2 –(4500C/V2O5)à SO3 O2 + H2S --(t0)à S (hoặc SO2) + H2O O2 + NH3 --(t0)à N2 + H2O (Có xúc tâc Pt thì ra NO) Cl2 + SO2 --(t0)à SO2Cl2 Cl2 + H2S à Cl2 + HCl Cl2 + NH3 –(t0)à N2 + HCl SO2 + H2S à S + H2O => B Câu 37 : Nung hỗn hợp X gồm a mol Fe(NO3)2 và b mol AgNO3 (trong b?nh kín) đến khi chất rắn có khối lượng không đổi được V lít hỗn hợp NO2, O2 (đktc) (trong đó số mol NO2 gấp n số mol O2). Biết a/b = 2. Giá trị n là A.4 B. 3 C. 2 D. 5 Để đơn giản ta lấy a = 2, b = 1 => Mol NO2 = 2.2 + 1 = 5 (mol) ; mol O2 = 2/4 + ½ = 1(mol) Câu 38 : Phản ứng nào chỉ thể hiện bản chất : Pb2+ + SO42- à PbSO4$ ? (Coi H2SO4 điện li hoàn toàn hai nấc) A. Pb(OH)2 + H2SO4 à PbSO4 + 2H2O B. (CH3COO)2Pb + H2SO4 à PbSO4 + 2CH3COOH C. PbCO3 + H2SO4 à PbSO4 + CO2 + H2O D. Pb(NO3)2 + 2KHSO4 à PbSO4 + K2SO4 + 2HNO3 Câu 39 : Cho các phản ứng sau : (1) Clo hóa metan (as) (2) C2H4 + dung dịch KMnO4 (3) HCHO + dung dịch AgNO3/NH3 (4) CO2 + dung dịch KAlO2 (5) HCl + dung dịch Fe(NO3)2 (6) Fe3O4 + dung dịch HCl (7) KI + dung dịch FeCl3 (8) AgNO3 + dung dịch FeCl2 (9) C6H5NH2 + dung dịch Br2 Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Có sự tham gia của đơn chất tạo thành hợp chất thường lă pư oxh – k hoặc hợp chất + hợp chất à đơn chất => (1), (3), (7), (8), (9) Ngoài ra c?n (2) vì Mn+7 à Mn+4 ; (5) vì Fe+2 à Fe+3=> A Câu 40 : Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Tự chọn: V=22,4 suy ra mol khí là 1mol, suy ra mol khí do Fe là 0,25 Na + H2O -- > NaOH + ½ H2 Al + NaOH + H2O --> Na AlO2 + 3/2 H2 2x 2x x x 2x 3/2 x Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2 0,25 0,25 Ta có : x + x3/2 = 5x/2 = 2,5x = 1 suy ra x = 0,4 Vậy mol (Fe): mol (Al) = 0,25:0,4 = 5:8 Câu 41 : Cho các phát biểu : (1) Để phân biệt hai chất rắn màu đen PbS vă FeS có thể dùng dung dịch H2SO4 loãng (2) Để phân biệt hai chất rắn màu vàng Ag2C2 và AgI có thể dùng dung dịch HCl (3) Để phân biệt hai chất khí không màu CO2 và SO2 có thể dùng cánh hoa hồng (4) Để phân biệt hai chất rắn màu trắng Al(OH)3 vă Zn(OH)2 có thể dùng dung dịch KOH (5) Để phân biệt hai dung dịch trong suốt không màu AlCl3 và KOH ta không cần phải thêm hóa chất (6) Để phân biệt hai chất rắn màu trắng BaCO3 và BaSO4 có thể dùng dung dịch NaHSO4 (7) Để loại bỏ tạp chất ra khỏi b?nh khí H2S lẫn HCl có thể dùng dung dịch AgNO3 (8) Có thể điều chế HBr trong ph?ng thí nghiệm khi đun NaBr rắn với H2SO4 đặc Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 (1)/ Đúng vì PbS không tan, FeS tan vă sủi bọt khí (FeS + H2SO4 à FeSO4 + H2S) (2)/ Đúng vì AgI không tan, Ag2C2 tan tạo ra kết tủa trắng, đồng thời sủi bọt khí Ag2C2 + HCl à AgCl + C2H2 (3)/ Đúng vì SO2 có tính khử tươ
Tài liệu đính kèm: