Đề thi thử thpt quốc gia năm 2016 số 17

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử thpt quốc gia năm 2016 số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử thpt quốc gia năm 2016 số 17
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 SỐ 17
==============
Cho: Hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không ; ; độ lớn điện tích nguyên tố ; số A-vô-ga-đrô .
Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngằm ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đén va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tính tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm:
A, B = C = D =
Câu 2. Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thơì gian T/3 là 3(A), trong T/4 tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong 5T/12 tiếp theo nữa giá trị hiệu dụng là 2(A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện: A. 4 (A). B. 3 (A). C. 3 (A). D. 5(A).
Câu 3. Một vật dao động với phương trình x = 4cos(5πt - 3π/4)cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm 
t1 = 1/10(s) đến t2 = 6s là : A. 84,4cm	 B. 333,8cm	C. 331,4cm	D. 337,5cm
Câu 4: Tại một điểm N có một nguồn âm phát âm theo mọi hướng, coi rằng môi trường không hấp thụ năng lượng âm. Tại một điểm A cách N 10m có mức cường độ âm là 80(dB) thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là A. 40dB	B. 20dB	C. 	D. 74dB
Câu 5: Trong các máy phát điện xoay chiều các cuộn dây phần cảm và phần ứng của máy đều được quấn trên lõi thép kỹ thuật điện nhằm
A. tăng cường từ thông qua các cuộn dây và giảm dòng phucô.
B. tạo ra từ trường biến thiên điều hòa ở các cuộn dây.
C. làm giảm hao phí năng lượng ở các cuộn dây do tỏa nhiệt.
D. tạo ra từ trường xoáy trong các cuộn dây phần cảm và phần ứng.
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t +++ π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là : 
A. 6cm.	B. 90cm.	C.102cm.	D. 54cm.
Câu 7: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn MB, đoạn AM có điện trở thuần R1 = 30Ω và cuộn cảm thuần nối tiếp, đoạn mạch MB có tụ điện và điện trở R2 nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều tần số 50Hz thì dòng điện qua mạch có cường độ 1(A); UAM = UMB = 60(V) đồng thời lệch pha π/2 so với . Các linh kiện chưa biết của mạch AB là
A. L = 0,165H; R2 = ; C = 1,06.10-5F	B. L = 0,165H; R2 = ; C = 1,06.10-4F
C. L = 0,165H; R2 = ; C = 1,06.10-6F	D. L = 1,632H; R2 = ; C = 1,06.10-3F	`
Câu 8. Một vật nhỏ khối m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là =0,2. Cho tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với tần số f=2Hz. Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thõa mãn điều kiện nào:
A. A1,25cm B A 1,5cm C A2,5cm D A2,15 cm
Câu 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t : giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là 
	A. 1,08	B. 0,95 	C. 1,01	D. 1,05 
Câu 10 :một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.
 A: 0,95cm/s B:0,3cm/s C:0.95m/s D:0.3m/s
Câu 11: Hai phương trình dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t - /6) cm và x2 = A2cos(t - ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos(t - ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị là:
A. 15 cm	B. 9 cm	C. 7 cm	D. 18 cm
 Câu 12 Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là
A. 1,5J.	 B. 0,36J.	C. 3J.	D. 0,18J.
Câu 13 Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ. Hãy viết phương trình dao động của con lắc (lấy π2 = 10).
A,x = 2.cos(10πωt - π/4) cm.	b,x = 2.cos(10πωt + π/4) cm.
c,x =.cos(10πωt - π/4) cm.	d, x = .cos(10πωt + π/4) cm.
C©u 14: Lần lượt treo vật có khối lượng m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng 40 N/m và kích thích cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, vật m1 thực hiện được 20 dao động và vật m2 thực hiện được 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ bằng . Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu ?
A, 0,5(kg) 2(kg) 	 B, 10(kg) 40(kg) 	C,0,2(kg) 0,8(kg) 	D, 8(kg) 0,2(kg) 	
Câu 15: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là :
A. 5100m/s B. 5200m/s C. 5300m/s 	 D. 5280m/s 
Câu 16. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng
A. 0,36m/s B. 0,25m/s C. 0,50m/s D. 0,30m/s
Câu 18: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:
 A. (cm) B. 16 (cm) C. (cm) D. (cm)
Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: L = s – A1 = 2π – 4 (cm)
Câu 19. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v= 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có phương trình sóng là cm thì phương trình sóng tại A và B là:
A.cm và cm
B.cm và cm
C.cm và cm
D.cm và cm
Câu 20. Một dây đàn hồi rất dài có đầu S dao động điều hòa với tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và theo phương vuông góc với sợi dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là v= 3m/s. Một điểm M trên dây và cách S một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với S một góc với k=0, 1, 2, Tần số dao động của sợi dây là:
A.f= 12Hz B.f= 24Hz C.f= 32Hz D.f= 38Hz
Câu 21: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là	A. 28 dB	B. 36 dB	C. 38 dB	D. 47 dB
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ.
B. Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.
C. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường, còn chu kỳ không phụ thuộc.
Câu 23: Đầu O của một sợi dây đàn hồi rất dài dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây với biên độ 3cm và tần số 2Hz, tốc độ sóng truyền trên dây là 1m/s. Chọn mốc thời gian là thời điểm đầu O của dây đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì li độ của điểm M trên dây cách O 2,5m tại thời điểm t = 2s là
A. 0	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? 	
A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm
Câu 25: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2mCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu? 
A. 6,25 lít 	B. 6,54 lít 	C. 5,52 lít 	D. 6,00 lít 
Câu 26: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L điện áp xoay chiều có tần số góc ω và giá trị hiệu dụng không đổi thì công suất tiêu thụ của mạch là P1. Mắc cuộn dây nối tiếp với một tụ điện có điện dung thỏa mãn hệ thức LCω2 = 0,5 rồi mắc vào nguồn điện trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P2. Biểu thức liên hệ giữa P1 và P2 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ mắc song song với tụ xoay điện dung của tụ xoay biến thiên theo công thức với nhờ đó mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dung của tụ có giá trị là
A. 36µF	B. 120µF	C. 20µF	D. 40µF
Câu 28: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L và hai tu C1 và C2. Khi dùng tụ C1 mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m, khi dùng tụ C2 mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Nếu dùng hai tụ mắc nối tiếp thì sóng mà mạch thu được có bước sóng
A. 100m	B. 70m	C. 140m	D. 48m
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều gồm 1cuộn dây thuần cảm .Tần số dòng điện là 50 Hz. Đặt vào hai đầu mạch điện áp tức thời là 50V thì dòng điện tức thời trong mạch là A. Khi điện áp tức thời là 80V thì dòng điện tức thời là 0,6A . Độ tự cảm của cuộn dây là
 A. (H) B. (H) C. (H) D.2(H) 
Câu 30: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L = 50mH. Bộ tụ gồm 19 tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song cách đều nhau 1mm, các tấm cách điện với nhau, diện tích của mỗi tấm là π(cm2), giữa các tấm là không khí. Mạch dao động này thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 165,6m	B. 702,4m	C. 92,5m	D. 36,6m
Câu 31: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 5µF và cuộn cảm thuần L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện chạy qua cuộn L có biểu thức . Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. 7,96mH	B. 5µH	C. 50mH	D. 5.10-8H
Câu 32: Phát biểu nào dưới đây về sóng vô tuyến là không đúng?
A. Sóng có bước sóng dài dùng để truyền thông tin dưới nước.
B. Sóng có bước sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.
C. Tần số sóng càng cao thì dễ lan truyền đi xa trên mặt đất.
D. Sóng trung không được dùng trong truyền hình.
Câu 33: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = sin100pt (V) và uBC = sin(100pt - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
A. B. C. D. 
Câu 34: Phát biểu nào sau đây đối với động cơ không đồng bộ 3 pha là không đúng?
A. Rôto của động cơ chuyển động trong từ trường nên trong rôto có dòng điện phucô.
B. Có thể đảo chiều quay của động cơ dễ dàng khi ta đổi chỗ hai dây pha cấp điện cho động cơ.
C. Từ trường quay của động cơ có tốc độ quay bằng tần số góc của dòng điện 3 pha.
D. Rôto luôn quay với tốc độ ổn định nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường và không phụ thuộc tải.
Câu 35: Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là qo và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng thì điện tích một bản tụ có độ lớn:
A. .	B. .	C. .	D.
Câu 36: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình , . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:
 A.12 B. 11 C. 10 D. 13 
Câu 37: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?
A. s B. s C. s D. s
Câu 38: 
Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là:
A.
18.
B.
8.
C.
9.
D.
20. 
Câu 39: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. Δt = 0,0100s.	B. Δt = 0,0133s.	C. Δt = 0,0200s.	D. Δt = 0,0233s.
Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn nhất trên từng vôn kế thì thấy UCmax = 3ULmax. Khi đó UCmax gấp bao nhiêu lần URmax?
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 41. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây L cảm thuần. Biết U, , R và C không đổi. Gọi UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L và C. Điều chỉnh hệ số tự cảm L của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L đạt cực đại. Hãy chọn biểu thức sai
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 42. Ta cần truyền một công suất điện 200MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu nguồn cần truyền tải là 50kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cos= 0,9. Muốn cho hiệu suất truyền tải điện H thì điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị: 
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 43. Một mạch dao động LC lí tưởng có = 107 rad/s, điện tích cực đại của tụ Q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 2mH, C = 8pF. Lấy . Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là
A. .	B. .	C. 	D. 
Câu 45: Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là
	A. 15 m/s	B. 30 m/s	C. 20 m/s	D. 25 m/s
Câu 46: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt cha61tlo3ng có phương trình dao động uA = 3 cos 10pt (cm) và uB = 5 cos (10pt + p/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là 
 A. 7 B. 6 C. 8 D. 4 
Câu 47: Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế trên chúng lệch pha nhau và điện trở thuần r1 của cuộn (1) lớn gấp lần cảm kháng ZL1 của nó, hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn (1) lớn gấp 2 lần của cuộn (2). Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây (1) và (2) là:
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 48: Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?
A. 1,6%.	B. 2,5%.	C. 6,4%.	D. 10%.
Câu 49:Æ
·
Æ
A
B
M
X
C
R
 Cho mạch điện như hình vẽ: R = 90 ,, X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R0, L0, C0 mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu A , B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng UAB không đổi thì 
uAM = (V) ; uMB = (V) . Phần tử X là 
A. R0 = 30, L0 = 0,069 H. B. R0 = 20, L0 = 0,096 H.
C. R0 = 30, L0 = 0,096 H. D. C0 = , L0 = 0,096 H. 
Câu 50: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
A. 50 vòng/phút.	B. vòng/phút.	C. vòng/phút.	D. 24 vòng/phút.
Phần ĐÁP ÁN 
1.A
2.C
3.C
4.D
5.A
6.D
7.B
8.A
9.C
10.C
11.B
12.D
13.A
14.A
15.D
16.C
17.D
18.C
19.B
20.B
21.B
22.B
23.A
24.C
25.A
26.A
27.C
28.D
29.A
30.A
31.C
32.C
33.D
34.D
35.D
36.A
37.B
38.D
39.B
40.A
41.D
42.D
43.A
44.A
45.D
46.B
47.C
48.B
49.C
50.B
Phần LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. A
HD: Gọi V, v là vận tốc của vật M và m sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta có: 
Sau khi va chạm vật được cấp vận tốc V = v0 và dao động điều hoà với biên độ A2 và tần số góc vẫn là w. Ta có: 
Câu 2. C
Giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R của mạch trong thời gian:
 t1 = T/3: Q1 = I12Rt1 = 9RT/3 = 3RT t2 = T/4: Q2 = I22Rt2 = 4RT/4 = RT
 t3 = 5T/12: Q3 = I32Rt3 = 12R.5T/12 = 5RT t = t1 + t2 + t3 = T là Q = I2Rt = I2RT
 Mà Q = Q1 + Q2 + Q3 = 9RT-------> I2 = 9 -----> I = 3 (A). Chọn đáp án C
Câu 3. C
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: D
 Giải: 
Vật xuất phát từ M (theo chiều âm)
M
6
-6
3
 -3
N
 600
 600
 Góc quét Δφ = Δt.ω = 13π/3 =13π/60.20 = 2.2π + π/3 
Trong Δφ1 = 2.2π thì s1 = 2.4A = 48cm, (quay 2 vòng quanh M)
Trong Δφ2 = π/3 vật đi từ M →N thì s2 = 3 + 3 = 6 cm
Vậy s = s1 + s2 = 48 + 6 = 54cm => Đáp án D
Câu 7: B
Câu 8. A
HD: 
Câu 9. C
Câu 10 :C
Giải: Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
--> v2 = - 2mgS ----> v = m/s 
 v » 0,95m/s. Chọn đáp án C
Câu 11: B
Giải: Xem hình vẽTrục dọc
Trục ngang x
p/6
A
O
Hình vẽ
A2
p/3
A1
p/6
Khi A2 max , theo ĐL hàm số sin ta có:
 (1)
Tam giác OAA2 vuông tại A nên ta có:
 (2) 
Thế (1) vào (2) Ta có:=> A1 =9cm. Chọn B
 Câu 12 D
Câu 13 A
C©u 14: A
Câu 15: D
Câu 16. C
Câu 17: D
Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng 0; tức là lúc lần đầu tiên tại N
ON = x kx = mmg x = mmg/k = 0,04m = 4cm
Khi đó vật đã đi được quãng đường S = MN = 10 – 4 = 6cm = 0,06m
Theo ĐL bảo toàn năng lượng ta có: (Công của lực ma sát Fms = mmgS)
 = 0,0036 vmax = 0,3(m/s) = 30cm/s. 
Câu 18: C
Giải:Đây không phải là dao động tắt dần (vì ma sát khong đáng kể)Khi thả nhẹ chúng ra, lúc hai vật đến vị trí cân bằng thì chúng có cùng vận tốc: 
v = vmax = ωA = 16π (cm/s)
Sau đó, vật m1 dao động với biên độ A1 , m2 chuyển động thảng đều (vì bỏ qua ma sát) ra xa vị trí cân bằng với vận tốc v = vmax. Khi lò xo dãn cực đại thì độ dãn bằng A1 và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật: W = W1 + W2 → 
	= 64.10-4 – 48-4 = 16.10-4 → A1 = 4.10-2m = 4cm
Quãng đường vật m2 đi được kể từ khi rời vật 1 đến khi vật 1 ở biên ứng với thời gian bằng t = là:
 s = vmaxt = = 2π (cm)
Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là: L = s – A1 = 2π – 4 (cm)
Câu 19. B
Câu 20. B
Câu 21: B
Giải:·
B
·
O
·
M
·
A
Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm khoảng R
 I = Với P là công suất của nguồn
 = ; LA – LM = 10lg = 10lg = 6 ------> =100,6 ---> = 100,3
 M là trung điểm của AB, nằm hai phía của gốc O nên: RM = OM = 
RB = RA + 2RM = (1+2.100,3)RA -----> = (1+2.100,3)2
 = ; LA - LB = 10lg = 10lg = 20 lg(1+2.100,3) = 20. 0,698 = 13,963 dB
 LB = LA – 13,963 = 36,037 dB » 36 dB
Câu 22: B
Câu 23: A
3
0
1,5
α
60o
Câu 24: C
Giải: Ta có l = n = 3= 60cm
Điểm gần nút nhất có biên độ 1,5cm ứng với vectơ quay góc 
α = tương ứng với chu kì không gian λ 
→ d = = 5cm. Vậy N gần nút O nhất cách O 5cm (Đáp án C)
Câu 25: A
Giải: H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq; H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu: cm3 )
 H = H0 2-t/T = H0 2-0,5 => 2-0,5 = = => 8,37 V = 7,4.104.2-0,5
 => V = = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit. Chọn A
Câu 26: A
Câu 27: C
Câu 28: D
Câu 29: A
Câu 30: A
Câu 31: C
Câu 32: C
Câu 33: D
Câu 34: D
Câu 35: D
Giải:
Bảo toàn nl cho thời điểm i =ta có 
	=> 
=> đáp án D
Câu 36: A
Câu 37: B
Giải: chu kì dao động của các mạch dao động T = 2p =2p = = 2.10-6s
Biểu thức điện áp giữa các bản cực của hai tụ điện:
 u1 = 12coswt (V); u2 = 6coswt (V)
 u1 – u2 = 12coswt - 6coswt (V) = 6coswt 
 u1 – u2 = 6coswt = ± 3 (V)----> coswt = ± 0,5 ----> cost = ± 0,5 
 -----> tmin = = s Chọn đáp án B
Câu 38: 
D
Gợi ý: Bước sóng: có 10 khoảng trên O1O2, mỗi khoảng có 2 điểm dao động với biên độ 1cm Số điểm dao động với biên độ 1cm là 20 điểm.
Xem thêm: Phương trình sóng: 
Dao động tại một điểm trong đoạn nối hai nguồn: 
Để tìm số điểm dao động với biên độ 1cm trong khoảng giữa hai nguồn ta giải hệ sau:
Cộng 1 và 2 ta được: 
Mà: 
Có tất cả 20 giá trị của k (gồm 10 giá trị k1 và 10 giá trị k2) 
Câu 39: B
Câu 40: A
Vì C biến thiên nên: 	(1)
	(2) (cộng hưởng điện) và (3) (cộng hưởng điện)
 	(4) 	 (5) 
Từ (4) và (5) → 
Câu 41. D
Câu 42. D
Câu 43. A
Câu 44. A
Câu 45: D
Hướng dẫn : : l = k= 4-----> l = 50 cm----> v = lf =25m/s. Chọn đáp án D
Câu 46: B
Câu 47: C
Giải Ta có u1 và u2 đều sớm pha hơn i Với r1 = ZL1 => tan
Mặt khác suy ra cuộn 2 thuần cảm
Ta lại có U1 = 2U2 =>Z1 = 2 với r1 = ZL1 suy ra
Đáp án C
Æ
·
Æ
A
B
M
X
C
R
Câu 48: B
Câu 49: C
Câu 50: 
áp dụng công thức giải nhanh vòng/phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_VA_LOI_GIAI_CAC_CAU_MUC_DO_34_2016.doc