Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2016 môn: Sinh học - Trường thpt Thiệu Hóa

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1075Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2016 môn: Sinh học - Trường thpt Thiệu Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2016 môn: Sinh học - Trường thpt Thiệu Hóa
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016 
MÔN: SINH HỌC 
(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)
 Họ và tên thí sinh: ......................................... Số báo danh: ...
Mã đề thi A
Câu 1 : Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên
1.Gen 	2. ARN pôlimeraza	3. AND pôlimeraza	 4. hoocmôninsulin
Số phương án đúng : 
A. 1	 B. 2	 C. 3 	 D. 4
Câu 2: Dựa vào hình bên , cho biết phát biểu đúng nào là đúng 
2, 3 Enzim tháo xoắn tách mạch, 6. Enzim ADN polimeaza. 7. ARN polimeaza, 1.okazaki
A. 2, 3 Enzim tháo xoắn tách mạch, 6. Enzim ADN polimeaza. 7.Enzim tổng hợp mồi , 1. mạch liên tục
4
-3
6
5
2
7
1
C.2, 3 Enzim tháo xoắn tách mạch, 6. Enzim ADN polimeaza. 7.Enzim nối, 4. mạch mới liên tục, 1. đoạn okazaki
D. 2, 3 Enzim tháo xoắn tách mạch, 6. Enzim ADN polimeaza. 7. ligaza, 4 . Đoạn okazaki
Câu 3: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
Ser-Ala-Gly-Pro 	B. Pro-Gly-Ser-Ala.	C.Ser-Arg-Pro-Gly	D.Gly-Pro-Ser-Arg.
Câu 4: Số nhận định đúng về ARN polimeaza 
1. Có đơn phân là : A, U,G, X 	2. Có vai trò tháo xoắn 2 mạch của gen 
3. Tổng hợp ARN sơ khai 	 4. Luôn bám và trượt trên 2 mạch khuôn từ 3’- 5’
A. 1	B. 2	C. 3 	D. 4
Câu 5: 1 gen có 2880 kiên kết hidro, phiên mã ra mARN có tỉ lệ A:U:G:X= 4:2:1:3, mã kết thúc trên mARN này là UAA thì số nu loại U trong các đối mã khi mARN trên dịch mã 2 lần 
A. 960	B. 956	C. 480	D. 478
Câu 6 : Quan sát thêm cấu tạo của opêron Lac theo Jacôp và Mônô.
Câu trả lời đúng :
A. Gen điều hòa nằm trước operon, Vùng P là nơi bám của Prôtêin ức chế 
B. Gen điều hòa nằm trước operon, Vùng O là nơi bám của Prôtêin ức chế , chỉ Z là gen cấu trúc 
C. P là trình tự nu để ARN polimeaza bám vào khởi động phiên mã cho gen điều hòa 
D.Khi prôtêin của gen điều hòa bám vào vùng O, các gen cấu trúc Z,Y, A không dược phiên mã 
Câu 7: Ở ruồi giấm, xét 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen có xảy ra sự không phân ly xảy ra trong giảm phân 1 ở cặp NST chứa Aa. Theo lí thuyết, các loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân trên là
	A. , , , 
	B. Aa bD , A a bd, ,BD, Bd hoặc bD, bd, Aa BD, Aa Bd
	C. Aa Bd, bD, Aa bD, Bd
 D.Aa BD,bd ,BD, Aa bd 
Câu 8: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 299 axit amin, có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
	A. 179.	B. 359.	C. 718.	D. 539.
Câu 9 : 1 tế bào chứa cặp gen A,a. Gen A dài 501nm, A= 30%,bị đột biến điểm thành gen a có tổng liên kết hidro là 3597.Tổng nu G môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân 3 lần 
4193	B. 3597	C. 8393	D. 16786
Câu 10: ở 1 loài thực vật 2n = 24 .Xét 3 tế bào ở thể ba nhiễm của loài đang nguyên phân thì đến kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 có thể đếm thấy tổng bao nhiêu nhiễm sắc thể : 
A. 576	B. 200	C. 300	D. 288
Câu11: Sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm phát sinh bao nhiêu dạng đột biến 
1. Lặp đoạn                       	2. đảo đoạn	        3. Chuyển đoạn trên một NST
4. mất đoạn 	 5. Hoán vi gen	
Số phát biểu đúng:  
     A.1	B.2	C.3	D.4
Câu 12: Cho cây lưỡng bội Bb và bb lai với nhau, đời con thu được 1 cây tứ bội có kiểu gen Bbbb. Sự hình thành cây tứ bội trên là do 
không phân li trong giảm phân 1 và 2 của cả bố và mẹ
Không phân li trong giảm phân 1 của Bb và không phân li trong giảm phân 1 hoạc 2 của bb
Không phân li trong giảm phân 2 của Bb và không phân li trong giảm phân 1 của bb
Không phân li trong giảm phân 2 của cả bố và mẹ.
Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe không phân li 1 NST của 1 cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
	A. AaBbDDdEe và AaBbdEe.	B. ABDdEvà abe
	C. AaBbDDddEe và AaBbEe.	D.abDde và ABE.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
 A. Đột biến lệch bội là do tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly trong phân bào?
 B. Hiện tượng đa bội phổ biến ở thực vật hơn là ở động vật.
 C. Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là do một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly trong phân bào
 D.Con lai xa thường bất thụ có nguyên nhân là bộ nhiễm sắc thể ở mỗi lài khác nhau vê số lượng hình thái cấu trúc 
Câu 15:Ở một loài thực vật , khi cho bố mẹ thuần chủng tương phản về một cặp tính trạng lai với nhau được F 1 đồng tính , F 1 giao phối với nhau được F 2 gồm 89 hoa đỏ , 29 hoa trắng . Sau đó người ta cho các cây hoa đỏ F 2 tự thụ. Ở thế hệ tiếp theo, tỉ lệ cây hoa trắng có thể xuất hiện là 
A. 1/9 	 B.1/6 	C. ¼ 	D. 1/8 
Câu 16: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là:
	A. 3:3:1:1	B. 1:1:1:1:1:1:1:1.	C. 3:1:1:1:1:1	D. 2:2:1:1:1:1. 
Câu 17: Cho (p) AaBb tự thụ được F1 :56,25% cao : 43,75% thấp.Có bao nhiêu dự đoán đúng :
F1 có 5 kiểu gen  
cho cây (p) lai với AABb thu được : 3 cao : 1 thấp
Cho (p) lai với aaBb cho cao nhiều gấp 2 lần thấp
Lai tích cây (p) thu được tỷ lệ kiểu gen trùng tỉ lệ kiểu hình
A.1	B.2	C.3	D.4
Câu 18: Tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen(Aa,Bb.Dd) phân ly độc lập tương tác cộng gộp, mỗi alen trội cao thêm 5cm.Lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1 có chiều cao 130 cm . Lai F1 với cây thấp nhất thu được F2. Có mấy nhận xét sau phù hợp.
F2 không có cây nào 130 cm
F2 cây cao 125 cm chiếm hơn 35%
Cây cao nhất có chiều cao 145 cm
ở F có 8 kiểu hình
ở F2 có 50% cây cao dưới 125 cm
A.5	B.2	C.3	D.4 
Câu 19: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Trong một phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 : 2 : 1. Cho biết không xảy ra đột biến và không xảy ra hoán vị gen. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
	A. .	B. .	 C..	 D. .
Câu 20: Ở một loài động vật gen A lông đen gen a lông nâu gen B mắt đỏ gen b mắt trắng.Các alen NST thường.Cho con lông đen mắt trắng giao phối con lông nâu mắt đỏ(P) thu được F1 có kiểu hình đồng nhất.Cho các con F1 giao phối với với nhau được F2: Có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình lông đen mắt trắng chiếm tỷ lệ 21%.Cho hoán vị gen sảy ra ở 2 giới như nhau .Theo lý thuyết có mấy nhận định đúng.
P thuần chủng
F1 dị hợp 2 cặp gen
Ở F2 số con số kiểu hình lông nâu,mắt đỏ chiếm tỷ lệ nhiều nhất.
Ở F2, số kiểu hình lông nâu,mắt trắng chiếm tỷ lệ 9%
Ở F2, các con có kiểu hình lông đen,mắt đỏ có 4 kiểu gen.
A.5	B.2	C.3	D.4
Câu 21. Câu ở chim, gen A- xoăn, a- thẳng; B- dài , b- ngắn.Khi cho p thuần chủng lông xoăn dài với ngắn thẳng, được F1 dài xoăn. Cho trống F1 lai với mái chưa biết kiểu gen, được F2 135 con dài xoăn, 35 con ngắn thẳng, 15 con dài thẳng, 15 con ngắn xoăn, Trong F2 tất cả trống đề dài xoăn. Cho các nhận xét sau
1. Có hiện tượng liên kết không hoàn toàn trên NST thường 
2.Con mái đem lai với F1 có kiểu gen giống trống F1 
3. Trống F1 có kiểu gen dị hợp hợp chéo 
4. Tần số hoán vị F= 30% 
5. Mái đem lai với đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử, trong đó 1 loại giao tử chi phối toàn bộ kiểu hình của trống F2. Có bao nhiêu nhận xét đúng. 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5 
Câu 22: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng đó
	A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.	B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
	C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.	D. nằm ở ngoài nhân.
Câu 23: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
	A. Quần thể có kích thước lớn.	B. Có hiện tượng di nhập gen.
	C. Không có chọn lọc tự nhiên.	D. Các cá thể giao phối tự do
Câu 24: Trên quần đảo Mađơrơ, ở một loài côn trùng cánh cứng, gen A quy định cánh dài trội không hoàn toàn so với gen a quy định không cánh, kiểu gen Aa quy định cánh ngắn. Một quần thể của loài này lúc mới sinh có thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,6Aa: 0,15aa, khi vừa mới trưởng thành các cá thể có cánh dài không chịu nổi gió mạnh bị cuốn ra biển. Tính theo lí thuyết thành phần kiểu gen của quần thể mới sinh ở thế hệ kế tiếp là:
	A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa	B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
	C. 0,3025AA: 0,495Aa: 0,2025aa	D. 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa
Câu 25: Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn quy định tính trạng bệnh, alen trội quy định tính trạng bình thường. Tỉ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208. Hai người bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng quần thể có sự cân bằng di truyền về tính trạng trên. Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là
A. 1,92%           	 B. 1,84%      	C. 0,96%        	D. 0,92%
 Câu 26: Cho các quần thể giao phối có thành phần kiểu gen:
 (1) 1AA. (2) 1Aa. (3) 1aa. (4) 1AA:2Aa:1aa.
 (5) 0,64AA:0,32Aa:0,04aa (6) 0,25Aa:0,5AA:0,25aa. ( 7) 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa. 
Có mấy quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?
 A. 4. 	 B. 3. 	 C. 5. 	 D. 2. 
Câu 27 : Ở bướm tằm , Cho phép lai P XA Y giao phối với XA Xa. Các gen trội lặn hoàn toàn , tác động riêng rẽ, không có đột biến xảy ra .khoảng cách gen trên cặp liên kết là 20cM.Trong F1, cái trội 3 loại tính trạng chiếm tỉ lệ 
A. 12,5%	B. 25% 	C. 27,5%	D. 13,75%
Câu 28: Chọn loại cây trồng thích hợp trong số các loài dưới đây để có thể áp dụng cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao?
A. cây lúa	B. Cây đậu tương	C. cây ngô	D. cây củ cải đường .
Câu 29: Trong các phương pháp sau có mấy phương pháp tạo giống mang gen của hai loài khác nhau.
1) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa              2) lai tế bào dinh dưỡng ở thực vật
 3) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp        4) tạo giống nhờ công nghệ gen.
A.3	B.2.	C ,1	D.4  
Câu 30: Cho phép lai: x . Có 40 % tế bào trao đổi chéo ở Aa, và khoảng cách DE 20 cM. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và mọi diễn biến ở 2 giới như nhau mỗi gen trội lặn hoàn toàn tác động riêng rẽ . Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con chứa 1 loại tính trạng trội chiếm tỉ lệ là :
A. 3,72%	B. 7,44%	C. 2%	D. 7,2%
Câu 31 : Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của gen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Biết quần thể cân bằng di truyền. Xác suất gặp người bình thường trong quần thể là 16%
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và không bị bệnh trên là
A. 1/24.	B. 1/36.	C. 1/48.	D. 1/54.
Câu 32: Để nhân nhanh động vật quý hiếm hoặc các giống vật sinh sản chậm và ít , người ta làm như thế nào 
A. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi trước khi mới phát triển 
B.Phối hợp hai hay nhiều phôi thành thể khảm 
C. tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt 
D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển 
Câu 33. Trong kĩ thuật di truyền, điều không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là:
A. Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện.	
B. Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen.
C. Dùng hoóc môn thích hợp kích thích tế bào nhận thực bào.
D. Sử dụng tinh trùng, ống phấn để chuyển gen
Câu 34: Nối thông tin tương ứng ở 2 cột 
1. Hội chứng Đao
a. Bệnh di truyền liên kết với giới tính X
2. Bệnh hồng cầu liềm
b. Chỉ xuất hiện ở nam không xuất hiện ở nữ
3. Bệnh mù màu
c. Chỉ xuất hiện ở người nữ không xuất hện ở người nam
4. |Bệnh bạch tạng
d. Bệnh nhân thường có má phệ, cổ ngắn, lưỡi dài 
5. Hội chứng Claiphentơ
e. Bệnh nhân khi bị bệnh xuất hiện hàng loạt các rối loạn bệnh lí trong cơ thể
6. Hội chứng siêu nữ
f. Bệnh do đột biến gen gây ra, nhóm người này thường xuất hiện với tần số thấp.
 A. 1- f, 2- e, 3- a, 4 – b, 5 – a, 6- c.	B. 1- f, 2- a, 3- e, 4 – d,5- b, 6- c
C. 1- d, 2- e, 3- a, 4-f, 5- b, 6-c.	D. 1- d, 2- e, 3- a, 4- f, 5- c, 6- b.
Câu 35. Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu
A. phả hệ.	B. di truyền quần thể	C. di truyền học phân tử.	D. trẻ đồng sinh.
Câu 36: Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác	 B. Lá đậu Hà lan và gai xương rồng
C. Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng	D. Cánh chim và cánh côn trùng
Câu 37.Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là 
A. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. sự tích luỹ các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. sự tích luỹ các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.
D. sự tích luỹ các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
C©u 38: ë lßai ®Ëu th¬m, mµu s¾c hoa do 2 cÆp gen kh«ng alen chi phèi. KiÓu gen cã mÆt 2 alen A vµ B cho hoa mµu ®á, kiÓu cã mét trong hai alen A hoÆc B hoÆc thiÕu c¶ 2 alen th× cho hoa mµu tr¾ng. TÝnh tr¹ng d¹ng hoa do mét cÆp gen qui ®Þnh, D: d¹ng hoa kÐp ; d : d¹ng hoa ®¬n. Khi cho tù thô phÊn gi÷a F1 dÞ hîp 3 cÆp gen víi nhau, thu ®­îc F2: 49,5% c©y hoa ®á, d¹ng kÐp; 6,75% c©y hoa ®á, d¹ng ®¬n; 25,5% hoa tr¾ng, d¹ng kÐp; 18,25% c©y hoa tr¾ng, d¹ng ®¬n. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng vÒ ®Æc ®iÓm di truyÒn cña c©y F1 	
 A.KiÓu gen cña F1 Bb, fA/D = 20%	B.KiÓu gen cña F1Aa,fB/D =20% 
C. KiÓu gen cña F1 Bb , fA/D = 20% 	D. A hoặc B
Câu 39 : Cho bảng sau
1. Giao phối ngẫu nhiên
a . làm thay đổi thành phần kiểu gen, không thay đổi tần số alen.
2. Giao phối không ngẫu nhiên
b. làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền
3. Các yếu tố ngẫu nhiên
c. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
4. Chọn lọc tự nhiên
d.cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa 
5. Đột biến 
e. làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định, định hướng quá trình tiến hóa 
6. Di nhập gen
 f.làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định phụ thuộc vào kích thước quần thể
Đáp án nối nào sau đây chính xác 
A 1- a, 2- c, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
B. - a, 2- c, 3- b, 4- e,5- f, 6- d.
C. 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- f, 6- d. 
D.1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
Câu 40. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic
B. Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin 
C. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã
D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống
Câu 41. Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?
A. cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
B. được chia thành 2 kỉ, trong đó loaì người xuất hiện vào kỉ đệ tứ
C. phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.
D. ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế
Câu 42 Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có mấy phát biểu đúng về CLTN
CLTN quy định chiều hướng tiến hóa.
CLTN không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn
CLTN tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể
Alen trội có hại bị CLTN loại bỏ nhanh ra khỏi quần thể
CLTN tác động trực tiếp lên từng alen
Số phát biểu đúng:               A.1	B.2        C.3	D.4
Câu 43: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
A. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
B. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.
C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
D. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.
Câu 44. Vai trò của nghiên cứu giới hạn sinh thái
1. Tạo điều kiện tối thuận lợi cho cây trồng , vật nuôi về mỗi nhân tố sinh thái 
 2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái . Vì vậy trong công tác nuôi trồng người ta không phải bận tâm đến khu phân bố
 3.Khi biết được giới hạn sinh thái của từng loài vơi mỗi nhân tố sinh thái , giúp ta phân bố và di nhập cây trồng vật nuôi hợp lí 
 4. Nên giữ môi trường trong giới hạn sinh thái để sinh vật khỏi bị chết 
1,2	 B 2,3	C. 1,3	D. 2,4.
Câu 45. Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất trong tự nhiên?
A. Phân bố theo nhóm 	B. Phân bố ngẫu nhiên	C. Phân bố đồng đều	D. Phân bố theo độ tuổi 
Câu 46: Số nhận định không đúng 
Cạnh tranh là động lực tiến hóa
cạnh tranh làm giảm đa dạng sinh học, do làm chết nhiều loài 
Mối quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra đối với những loài khác nhau, không có sự cạnh tranh cùng loài 
cạnh tranh là hiện tượng hiếm gặp, do sinh vật luôn có tính quần tụ
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 47: Có bao nhiêu hiện tượng gọi là sự quần tụ 
Trâu, bò, ngựa đi ăn theo đàn
Sự tách bầy đàn ong vào mùa đông
Chim di cư theo đàn 
Cây tỉa cành do thiếu ánh sáng
Gà ăn trứng mình sau đẻ 
6. Đàn linh cẩu cùng vồ 1 con trâu rừng 
A. 3	B. 4	C. 5 	 D. 6
Câu 48: Loài nào biến động số lượng theo ngày đêm
A. Muỗi, ếch nhái 	B. Tảo đơn bào ở vùng nước ngọt
C. Rươi sống ven biển Bắc Bộ	D. Cá cơm ở biển Peru 
Câu 49: Sự biến động số lượng cá thể luôn dẫn tới sự thay đổi
A. Ổ sinh thái của loài	B. Giới hạn sinh thái của các cá thể trong quần thể
C. Kích thước của môi trường sống	D. Kích thước quần thể 
Câu 50: Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là 
Chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể quá cao
Đều có lợi cho sự tồn tại và phát triển của quần thể
Đề làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
đều giúp duy trì mật độ cá thể của quần thể ổn định trong các thế hệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docThi_Thu_THPT_Quoc_Gia_thang_3_mon_Sinh.doc