Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa - Mã đề thi 108

pdf 17 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa - Mã đề thi 108", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Hóa - Mã đề thi 108
Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 1/4 - Mã đề thi 108 
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH 
TRƯỜNG THPT NGHÈN 
Năm học 2015-2016 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 MÔN HÓA 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:............................................................... Số báo danh: .................. 
Mã đề thi 
108 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Câu 1: Các loại rượu không đảm bảo chất lượng thường gây cho người uống bị ngộ độc metanol, có thể dẫn đến 
tử vong. Metanol là tên gọi của chất nào sau đây? 
A. C2H5OH B. HCHO C. CH3COOH D. CH3OH 
Câu 2: Cho các chất: NaCl, NaOH, Cu(OH)2, H2SO4, CuSO4, Na, Cu, CuCl2, Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong số 
đã cho tan hoàn toàn trong nước? 
A. 7 B. 5 C. 6 D. 8 
Câu 3: Trong chu kỳ 3, bảng HTTH các nguyên tố hóa học, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì số electron lớp 
ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố biến đổi thế nào? 
A. Giảm dần B. Tăng rồi giảm C. Không đổi D. Tăng dần 
Câu 4: Khi sắt nóng chảy nguội đi, nó kết tinh ở 1538 °C ở dạng thù hình δ, dạng này có cấu trúc tinh thể như 
hình sau: . Phần trăm thể tích chân không trống rỗng trong kiểu mạng tinh thể này là: 
A. 32% B. 26% C. 74% D. 68% 
Câu 5: Tecpen là những hidrocacbon có trong nhiều loại thực vật, một trong những tecpen đơn giản nhất có công 
thức cấu tạo thu gọn nhất như hình: . Phân tử khối của tecpen này là: (C=12, H=1) 
A. 56 B. 70 C. 54 D. 68 
Câu 6: Hợp chất tác dụng được với NaHCO3 là 
A. ancol etylic B. triolein C. axit axetic D. benzen 
Câu 7: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm 
hiđroxyl ? 
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 
Câu 8: Polime X được dùng để tráng làm bề mặt chảo chống dính, nó là: 
A. Teflon B. Nilon-6 C. Fibroin D. Poli(metyl metacrylat) 
Câu 9: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho 
việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là: 
A. CO rắn B. CO2 rắn C. H2O rắn D. SO2 rắn 
Câu 10: Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện 
phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây? 
A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 
C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn 
Câu 11: Cho các nguyên tử: 2713 Al và 
35
17 Cl . Phân tử khối của hợp chất tạo nên từ các nguyên tử trên có thể có giá 
trị là: 
A. 62 B. 62,5 C. 132 D. 133,5 
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? 
A. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to). 
B. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom 
C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc 
D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. 
Câu 13: Nicotin có trong khói thuốc lá là chất gây nghiện, có độc tính, có công thức phân tử C10H14N2. Nicotin 
thuộc loại hợp chất nào? 
A. Aminoaxit B. Amin C. Protein D. Ankin. 
Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 2/4 - Mã đề thi 108 
Câu 14: Cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) tác dụng hết với brom dư thì số mol brom tham gia phản ứng là: (C=12, 
H=1, O=16) 
A. 1 mol B. 0,1 mol C. 3 mol D. 0,3 mol 
Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là 
axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, 
I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-. 
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 16: Để phát hiện các khí sau trong hỗn hợp, phương pháp nào không đúng? 
A. Dùng dung dịch KMnO4 để nhận ra SO2 B. Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột để nhận ra O3 
C. Dùng dung dịch CuSO4 để nhận ra H2S D. Dùng dung dịch BaCl2 để nhận ra CO2 
Câu 17: Phần trăm khối lượng của N trong glyxin là: (C=12, H=1, O=16, N=14) 
A. 18,67% B. 15,73% C. 21,33% D. 42,67% 
Câu 18: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), 
C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom ở điều kiện thường là: 
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 
Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là (Ca=40, C=12, 
O=16) 
A. 22,4 B. 11,2 C. 33,6 D. 5,6 
Câu 20: Cho 43,68 gam kim loại kiềm M tác dụng nước dư thoát ra 1,12 gam khí. Kim loại M là: (Li=7, Na=23, 
K=39, Rb=85,5) 
A. Rb B. Li C. K D. Na 
Câu 21: Cho tổng số 2 mol anilin và phenol tác dụng với nước brom dư thì số mol Brom phản ứng là: 
A. 6 mol B. 2 mol C. 12 mol D. 3 mol 
Câu 22: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo 
thành acol etylic là (C=12, H=1, O=16) 
A. 60% B. 40% C. 54% D. 80% 
Câu 23: Công thức nào sau đây không thể là công thức đơn giản nhất của một hợp chất hữu cơ? 
A. C3H6O2 B. C6H6 C. CH3O D. C3H2 
Câu 24: Có nhiều nhất bao nhiêu ion trong số Na+, CO32-, NH4+, Cl-, Mg2+, OH-, NO3- có thể cùng tồn tại trong 
một dung dịch (bỏ qua sự thuỷ phân của muối) 
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 
Câu 25: Chất nào sau đây khi cho vào nước cứng có thể làm mất tính cứng? 
A. NaCl B. Xà phòng C. HCl D. CaCl2 
Câu 26: Trộn 3 dung dịch gồm có H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M thu được dung dịch X. Cho 300 ml 
dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z có pH=1. Giá 
trị của V là: 
A. 0,24 lít. B. 0,36 lít. C. 0,16 lít. D. 0,32 lít 
Câu 27: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,75M và Fe2(SO4)3 0,3M trong bình điện phân với điện cực 
trơ, I=5A trong 48 phút 15 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân gồm những chất nào : 
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. CuSO4, FeSO4 và H2SO4 
C. FeSO4 và H2SO4 D. CuSO4, H2SO4 và Fe2(SO4)3 
Câu 28: Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là 
C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên 
kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là: 
A. C10H7O2 B. C40H28O8 C. C20H14O4 D. C30H21O6. 
Câu 29: Đốt cháy hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no đơn chức mạch hở, một ancol chứa một nối đôi, mạch hở, 
một andehit no đơn chức, mạch hở, một anken và một este tạo ra từ axit cacboxylic trên với ancol etylic thu được m 
(gam) H2O và 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: (H=1, O=16) 
A. 9 gam B. 18 gam C. 4,58 gam D. 4,5 gam 
Câu 30: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly- Gly- Gly- Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam Gly, 
21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly- Gly-Gly. Giá trị của m là: (C=12, H=1, O=16, N=14) 
A. 56,58 B. 34,44 C. 40,24 D. 59,04 
Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 3/4 - Mã đề thi 108 
Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu 
được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là: (Fe=56, Cu=64, 
O=16, S=32, N=14) 
A. 20 B. 60 C. 40 D. 80 
Câu 32: Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm 
NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết 
tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16) 
A. 0,030 và 0,018. B. 0,018 và 0,144. C. 0,180 và 0,030. D. 0,030 và 0,180. 
Câu 33: Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau: 
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là: 
A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1. 
B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1 
C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1 
D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2 
Câu 34: Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm Fe và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung 
dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là? (Fe=56, O=16) 
A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít 
Câu 35: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: CH3COONa (1); H2SO4 (2); HCl (3); NaNO3 (4). Giá trị pH của các 
dung dịch trên được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: 
A. (4), (1), (2), (3) B. (3), (2), (4), (1) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) 
Câu 36: Để xà phòng hoá hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một 
ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà 
phòng hoá là (Cho H=1, C=12, Na=23, O=16) 
A. 3,68 B. 6,38 C. 2,98 D. 5,28 
Câu 37: Chất 2,4-Dimetylpyrol có công thức phân tử: C6H9N. Chất này có thể là: 
A. Amin một vòng, hai nối đôi B. Amin một vòng, no 
C. Amin no, mạch hở D. Amin có vòng benzen 
Câu 38: Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 
0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O (không còn sản phẩm khử khác). % khối lượng Al trong hỗn hợp X là (Al=27, 
Mg=24) 
A. 63% B. 46% C. 36% D. 50% 
Câu 39: Khi đốt một lượng polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isoprene với acrilonitrin bằng O2 vừa đủ, 
tạo thành hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích acrilonitrin và isopren trong polime đó tương 
ứng là: 
A. 3 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 
Câu 40: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với 
dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là 
A. 5 B. 9 C. 8 D. 4 
Câu 41: Khí đồng hành khi được tách khỏi dầu thô có thể coi là hỗn hợp gồm etan (C2H6), propan (C3H8), butan 
(C4H10) và pentan (C5H12). Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về khí đồng hành? 
A. Khí đồng hành không làm mất màu nước brom. 
B. Cần thu hồi và chế biến khí đồng hành thay vì đốt bỏ. 
C. Đốt cháy khí đồng hành thu được số mol CO2 bằng số mol H2O 
D. Đốt cháy khí đồng hành thu được lượng nhiệt lớn. 
Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 4/4 - Mã đề thi 108 
Câu 42: Trước đây người ta thường pha tetraetyl chì (Pb(C2H5)4) vào xăng nên gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay 
xăng không chì với nhiều phụ gia không gây ô nhiễm môi trường được đưa vào sử dụng. Các chất phụ gia thay thế 
cho tetraetyl chì trong xăng nhằm mục đích gì? 
A. Chống cháy nổ cho xăng B. Tăng tính chống kích nổ 
C. Tăng khả năng bôi trơn động cơ D. Giảm khả năng bay hơi 
Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Fe, Cu) trong đó có Mg và Fe có số mol bằng nhau. Lấy 7,5 gam hỗn hợp 
X cho vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,152 lít khí (đktc) và hỗn hợp sản phẩm (gồm cả 
dung dịch và phần không tan). Cho từ từ một lượng vừa đủ Mg(NO3)2 vào hỗn hợp sản phẩm đến khi kết thúc các 
phản ứng thu được V lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí (không còn sản phẩm khử khác) và 
dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thu được 9,92 gam hỗn hợp chất kết tủa khan. % khối lượng của Fe gần với giá 
trị nào sau đây nhất? (Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, O=16, H=1, Cl=35,5, N=14, Na=23) 
A. 60 B. 84 C. 13 D. 30 
Câu 44: Cho dung dịch Fe(NỌ3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S, H2SO4 loãng, H2S; H2SO4 đặc; NH3, 
AgNỌ3, Na2CỌ3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là 
A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 
Câu 45: X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C16H4O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol 
NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là 
A. este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với hai phân tử phenol 
B. este của axit oxalic với hai phân tử phenol 
C. este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phân tử phenol và một phân tử cresol 
D. este của axit oxalic với hai phân tử cresol (CH3C6H4OH) 
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân 
của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 
300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol 
đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. 
Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. 
Công thức phân tử của este đơn chức là: (O=16, Na=23, O=16, H=1, C=12) 
A. C5H10O2 B. C4H6O2 C. C5H8O2 D. C4H8O2 
Câu 47: Chia hỗn hợp hai axit no đơn chức làm ba phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch 
AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 22,3 gam muối. 
Phần 3 trung hòa bằng NaOH, cô cạn rồi cho sản phẩm tác dụng NaOH/CaO dư nung nóng thu được 6,72 lít hỗn 
hợp hai khí (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit là: (Cho Ca=40, C=12, Na=23, O=16, Ag=108) 
A. HCOOH; CH3COOH. B. HCOOH; C2H3COOH. 
C. CH3COOH; C2H5COOH. D. HCOOH; C2H5COOH. 
Câu 48: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở ( cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y ( được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa 
axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 ( đktc). Mặt khác thủy phân 
m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn 
hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, 
N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là (O=16, Na=23, O=16, H=1, C=12) 
A. 3:1 B. 1:1 C. 1:3 D. 1:2 
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì 
thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO 
nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M 
thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối. Kim loại M là: (Fe=56, 
Cu=64, Cr=52, Ni=59, Na=23, S=32, O=16) 
A. Ni B. Cr C. Cu D. Fe 
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung 
dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 
NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 
9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 
khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? (Mg=24, Cu=64, Na=23, S=32, 
O=16, Ba=137, H=1, N=14) 
A. 4,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 3,5. 
----------- HẾT ---------- 
 Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 1/4 - Mã đề thi 273 
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH 
TRƯỜNG THPT NGHÈN 
Năm học 2015-2016 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 MÔN HÓA 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:............................................................... Số báo danh: .................. 
Mã đề thi 
273 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Câu 1: Các loại rượu không đảm bảo chất lượng thường gây cho người uống bị ngộ độc metanol, có thể dẫn đến 
tử vong. Metanol là tên gọi của chất nào sau đây? 
A. CH3COOH B. HCHO C. C2H5OH D. CH3OH 
Câu 2: Trong chu kỳ 3, bảng HTTH các nguyên tố hóa học, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì số electron lớp 
ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố biến đổi thế nào? 
A. Giảm dần B. Tăng rồi giảm C. Không đổi D. Tăng dần 
Câu 3: Khi sắt nóng chảy nguội đi, nó kết tinh ở 1538 °C ở dạng thù hình δ, dạng này có cấu trúc tinh thể như 
hình sau: . Phần trăm thể tích chân không trống rỗng trong kiểu mạng tinh thể này là: 
A. 32% B. 26% C. 74% D. 68% 
Câu 4: Polime X được dùng để tráng làm bề mặt chảo chống dính, nó là: 
A. Fibroin B. Nilon-6 C. Teflon D. Poli(metyl metacrylat) 
Câu 5: Cho các chất: NaCl, NaOH, Cu(OH)2, H2SO4, CuSO4, Na, Cu, CuCl2, Na2SO4. Có bao nhiêu chất trong số 
đã cho tan hoàn toàn trong nước? 
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 
Câu 6: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm 
hiđroxyl ? 
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 
Câu 7: Hợp chất tác dụng được với NaHCO3 là 
A. triolein B. axit axetic C. benzen D. ancol etylic 
Câu 8: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho 
việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là: 
A. CO rắn B. CO2 rắn C. H2O rắn D. SO2 rắn 
Câu 9: Tecpen là những hidrocacbon có trong nhiều loại thực vật, một trong những tecpen đơn giản nhất có công 
thức cấu tạo thu gọn nhất như hình: . Phân tử khối của tecpen này là: (C=12, H=1) 
A. 68 B. 70 C. 56 D. 54 
Câu 10: Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện 
phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây? 
A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 
C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn 
Câu 11: Để phát hiện các khí sau trong hỗn hợp, phương pháp nào không đúng? 
A. Dùng dung dịch KMnO4 để nhận ra SO2 B. Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột để nhận ra O3 
C. Dùng dung dịch CuSO4 để nhận ra H2S D. Dùng dung dịch BaCl2 để nhận ra CO2 
Câu 12: Nicotin có trong khói thuốc lá là chất gây nghiện, có độc tính, có công thức phân tử C10H14N2. Nicotin 
thuộc loại hợp chất nào? 
A. Aminoaxit B. Protein C. Amin D. Ankin. 
Câu 13: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo 
thành acol etylic là (C=12, H=1, O=16) 
A. 80% B. 60% C. 54% D. 40% 
Câu 14: Cho các nguyên tử: 2713 Al và 
35
17 Cl . Phân tử khối của hợp chất tạo nên từ các nguyên tử trên có thể có giá 
trị là: 
 Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 2/4 - Mã đề thi 273 
A. 62 B. 133,5 C. 132 D. 62,5 
Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là 
axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, 
I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-. 
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 
Câu 16: Cho tổng số 2 mol anilin và phenol tác dụng với nước brom dư thì số mol Brom phản ứng là: 
A. 6 mol B. 12 mol C. 3 mol D. 2 mol 
Câu 17: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), 
C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom ở điều kiện thường là: 
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 
Câu 18: Cho 43,68 gam kim loại kiềm M tác dụng nước dư thoát ra 1,12 gam khí. Kim loại M là: (Li=7, Na=23, 
K=39, Rb=85,5) 
A. Rb B. Li C. K D. Na 
Câu 19: Chất nào sau đây khi cho vào nước cứng có thể làm mất tính cứng? 
A. NaCl B. Xà phòng C. HCl D. CaCl2 
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? 
A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom 
B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to). 
C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc 
D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. 
Câu 21: Công thức nào sau đây không thể là công thức đơn giản nhất của một hợp chất hữu cơ? 
A. C6H6 B. C3H2 C. C3H6O2 D. CH3O 
Câu 22: Có nhiều nhất bao nhiêu ion trong số Na+, CO32-, NH4+, Cl-, Mg2+, OH-, NO3- có thể cùng tồn tại trong 
một dung dịch (bỏ qua sự thuỷ phân của muối) 
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 
Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là (Ca=40, C=12, 
O=16) 
A. 22,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 33,6 
Câu 24: Phần trăm khối lượng của N trong glyxin là: (C=12, H=1, O=16, N=14) 
A. 21,33% B. 18,67% C. 15,73% D. 42,67% 
Câu 25: Cho 9,4 gam phenol (C6H5OH) tác dụng hết với brom dư thì số mol brom tham gia phản ứng là: (C=12, 
H=1, O=16) 
A. 1 mol B. 0,1 mol C. 3 mol D. 0,3 mol 
Câu 26: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly- Gly- Gly- Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam Gly, 
21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly- Gly-Gly. Giá trị của m là: (C=12, H=1, O=16, N=14) 
A. 56,58 B. 34,44 C. 40,24 D. 59,04 
Câu 27: Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm Fe và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung 
dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là? (Fe=56, O=16) 
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít 
Câu 28: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: CH3COONa (1); H2SO4 (2); HCl (3); NaNO3 (4). Giá trị pH của các 
dung dịch trên được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: 
A. (4), (1), (2), (3) B. (3), (2), (4), (1) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (4), (1) 
Câu 29: Để xà phòng hoá hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một 
ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà 
phòng hoá là (Cho H=1, C=12, Na=23, O=16) 
A. 3,68 B. 6,38 C. 5,28 D. 2,98 
Câu 30: Chất 2,4-Dimetylpyrol có công thức phân tử: C6H9N. Chất này có thể là: 
A. Amin một vòng, hai nối đôi B. Amin một vòng, no 
C. Amin no, mạch hở D. Amin có vòng benzen 
Câu 31: Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm 
NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết 
tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16) 
 Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 3/4 - Mã đề thi 273 
A. 0,030 và 0,180. B. 0,018 và 0,144. C. 0,030 và 0,018. D. 0,180 và 0,030. 
Câu 32: Đốt cháy hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no đơn chức mạch hở, một ancol chứa một nối đôi, mạch hở, 
một andehit no đơn chức, mạch hở, một anken và một este tạo ra từ axit cacboxylic trên với ancol etylic thu được m 
(gam) H2O và 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: (H=1, O=16) 
A. 18 gam B. 4,58 gam C. 4,5 gam D. 9 gam 
Câu 33: Trước đây người ta thường pha tetraetyl chì (Pb(C2H5)4) vào xăng nên gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay 
xăng không chì với nhiều phụ gia không gây ô nhiễm môi trường được đưa vào sử dụng. Các chất phụ gia thay thế 
cho tetraetyl chì trong xăng nhằm mục đích gì? 
A. Giảm khả năng bay hơi B. Chống cháy nổ cho xăng 
C. Tăng tính chống kích nổ D. Tăng khả năng bôi trơn động cơ 
Câu 34: Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là 
C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên 
kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là: 
A. C10H7O2 B. C30H21O6. C. C40H28O8 D. C20H14O4 
Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu 
được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là: (Fe=56, Cu=64, 
O=16, S=32, N=14) 
A. 40 B. 20 C. 80 D. 60 
Câu 36: Trộn 3 dung dịch gồm có H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M thu được dung dịch X. Cho 300 ml 
dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch Z có pH=1. Giá 
trị của V là: 
A. 0,24 lít. B. 0,32 lít C. 0,16 lít. D. 0,36 lít. 
Câu 37: Hoà tan 15 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 
0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O (không còn sản phẩm khử khác). % khối lượng Al trong hỗn hợp X là (Al=27, 
Mg=24) 
A. 50% B. 46% C. 63% D. 36% 
Câu 38: Khi đốt một lượng polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isoprene với acrilonitrin bằng O2 vừa đủ, 
tạo thành hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích acrilonitrin và isopren trong polime đó tương 
ứng là: 
A. 3 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 
Câu 39: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,75M và Fe2(SO4)3 0,3M trong bình điện phân với điện cực 
trơ, I=5A trong 48 phút 15 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân gồm những chất nào : 
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. CuSO4, FeSO4 và H2SO4 
C. FeSO4 và H2SO4 D. CuSO4, H2SO4 và Fe2(SO4)3 
Câu 40: Khí đồng hành khi được tách khỏi dầu thô có thể coi là hỗn hợp gồm etan (C2H6), propan (C3H8), butan 
(C4H10) và pentan (C5H12). Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về khí đồng hành? 
A. Khí đồng hành không làm mất màu nước brom. 
B. Cần thu hồi và chế biến khí đồng hành thay vì đốt bỏ. 
C. Đốt cháy khí đồng hành thu được số mol CO2 bằng số mol H2O 
D. Đốt cháy khí đồng hành thu được lượng nhiệt lớn. 
Câu 41: Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau: 
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là: 
A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1. 
B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1 
 Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 4/4 - Mã đề thi 273 
C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1 
D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2 
Câu 42: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với 
dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là 
A. 5 B. 9 C. 8 D. 4 
Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Fe, Cu) trong đó có Mg và Fe có số mol bằng nhau. Lấy 7,5 gam hỗn hợp 
X cho vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,152 lít khí (đktc) và hỗn hợp sản phẩm (gồm cả 
dung dịch và phần không tan). Cho từ từ một lượng vừa đủ Mg(NO3)2 vào hỗn hợp sản phẩm đến khi kết thúc các 
phản ứng thu được V lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí (không còn sản phẩm khử khác) và 
dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thu được 9,92 gam hỗn hợp chất kết tủa khan. % khối lượng của Fe gần với giá 
trị nào sau đây nhất? (Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, O=16, H=1, Cl=35,5, N=14, Na=23) 
A. 13 B. 84 C. 60 D. 30 
Câu 44: X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C16H4O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol 
NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là 
A. este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phân tử phenol và một phân tử cresol 
B. este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với hai phân tử phenol 
C. este của axit oxalic với hai phân tử phenol 
D. este của axit oxalic với hai phân tử cresol (CH3C6H4OH) 
Câu 45: Chia hỗn hợp hai axit no đơn chức làm ba phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch 
AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 22,3 gam muối. 
Phần 3 trung hòa bằng NaOH, cô cạn rồi cho sản phẩm tác dụng NaOH/CaO dư nung nóng thu được 6,72 lít hỗn 
hợp hai khí (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit là: (Cho Ca=40, C=12, Na=23, O=16, Ag=108) 
A. CH3COOH; C2H5COOH. B. HCOOH; C2H3COOH. 
C. HCOOH; CH3COOH. D. HCOOH; C2H5COOH. 
Câu 46: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở ( cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y ( được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa 
axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 ( đktc). Mặt khác thủy phân 
m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn 
hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, 
N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là (O=16, Na=23, O=16, H=1, C=12) 
A. 3:1 B. 1:1 C. 1:3 D. 1:2 
Câu 47: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì 
thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO 
nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M 
thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối. Kim loại M là: (Fe=56, 
Cu=64, Cr=52, Ni=59, Na=23, S=32, O=16) 
A. Ni B. Fe C. Cu D. Cr 
Câu 48: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung 
dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 
NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 
9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 
khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? (Mg=24, Cu=64, Na=23, S=32, 
O=16, Ba=137, H=1, N=14) 
A. 4,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 3,5. 
Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân 
của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 
300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol 
đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. 
Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. 
Công thức phân tử của este đơn chức là: (O=16, Na=23, O=16, H=1, C=12) 
A. C4H8O2 B. C5H8O2 C. C5H10O2 D. C4H6O2 
Câu 50: Cho dung dịch Fe(NỌ3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S, H2SO4 loãng, H2S; H2SO4 đặc; NH3, 
AgNỌ3, Na2CỌ3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là 
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 
----------- HẾT ---------- 
 Đề thi thử THPT QG 2016 Lần I – Trường THPT Nghèn – Can Lộc – Hà Tĩnh Trang 1/4 - Mã đề thi 312 
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH 
TRƯỜNG THPT NGHÈN 
Năm học 2015-2016 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 MÔN HÓA 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:............................................................... Số báo danh: .................. 
Mã đề thi 
312 
(Th

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_THPT_QG_lan_1_THPT_Nghen_Can_Loc_Ha_Tinh_2016.pdf