Đề thi thử thpt quốc gia 2016 số 1

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử thpt quốc gia 2016 số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử thpt quốc gia 2016 số 1
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 1
Câu 1. (2,0 điểm) 
Cho hàm số (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = 1.
b) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho BC = 4 và A là điểm cực trị thuộc trục tung.
Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình 
Câu 3. (1,0 điểm) 
a) Giải phương trình 
b) Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau và đều khác 0. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp A. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 3.
Câu 4. (1,0 điểm) Tính tích phân .
Câu 5. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm , cắt đường thẳng và song song với mặt phẳng (P).
Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, BC. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SMN).
Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có , tâm . Gọi M là trung điểm cạnh CD, là giao điểm của hai đường thẳng AC và BM. Tìm tọa độ các điểm A, B.
Câu 8. (1,0 điểm) Giải bất phương trình 
Câu 9. (1,0 điểm) Giả sử a, b, c là các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
----------------Hết----------------
 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 2
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2.
Tìm tất cả các giá trị m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng 
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 
Câu 4 R(1,0 điểm). Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ cho hai điểm , và mặt phẳng Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB và vuông góc với mặt phẳng (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, với Các mặt bờn (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng . Tính theo a thể tích tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SB.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn và đường thẳng Chứng tỏ rằng đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C). Tam giác ABC có đỉnh A thuộc (C), các đỉnh B và C cùng nằm trên đường thẳng sao cho trung điểm cạnh AB thuộc (C). Tìm tọa độ các đỉnh , biết rằng trực tâm H của tam giác ABC trùng với tâm của đường tròn (C) và điểm B có hoành độ dương.
Câu 8 (1,0 điểm). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực
Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
	.
------------------- Hết ----------------
 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 3
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số (1).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
b) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có 2 điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O (với O là gốc tọa độ ).
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình .
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân .
Câu 4 (1,0 điểm). 
a) Giải phương trình .
b) Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ toạ độ , cho điểm và đường thẳng . Viết phương trình mặt phẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng . Tìm tọa độ điểm thuộc sao cho .
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp có tam giác vuông tại , , là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng là trung điểm của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng . Tính thể tích khối chóp và tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng theo .
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ cho tam giác có, tiếp tuyến tại của đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt tại , đường phân giác trong của có phương trình , điểm thuộc cạnh . Viết phương trình đường thẳng .
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
Câu 9 (1,0 điểm). Cho là các số dương và . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
.Hết.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 4
Câu 1 (2,0điểm). Cho hàm số y=13x3-x2 (1).
a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ (C) của hàm số (1).
b)Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng d: x + 3y +1 = 0.
Câu 2 (1,0điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+x+1x+1 trên đoạn [12;2].
Câu 3 (1,0điểm).Giải các phương trình sau
a) 2log43x+1-log23-x=1. b) 3sin2x-1=cos2x-2cosx.
Câu 4 (0,5điểm). Tính tích phân I=021x2+3x+2dx .
Câu 5 (0,5điểm). Cho tập hợp X gồm các số tự nhiên có ba chữ số phân biệt được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ tập hợp X, tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 8.
Câu 6 (1,0điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(-1;4;6) và điểm B(-2;3;6). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc trục Ox và đi qua điểm A và điểm B. Tìm tọa độ các giao điểm của (S) với trục Oz.
Câu 7 (1,0điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
 Câu 8 (1,0điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD. Điểm F(112;3) là trung điểm của cạnh AD. Đường thẳng EK có phương trình 19x-8y-18=0 với điểm E là trung điểm của cạnh AB, điểm K thuộc cạnh DC và KD = 3KC. Tìm tọa độ điểm C của hình vuông ABCD biết điểm E có hoành độ nhỏ hơn 3.
Câu 9 (1,0điểm). Giải hệ phương trình x2+y22+x2+xy+y23=x+yx2xy+5x+3=4xy-5x-3 (x,y ∈R ).
Câu 10 (1,0điểm). 
Cho ba số thực a,b,c đôi một phân biệt và thỏa mãn các điều kiện a+b+c=1 và ab+bc+ca>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=22(a-b)2+2(b-c)2+1c-a+5ab+bc+ca
------------------Hết--------------------
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 5
Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị (H). 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số. 
b) Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (H). Tiếp tuyến tại điểmcó hoành độ dương thuộc (H) cắt hai đường tiệm cận của (H) tại A, B sao cho .
Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình 
Câu 3. (1,0 điểm) 
a) Giải phương trình: 
b) Cho tập , từ tập A chọn ngẫu nhiên hai số. Tìm xác suất để giá trị tuyệt đối của hiệu hai số được chọn bằng 1.
Câu 4. (1,0 điểm) Tính tích phân .
Câu 5. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và đường thẳng d: . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng 3. 
Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đồng thời SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau tại S. Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của S qua K; E là giao điểm của đường thẳng AD với mặt phẳng (SHI). Chứng minh rằng AD vuông góc với SE và tính thể tích của khối tứ diện SEBH theo a.
Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I, các đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại các điểm (M, N, P không trùng với A, B, C). Tìm tọa độ của A, B, C biết đường thẳng chứa cạnh AB đi qua và điểm A có hoành độ dương.
Câu 8. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình :
Câu 9. (1,0 điểm) 
Cho là các số thực dương thỏa mãn và . 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: .
---------- HẾT ----------
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 6
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số .
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
 b) Viết phương trình tiếp tuyến d với đồ thị (C) tại điểm M có hoành độ . 
Câu 2 (1,0 điểm). 
 a) Giải phương trình 4sinx + cosx = 2 + sin2x
 b) Giải phương trình log2(x – 3) + log2(x – 1) = 3
Câu 3 (0,5 điểm). Trường trung học phổ thông Đức Thọ có tổ Toán- Tin gồm 10 giáo viên trong đó có 3 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; Tổ Lý- Hóa - Sinh gồm 12 giáo viên trong đó có 3 giáo viên nam, 9 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên đi chuyên đề. Tính xác suất sao cho các giáo viên được chọn có cả nam và nữ
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân: I = 
Câu 5 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 
Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm và mặt phẳng (P) có phương trình:. Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với ( P ) và phương trình của đường thẳng ( d ) qua A và vuông góc với ( P ).
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mp(ABCD) trùng với giao điểm O của hai đường chéo AC và BD. Biết, với M là trung điểm cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương trình đường thẳng và đường thẳng. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết , hoành độ điểm I: và nằm trên đường thẳng BD.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình .
Câu 10 (0,5 điểm). Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
------ Hết ------ 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 7
Câu 1( 2 điểm ) Cho hàm số (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 2 ( 1 điểm ) 
a) Cho góc thỏa mãn và . Tính .
b) Cho số phức z thỏa mãn: . Tính modun của số phức 
Câu 3 ( 0,5 điểm )
Giải phương trình sau: 
Câu 4 ( 1 điểm ) 
Giải bất phương trình sau: 
Câu 5 ( 1 điểm ) 
Tính tích phân sau 
Câu 6 ( 1 điểm ) 
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của CD; H là hình chiếu vuông góc của D trên SM; Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SBC) theo a.
Câu 7 ( 1 điểm ) 
 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình ;. Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và cách (P) một khoảng bằng .
Câu 8 ( 1 điểm ) 
 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy Cho hình vuông ABCD có điểm C(2; -2). Gọi điểm I, K lần lượt là trung điểm của DA và DC; M(-1; -1) là giao của BI và AK. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD biết điểm B có hoành độ dương.
Câu 9 ( 0,5 điểm ) 
 Đoàn trường THPT Trần Phú thành lập 3 nhóm học sinh mỗi nhóm có 4 học sinh để chăm sóc 3 bồn hoa của nhà trường, mỗi nhóm được chọn từ đội xung kích nhà trường gồm 4 học sinh khối 10, 4 học sinh khối 11 và 4 học sinh khối 12. Tính xác suất để mỗi nhóm phải có mặt học sinh khối 12.
Câu 10 ( 1 điểm ) Cho các số dương a, b, c thay đổi thỏa mãn . 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
----------------- Hết ----------------
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 8
Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số (1).
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
Chứng minh rằng đường thẳng luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.
Câu 2.(1,0 điểm) Giải phương trình: 	
Câu 3.(0,5 điểm) Giải phương trình : .
Câu 4.(0,5 điểm) 
 Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức Niu-tơn của , biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn .
Câu 5.(1,0 điểm) Giải bất phương trình :
Câu 6.(1,0 điểm) Tính tích phân: .
Câu 7.(1,0 điểm)
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, hình chiếu vuông góc của S trên đường thẳng AB là điểm H thuộc đoạn AB sao cho BH= 2AH. Gọi I là giao điểm của HC và BD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SCD).
Câu 8.(1,0 điểm) 
 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm H(1;2) là hình chiếu vuông góc của A lên BD. Điểm là trung điểm của cạnh BC, phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của ADH là d: . Viết phương trình cạnh BC.
Câu 9.(1,0 điểm) 
 Trong không gian với hệ tọa độ cho hai điểm , và mặt phẳng Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB và vuông góc với mặt phẳng (P). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Câu 10.(1,0 điểm) 
 Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: .
----------Hết----------
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 9
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị nằm về cùng một phía của đường thẳng (không nằm trên đường thẳng). 
Câu 2 (1,0 điểm). 
a) Giải phương trình .
b) Giải phương trình 
Câu 3 (1,0 điểm). 
a) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2].
b) Tính giới hạn .
Câu 4 (1,0 điểm). 
 a) Cho n là số tự nhiên thỏa mãn . Tìm hệ số của trong khai triển nhị thức Niutơn của .
 b) Có 40 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 40. Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tính xác suất để trong 10 tấm thẻ được chọn ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng một tấm thẻ mang số chia hết cho 10. 
Câu 5 (1,0 điểm). 
 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với , B(-1; 1; 3), C(0; 2; 1). Tính diện tích tam giác ABC và tìm tọa độ chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.
Câu 6 (1,0 điểm). 
 Cho hình chóp có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC), gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho . Biết , . Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM.
Câu 7 (1,0 điểm). 
 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T) có phương trình . Các điểm K(-1 ; 1), H(2; 5) lần lượt là chân đường cao hạ từ A, B của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng đỉnh C có hoành độ dương.
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
Câu 9 (1,0 điểm). Cho là các số thực thỏa mãn , .
Chứng minh rằng :.
----------------***Hết***----------------
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 SỐ 10
Câu 1 (4,0 điểm). Cho hàm số (1).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
Tìm m để đường thẳng y = - x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
Câu 2 (2,0 điểm). 
Giải phương trình: .
Giải phương trình: .
Câu 3 (2,0 điểm). Tính tích phân: .
Câu 4 (2,0 điểm).
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Niu-tơn của biểu thức , với .
Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau.
Câu 5 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC), , , góc BAC bằng ; lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC. 
Câu 6 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho hình thoi ABCD có hai đỉnh B, D lần lượt thuộc các đường thẳng ; đường thẳng AC có phương trình . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi biết rằng diện tích hình thoi bằng 75 và đỉnh A có hoành độ dương.
Câu 7 (2,0 điểm). Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm I(2; -1; 0) và A(3; 1; -2). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và đi qua A. Tìm toạ độ giao điểm thứ hai của đường thẳng IA với mặt cầu (S).
Câu 8 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình: .
Câu 9 (2,0 điểm). Cho hai số thực x, y với x > 1, y > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:	 	 .
Hết 
Chỉ 10.000 đồng bạn có trọn vẹn Đề và đáp án Tập 1 fiword dễ chỉnh sữa bằng cách liên hệ với 01694838727 gửi địa chỉ email của mình tới địa chỉ thach67dtnt bạn sẽ nhận được tài liệu một cách nhanh nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docT116.doc