Trường THPT Nguyễn Chí Thanh ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 MÔN: TOÁN ( Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1: 2 điểm Cho hàm số có đồ thị (C) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) b) Tìm k để phương trình x4 -8x2 +10k = 0 có hai nghiệm phân biệt Câu 2: 1 điểm a) Giải phương trình: 3sinx + cos 2x = 2 b) Giải bất phương trình: Câu 3: ( 1 điểm) Tính tích phân Câu 4: ( 1 điểm) a) Giải phương trình: b) Tìm phần thực, phần ảo của số phức z thoả: Câu 5: ( 1 điểm) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 5 = 0 và hai điểm A( 2; –1; 3), B(1;2; –1). Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B vả vuông góc (P). Tìm M trên Ox sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng Câu 6: ( 1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của cạnh AB. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD Câu 7: ( 1 điểm) Lập phương trình chính tắc của elip biết độ dài trục lớn bằng 15, elip đi qua điểm M sao cho tam giác F1MF2 vuông tại M và diện tích bằng 26 ( F1, F2 là hai tiêu điểm của elip) Câu 8: ( 1 điểm) Giải hệ phương trình Câu 9: ( 1 điểm) Cho hai số dương x, y thoả mãn điều kiện x + y = 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức --- HẾT--- GV biên soạn : Võ Thị Thu Thủy Câu Đáp án Điểm 1 2 điểm a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) S = 1 ·Txd : D = R ·Sự biến thiên - Chiều biến thiên : y'= 4x3 – 16x, y'= 0 Û 0,25 Hàm số đồng biến trên từng khoảng (– 2;0) ;(2;+¥ ) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (– ¥ ; – 2);(0;2) - Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0;yCĐ=10;cực tiểu tại x = ±2;yCT= – 6 - Giới hạn: 0,25 - Bảng biến thiên 0,25 · Đồ thị x = ± 3 Þ y = 19 0,25 b) Tìm k để phương trình x4 -8x2 +10k = 0 có hai nghiệm phân biệt S = 1 x4 –8x2 +10k = 0 Û x4 –8x2+10 = 10–10k (*) 0,25 (*) là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng (d):y= 10–10k (// Ox).Để phương trình có hai nghiệm phân biệt Û (d) cắt (C) tại 2 điểm 0,25 Û 10–10k >10 hoặc 10 –10k = –6 0,25 Û k < 0 hoặc 0,25 2 1 điểm a) Gpt: 3sinx + cos 2x = 2 S=0,5 hoặc 0,25 0,25 b) Giải bất phương trình: S=0,5 Đặt (x > 0) Bpt 0,25 Do đó ta được . Vậy nghiệm bpt là 0,25 3 1 điểm Tính tích phân S=1,0 Chọn I = e – 1 + 1 = e 4 1 điểm a) Giải phương trình: S=0,5 Điều kiện x > -1 Phương trình 0,25 ( thoả) hoặc ( loại) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 0,25 b) Tìm phần thực, phần ảo của số phức z thoả: S=0,5 Gọi z = a + bi là số phức thoả bài toán 0,25 Do đó z có phần thực bằng – 3 và phần ảo bằng 3 0,25 5 1 điểm Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B vả vuông góc (P). Tìm M trên Ox sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng S=1,0 và VTPT của (P) là (Q) có VTPT là 0,25 Do đó (Q): 2(x – 2) – 6(y + 1) – 5( z – 3) = 0 0,25 M thuộc Ox . Do đó 0,25 Vậy M(30;0;0), M(– 35; 0 ; 0) 0,25 6 1 điểm Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD S = 1,0 H E A B C D S F M N Gọi E là trung điểm của CD Mà . Vậy Nên góc giữa (SCD) và (ABCD) là vuông tại H có 0,25 Hình vuông ABCD có diện tích bằng 4a2 Thể tích khối chóp S.ABCD bằng 0,25 Tính d(SA,BD) Vẽ AF//BD, vì BA = 2HA Vẽ và Vẽ 0,25 Do đó 0,25 7 1 điểm Lập phương trình chính tắc của elip S = 1,0 Elip có độ dài trục lớn bằng 15 nên MF1 + MF2 = 2a == 15Þ 0,25 DMF1F2 vuông tại M và có diện tích bằng 26 nên MF1.MF2 = 52 DMF1F2 vuông tại M nên 0,25 0,25 Vậy PTCT của elip: 0,25 8 1 điểm Giải hệ phương trình S = 1,0 Điều kiện xác định: Xét hàm số: 0,25 Suy ra nên đây là hàm số đồng biến Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có 0,25 Thay vào phương trình thứ hai ta được: Xét hàm số nên g(y) đồng biến 0,25 Hơn nữa g(6) = 0 nên (*) có duy nhất 1 nghiệm là y = 6 Với y = 6 ta có 0,25 9 1 điểm Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 1,0 Theo bất đẳng thức Côsi cho ba số dương ta có: Cộng từng vế của (1), (2) ta có 0,25 Mặt khác ta lại có nên 0,25 Theo giả thiết x = y = 4 nên 0,25 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi Vậy 0,25
Tài liệu đính kèm: