ĐỀ THI THỬ SỐ 04 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số . Câu 2. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Câu 3 (1,0 điểm) a) Cho số phức z thỏa mãn . Tìm mô dun của số phức z. b) Giải phương trình: Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân . Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho A(- 4;1;3), B(2; 5;1) , C( 1,- 2;3). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Tìm M thuộc đường thẳng AB sao cho CM bằng . Câu 6 (1,0 điểm) a) Cho và Tính b) Một đội có 8 nam và 3 nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để dự thi thanh niên thanh lịch. Tìm xác suất để chọn được 3 học sinh có cả nam và nữ. Câu 7 (1,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông với , mặt phẳng tạo với mặt đáy góc . Tính theo a thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng , .. Câu 8 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6) ; đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh AB và AC có phương trình: . Tìm tọa độ đỉnh B và C biết điểm E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho. Câu 9 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình Câu 10 (1,0 điểm) Cho các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ----------------------- Hết ----------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ..; Số báo danh: .ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm 7 vuông cân tại A, gọi M là trung điểm BC Hình chiếu của lên là AM 0.25 Lăng trụ đứng nên chiều cao . 0.25 0.25 0.25 8 Đường thẳng (AD) qua A(6;6) và vuông góc với d suy ra H là giao của (AD) với d . Tọa độ của H là nghiệm của hệ : ( Vì H là trung điểm của AD). Đường thẳng (BC) qua D(-2;-2) và song song với d : . Điểm B thuộc (BC) suy ra và điểm C(-4-t;t). Ta có : . Vì E nằm trên đường cao kẻ từ C cho nên 9 Điều kiện , Ta có : (I ) Xét hàm số f(t) = . Có với t Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên [ 1,+ ) Mà (*) . Vậy hệ phương trình có nghiệm (2;1) 10 Ta có (theo bất đẳng thức Bunhiacopski) Suy ra Mặt khác (a) Áp dụng Bunhia: (b) Đặt , từ (a), (b) ta được: Xét hàm số với , có nên Suy ra , tại .
Tài liệu đính kèm: