NMHIEUPDP.WORDPRESS.COM ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA ———————— Môn : TOÁN Đáp án đề số 01 Thời gian làm bài 180 phút ———— Câu 1a (1,0 điểm). Với m = 1 hàm số trở thành y = −x3 + 3x2 − 1. • Tập xác định : D = R. • Sự biến thiên : + Giới hạn tại vô cực : lim x→+∞ y = −∞; lim x→−∞ y = +∞. + Bảng biến thiên : y′ = −3x2 + 6x = −3x(x− 2); y′ = 0⇔ [ x = 0 x = 2 . x − ∞ 0 2 + ∞ y′ − 0 + 0 − y + ∞ −1 3 − ∞ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) và (2; +∞). Hàm số đạt cực đại tại x = 2; yCĐ = 3. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = −1. • Đồ thị : + Cắt Oy tại (0;−1). + Nhận điểm uốn U(1; 1) làm tâm đối xứng. y xO −1 1 3 1 2 U Câu 1b (1,0 điểm). Đạo hàm y′ = −3x2 + 6x+m− 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y′ > 0,∀x ∈ (0; 3). Hay −3x2 + 6x+m− 1 > 0,∀x ∈ (0; 3)⇔ m > 3x2 − 6x+ 1,∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x2 − 6x+ 1 trên đoạn [0; 3] có f ′(x) = 6x− 6; f ′(x) = 0⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗)⇔ m > max [0;3] f(x)⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3). Câu 2a (0,5 điểm). Ta có cos ( 3pi 2 − 2α ) = cos (pi 2 − 2α + pi ) = − cos (pi 2 − 2α ) = − sin 2α. Do đó A = − sin 2α = −2 sinα cosα = −2 tanαcos2α = −2 tanα 1 + tan2α = −4 5 . Câu 2b (0,5 điểm). Ta có z = 2 + 3i− 1 + 5i 3− i = 2 + 3i− (1 + 5i) (3 + i) 10 = 20 + 30i− (−2 + 16i) 10 = 11 5 + 7 5 i. Do đó |z| = √ 121 25 + 49 25 = √ 170 5 . 1 Câu 3 (0,5 điểm). Phương trình đã cho tương đương với : (2 + log2x) 2 − 6log2x− 7 = 0⇔ log22 x− 2log2x− 3 = 0⇔ [ log2x = −1 log2x = 3 ⇔ [ x = 1 2 x = 8 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1 2 ; x = 8. Câu 4 (1,0 điểm). Xét hệ 2x+ 1 x + y + 2 y = 6 (1) (x2 + y2) ( 1 + 1 xy )2 = 8 (2) . Điều kiện x 6= 0; y 6= 0. Ta có (1)⇔ 2x+ y + 2x+ y xy = 6⇔ (2x+ y) ( 1 + 1 xy ) = 6⇔ 1 + 1 xy = 1 2x+ y . Thay vào (2) được 36 (x2 + y2) = 8(2x+ y)2 ⇔ 4x2 − 32xy + 28y2 = 0⇔ [ x = y x = 7y . Với x = y thay vào (1) được 3x+ 3 x = 6⇔ x2 − 2x+ 1 = 0⇔ x = 1⇒ y = 1 (thỏa mãn). Với x = 7y thay vào (1) được 15y + 15 7y = 6⇔ 35y2 − 14y + 5 = 0 (vô nghiệm). Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1). Câu 5 (1,0 điểm). Ta có I = 2∫ 1 x+ 2 lnx (x+ 2)2 dx = 2∫ 1 x (x+ 2)2 dx+ 2∫ 1 2 lnx (x+ 2)2 dx = I1 + I2. Trong đó I1 = 2∫ 1 x (x+ 2)2 dx = 2∫ 1 ( 1 x+ 2 − 2 (x+ 2)2 ) dx = ( ln |x+ 2|+ 2 x+ 2 )∣∣∣∣2 1 = ln 4 3 − 1 6 Đặt u = lnxdv = 2 (x+ 2)2 dx ⇒ du = 1 x dx v = − 2 x+ 2 , ta có I2 = −2 lnx x+ 2 ∣∣∣∣2 1 + 2∫ 1 2 x (x+ 2) dx = −1 2 ln 2 + 2∫ 1 ( 1 x − 1 x+ 2 ) dx = −1 2 ln 2 + (ln |x| − ln |x+ 2|)|21 = ln 3− 3 2 ln 2 Vậy I = I1 + I2 = ln 4 3 − 1 6 + ln 3− 3 2 ln 2 = 1 2 ln 2− 1 6 . Câu 6 (1,0 điểm). Đáy ABCD là hình thoi nên có diện tích SABCD = 1 2 AC.BD = 1 2 .2a.4a = 4a2. Gọi H là trung điểm AB, tam giác SAB đều nên SH⊥AB. Lại có (SAB)⊥(ABCD) suy ra SH⊥(ABCD). 2 Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có OA = a,OB = 2a⇒ AB = √OA2 +OB2 = a√5. Tam giác SAB đều cạnh a √ 5 nên đường cao SH = a √ 5. √ 3 2 = a √ 15 2 . Do đó thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD = 1 3 .SABCD.SH = 1 3 .4a2. a √ 15 2 = 2a3 √ 15 3 . A B CD S H K I O Ta có AD||BC ⇒ AD||(SBC). Do đó d (AD,SC) = d (AD, (SBC)) = d (A, (SBC)) = 2d (H, (SBC)). Gọi K là hình chiếu của H trên BC, ta có BC⊥HK và BC⊥SH nên BC⊥(SHK). Gọi I là hình chiếu của H trên SK, ta có HI⊥SK và HI⊥BC nên HI⊥(SBC). Từ đó suy ra d (AD,SC) = 2d (H, (SBC)) = 2HI. Ta có HK = 2S∆HBC BC = S∆ABC BC = SABCD 2BC = 4a2 2a √ 5 = 2a√ 5 . Tam giác SHK vuông tại H nên HI = HS.HK√ HS2 +HK2 = 2a √ 15√ 91 . Vậy d (AD,SC) = 2HI = 4a √ 15√ 91 . Câu 7 (1,0 điểm). A B C H M A′ d1 d2 Gọi d1 : 2x− y + 5 = 0 và d2 : 7x− y + 15 = 0. Tọa độ B là nghiệm của hệ { 2x− y = −5 7x− y = −15 ⇔ { x = −2 y = 1 ⇒ B(−2; 1). Gọi H là hình chiếu của A trên d1 ⇒ H (t; 2t+ 5)⇒ −−→AH = (t− 1; 2t+ 3). Khi đó −−→ AH.−→ud1 = 0⇔ t− 1 + 4t+ 6 = 0⇔ t = −1⇒ H(−1; 3). Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua d1 ⇒ A′(−3; 4). Khi đó A′ ∈ BC ⇒ −−→uBC = −−→ BA′ = (−1; 3)⇒ BC có phương trình { x = −2− t y = 1 + 3t . Vì C ∈ BC ⇒ C(−2− t; 1 + 3t). Gọi M trung điểm AC ⇒M (−t− 1 2 ; 3t+ 3 2 ) . Khi đó M ∈ d2 nên 7(−t− 1)− (3t+ 3) + 30 = 0⇔ t = 2⇒ C(−4; 7). Ta có AB = √ 10;AC = 5 √ 2;BC = 2 √ 10⇒ tam giác ABC vuông tại B. Vậy tam giác ABC có diện tích là S∆ABC = 10. 3 Câu 8 (1,0 điểm). Tọa độ giao điểm M của d và (P ) là nghiệm hệ 3x+ 5y − z − 2 = 0x− 12 4 = y − 9 3 = z − 1 1 . Giải hệ ta được tọa độ giao điểm của d và (P ) là M(0; 0;−2). Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến −−→n(P ) = (3; 5;−1). Đường thẳng d có vectơ chỉ phương −→ud = (4; 3; 1). Mặt phẳng (Q) chứa d nên qua M(0; 0;−2). Hơn nữa (Q) vuông góc với (P ) nên nhận [−−→n(P ),−→ud] = (8;−7;−11) làm vectơ pháp tuyến. Vậy (Q) có phương trình 8x− 7y − 11z − 22 = 0. Câu 9 (0,5 điểm). Phép thử là lấy cùng lúc từ mỗi hộp một cây viết nên |Ω| = C111.C115 = 165. Gọi A là biến cố "hai cây viết được lấy ra có cùng màu", ta có |ΩA| = C15 .C17 + C16 .C18 = 83. Vậy xác suất cần tìm là P (A) = |ΩA| |Ω| = 83 165 . Câu 10 (1,0 điểm). Trước hết chứng minh rằng với mọi số thực dương x ta có 14x+ 2 > 25x2 − 9x4 (∗). Thật vậy (∗)⇔ 9x4 − 25x2 + 14x+ 2 > 0⇔ (x− 1)2 (9x2 + 18x+ 2) > 0 (luôn đúng). Dấu bằng của (∗) xảy ra khi x = 1. Thay x bởi a, b, c được 14a+ 2 > 25a2 − 9a4; 14b+ 2 > 25b2 − 9b4; 14c+ 2 > 25c2 − 9c4. Từ đó suy ra 14(a+ b+ c) > 25 (a2 + b2 + c2)− 9 (a4 + b4 + c4)⇔ a+ b+ c > 3. Do đó theo bất đẳng thức Cauchy − Schawrz dạng Engel ta có : P = a2 b+ 2c + b2 c+ 2a + c2 a+ 2b > (a+ b+ c) 2 3 (a+ b+ c) = a+ b+ c 3 > 1 Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 khi a = b = c = 1. ——— Hết ——— 4
Tài liệu đính kèm: