BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015 Môn : Toán Thời gian làm bài:180 phút. Câu 1 (4,0 điểm). Cho hàm số (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). Tìm m để đường thẳng y = - x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. Câu 2 (2,0 điểm). Giải phương trình: . Giải phương trình: . Câu 3 (2,0 điểm). Tính tích phân: . Câu 4 (2,0 điểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Niu-tơn của biểu thức , với . Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau. Câu 5 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC), , , góc BAC bằng ; lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC. Câu 6 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho hình thoi ABCD có hai đỉnh B, D lần lượt thuộc các đường thẳng ; đường thẳng AC có phương trình . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi biết rằng diện tích hình thoi bằng 75 và đỉnh A có hoành độ dương. Câu 7 (2,0 điểm). Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm I(2; -1; 0) và A(3; 1; -2). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và đi qua A. Tìm toạ độ giao điểm thứ hai của đường thẳng IA với mặt cầu (S). Câu 8 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình: . Câu 9 (2,0 điểm). Cho hai số thực x, y với x > 1, y > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.; Số báo danh: ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 Câu Nội dung Điểm 1a (2,5) a) . + TXĐ: 0,25 + Sự biến thiên: – Chiều biến thiên: . 0,25 Hàm số nghịch biến trên các khoảng và . 0,25 - Hàm số không có cực trị. – Giới hạn và tiệm cận: Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng. 0,25 Đồ thị hàm số có tiệm tiệm cận đứng là đường thẳng . 0,25 – Bảng biến thiên: x y' y 0,5 + Đồ thị: – Đồ thị cắt Oy tại ; cắt Ox tại . – Tâm đối xứng là điểm . 0,25 y x O I 2 1 1 0,5 1b (1,5) + Phương trình hoành độ giao điểm 0,25 (1) với . 0,25 + Đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 0,25 . 0,25 0,25 0,25 2a (1,0) Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 2b (1,0) 0,5 0,25 (vì phương trình vô nghiệm). Vậy phương trình có nghiệm x = 1. 0,25 3 (2,0) Đặt ta có 0,5 Suy ra: 0,5 0,5 0,5 4a (1,0) Số hạng tổng quát trong khai triển Niu-tơn của là 0,25 0,25 Số hạng này không chứa x khi và chỉ khi 24 – 4k = 0 k = 6. 0,25 Vậy số hạng không chứa x là = 1792. 0,25 4b (1,0) Gọi số cần lập là với a,b,c,d , d chẵn và a. Ta xét hai trường hợp: 0,25 - Trường hợp 1: Lần lượt chọn như sau + Chọn d = 0, có 1 cách; + Chọn a, có 4 cách; + Chọn b, có 3 cách; + Chọn c, có 2 cách. Suy ra trường hợp 1 lập được 1.4.3.2 = 24 số. 0,25 - Trường hợp 2: Lần lượt chọn như sau + Chọn d bằng 2 hoặc 4, có 2 cách; + Chọn a, có 3 cách; + Chọn b, có 3 cách; + Chọn c, có 2 cách. Suy ra trường hợp 2 lập được 2.3.3.2 = 36 số. 0,25 Vậy lập được 24 + 36 = 60 số theo yêu cầu bài toán. 0,25 5 (2,0) *) Diện tích tam giác ABC là: 0,25 (đvdt). 0,25 Vậy thể tích hình chóp S.ABC là: 0,25 (đvtt). 0,25 *) Áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABC ta có : BC2 = 2AB2 – 2AB2cos1200 Þ BC = 3a Þ MB = a. 0,25 Áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABM ta có: . Do đó tam giác AMB cân tại M nên 0,25 Mặt khác: (2) Từ (1) và (2) ta có: Kẻ (4) Từ (3) và (4) ta được: 0,25 Trong tam giác ASM vuông tại A ta có: . Vậy . 0,25 6 (2,0) B A D C I và trung điểm BD là 0,5 Theo tính chất hình thoi Suy ra 0,5 Mặt khác, . 0,5 Vì A có hoành độ dương nên Vậy A(10; 3), B(0; 8), C(-11; 6) và D(-1; 1). 0,5 7 (2,0) Ta có: . Mặt cầu (S) có bán kính R = IA = 3. 0,5 Suy ra (S) có phương trình là . 0,5 Giao điểm thứ hai của IA với (S) là điểm B đối xứng với A qua I. 0,5 Suy ra B(1; -3; 2). 0,5 8 (2,0) Giải hệ phương trình: Điều kiện: , (*). 0,25 (vì ) (3) 0,25 Thế (3) vào (1) ta có (). 0,25 0,25 - Với (4) ta có (x = 1; y = 2) (thoả mãn (*)). 0,25 - Xét (5): ta có: nên (5) . 0,25 Từ đó ta có (x = 0; y = 1) (thoã mãn (*)). 0,25 Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là (x = 1; y = 2) và (x = 0; y = 1). 0,25 9 (2,0) Đặt t = x + y ; t > 2, ta có 4xy £ (x + y)2 nên 0,5 . Do 3t - 2 > 0 và nên ta có 0,5 Xét hàm số f’(t) = 0 Û t = 0 hoặc t = 4. Bảng biến thiên: t 2 4 +¥ f’(t) - 0 + f(t) + ¥ +¥ 8 0,5 Do đó min P = = f(4) = 8 đạt được khi . 0,5 ..........Hết..........
Tài liệu đính kèm: