Đề thi thử giữa học kì II – Môn Ngữ văn 9 năm học 2015 - 2016 thời gian: 90 phút

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử giữa học kì II – Môn Ngữ văn 9 năm học 2015 - 2016 thời gian: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử giữa học kì II – Môn Ngữ văn 9 năm học 2015 - 2016 thời gian: 90 phút
UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯờNGthcs đặng xá
đề thi thử giữa HỌC Kè II – NGỮ VĂN 9
Năm học 2015 - 2016
Thời gian: 90 phút
Phần I (6 điểm) Cho đoạn trớch sau
	Cổ ụng lóo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tờ rõn rõn. ễng lóo lặng đi, tưởng như đến khụng thở được. Một lỳc lõu ụng mới rặn ố ố, nuột một cỏi gỡ vướng ở cổ....:
Cõu 1: ễng lóo trong đoạn trớch trờn là ai? trong tỏc phẩm nào? Vỡ sao ụng lại cú cảm giỏc sững sờ, đau khổ đến mức cổ “nghẹn ắng”, da mặt “tờ rõn rõn”, người “lặng đi”....như thế? (1 điểm)
Cõu 2: Trong đoạn văn trờn nhà văn đó sử dụng những nghệ thuật nào để miờu tả tõm lớ nhõn vật? Phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú? (1 điểm)
Cõu 3. Xung đột diễn ra trong nội tõm nhõn vật ụng lóo là xung đột giữa tỡnh cảm nào? Vỡ sao lại xảy sinh xung đột ấy trong nội tõm nhõn vật, và ụng lóo đó giải quyết như thế nào? (1 điểm)
Cõu 4: Viết đoạn văn khoảng 12- 15 cõu cõu theo cỏch tổng hợp – phõn tớch – tổng hợp để làm rừ diễn biến của tõm trạng ụng lóo khi nghe tin làng mỡnh theo giặc. Trong đoạn văn em sử dụng hợp lý một cõu hỏi tu từ và cõu chứa thành phần khởi ngữ và phộp thế ( Gạch chõn và chỳ thớch cỏc đơn vị kiến thức đú).
Phần II (4 điểm) 	 Kết thỳc bài Viếng lăng Bỏc, Viễn Phương cú viết :
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Câu 1: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ? (1 điểm)
Câu 2: ở khổ thơ trên có 1 hình ảnh được lặp lại trong khổ thơ đầu. Em hãy cho biết đó là hình ảnh nào? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó và tác dụng của sự lặp lại ấy?(1 điểm)
Cõu 3. Trong bài Mựa xuõn nho nhỏ, Thanh Hải cũng viết :
"Ta làm con chim hút
 Ta làm một cành hoa."
 Hai bài thơ của hai tỏc giả viết về đề tài khỏc nhau nhưng cú chung chủ đề đú chủ đề gỡ? Từ chủ đề chung của hai bài thơ em hóy nờu suy nghĩ của em về lớ tưởng sống của thanh thiếu niờn hiện nay?
Hướng dẫn chấm bài thi thử giữa kì 2
Phần I: 6 điểm
Câu 1( 1 điểm): 
- Tên tác phẩm:Ông Hai – trong tác phẩm Làng của Kim Lân - 0,25 điểm.
- Vì: Ông Hai trong truyện là người rất yêu cái làng chợ Dầu của mình, luôn hãnh diện khoe về làng, ngày nào ông cũng ra phòng thông tin để theo dõi tin tức về làng, tin kháng chiến ấy thế mà ông lại phải nghe cái tin làng ông theo giặc, từ miệng những người tản cư dưới xuôi lên. - 0,5 điểm
+ Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ tan tành trước cỏi tin sột đỏnh ấy. Cỏi mà ụng yờu quý nhất nay cũng đó lại quay lưng lại với ụng. Khụng chỉ xấu hổ trước bà con mà ụng cũng tự thấy ụng mất đi hạnh phỳc của riờng ụng, cuộc đời ụng cũng như chết mất một nửa. - 0,25 điểm
Câu 2( 1 điểm): 
- Tác giả đã sử dụng bút pháp miêu tả ngoại hình, biện pháp so sánh – 0,25 đ
- Tác dụng: 
+ Những chi tiết đó giúp người đọc hình dung được ông Hai đang rất sững sờ trước cái tin đột ngột, có thể nói ông bị một cú sốc tâm lý rất mạnh. – 0,25 đ
+ Người đọc cảm nhận được nỗi uất ức nghẹn ngào đau đớn đến tê tái của một người rất yêu làng, tự hòa về tinh thần kháng chiến nay lại phải nghe cái tin làng theo giặc. – 0,25 đ
+ Nét tâm lý này cũng nói lên tình yêu làng tha thiết của ông Hai, chỉ có yêu làng tha thiết mới có phản ứng mạnh như vậy. – 0,25 đ
Câu 3( 1 điểm): 
- Xung đột diễn ra trong nội tâm ông Hai là sự xung đột giữa tình yêu làng quê và tình yêu nước, mà tình cảm nào cũng mãnh liệt, thiết tha. – 0,25 đ
- Sự xung đột giữa 2 tình cảm ấy là vì ông Hai rơi vào tình huống : Ông nghe được tin làng mình theo giặc từ miệng những người tản cư dưới xuôi lên.- 0,25
- Đặt nhân vật vào tình huống gay gắt ấy, tác giả đã làm bộc lộ sâu sắc cả hai tình cảm nói trên ở nhân vật và ông Hai đã quyết định Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây thì phải thù – 0,25
- Quyết định ấy đã cho thấy tình yêu nước, tinh thần kháng chiến lớn rộng bao trùm lên tình yêu làng, nó chi phối và thống nhất, mọi tình cảm khác trong con người Việt Nam thời kháng chiến. – 0,25 điểm
Câu 4( 3 điểm):
 * Yêu cầu chung: Đoạn văn tổng phân hợp có độ dài khoảng 12 - 15 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng làm rõ tâm trạng ông Hai; có sử dụng 1 câu hỏi tu từ, phép thế, khởi ngữ; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp;...
 - Để làm rõ tâm trạng ông Hai HS cần đảm bảo các ý sau:
 + Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông sững sờ, ngạc nhiên: cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân rồi lặng đi tưởng chừng không thở được.
 + Rồi tiếp đó là nỗi xấu hổ, đau xót khiến ông cúi gầm mặt mà đi.
 + Nỗi đau đớn, tủi hổ về việc làng mình theo giặc khiến ông Hai cảm thấy rất thương các con của mìnhông thù ghét những người làng Dầu
 + Suốt những ngày sau đó ông thấy như mình cũng là kẻ có tội, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, không dám ló mặt ra đến ngoài. 
 + Trong sự đấu tranh giằng xé ông đã đi đến 1 quyết định: Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
 + Ông chọn tâm sự với đứa con nhỏ để vơi đi nỗi nhớ làng cũng là để minh oan cho lòng ông.
* Biểu điểm:
 + Điểm 3: Hoàn thành tốt các yêu cầu trên.
 + Điểm 2: Đạt phần lớn các yêu cầu trên( lí lẽ dẫn chứng hoặc phân tích chưa thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, còn mắc một số ít lỗi diễn đạt)
 + Điểm 1: Chưa nêu đầy đủ nội dung cảm nhận hoặc phân tích sơ sài, lan man, bố cục chưa thật rõ ràng, vẫn còn một số lỗi diễn đạt.
 + Điểm 0,5: Đoạn viết quá sơ sài, sai lạc về nội dung, còn nhiều lỗi diễn đạt.
 + Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn.
* Chú ý: - Không phải là đoạn văn tổng phân hợp: trừ 0,25 điểm
 - Không sử dụng câu hỏi tu từ: trừ 0,25 điểm
 - Không sử dụng phép thế, khởi ngữ: trừ 0,25 điểm
 - Có sử dụng phép thế, khởi ngữ, câu hỏi tu từ( không gạch chânkhông cho điểm)
Lưu ý: - Trong bài làm, học sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đúng ý thì vẫn cho điểm.
 - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần, không làm tròn số.
Phần II: 4 điểm
Câu 1: 
*Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng: Điệp ngữ, nhân hóa, liệt kê ( Nêu đủ các biện pháp - 0,5 điểm)
- Điệp ngữ muốn làm
- Liệt kê những cảnh vật bên lăng mà tác giả muốn hóa thân, muốn hòa nhập như con chim, đóa hoa, cây tre trung hiếu
- Nhân hóa mang ý nghĩa ẩn dụ: cây tre trung hiếu với ước nguyện sống đẹp, trung thành với lí tưởng của cách mạng, của dân tộc.
* Tác dụng : 0,5 điểm
- Tình thương, lòng kính yêu của nhà thơ đã bật lên thành bao ước nguyện.
 - Nhà thơ muốn được hóa thành con chim để cất lên tiếng hót quanh lăng Bác. Rồi nhà thơ lại muốn làm đóa hoa tỏa hương thơm ngát bên Người. Và cuối cùng là mong muốn được hóa thành cây tre trung hiếu canh giấc ngủ cho Bác mãi mãi yên bình. Ta thấy mọi ước vọng khát khao trong cái tâm nguyện đó của nhà thơ đều quy tụ lại một điểm là mong được gần Bác, ở bên Bác. Ước vọng ấy cao đẹp và trong sáng quá bởi nó thể hiện được cái tâm niệm chân thành của nhà thơ mà cũng hết sức tha thiết .
Câu 2 (1 điểm)
* Lặp lại hình ảnh hàng tre – Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này – 0,25 điểm
- Cách lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài đã bổ sung thêm nét nghĩa ẩn dụ mới cho hình tượng cây tre ở đầu bài hoàn thiện thêm vẻ đẹp của con người Việt Nam : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa cây tre trung hiếu : Nghĩa là sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, 1 lòng vì dân vì nước. Trung hiếu là 2 phẩm chất quan trọng của con người đặc biệt là trong xã hội hiện nay khi đứng trong hàng ngũ quân đội phải trung với nước, hiếu với dân. – 0,5 điểm
- Đồng thời sự lặp lại đó tạo nên cấu trúc đầu cuối tương ứng trong cấu trúc thơ  - 0,25 điểm
Câu 3: (2 điểm)
- Chủ đề chung của 2 bài thơ : 0,5 điểm
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chõn thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước, nhõn dõn... Ước nguyện khiờm nhường, bỡnh dị muốn được gúp phần dự nhỏ bộ vào cuộc đời chung.
+ Cỏc nhà thơ đều dựng những hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn là biểu tượng thể hiện ước nguyện của mỡnh.
- Bài văn ngắn khoảng nửa trang giấy thi

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi thu giua ki 21.doc