Sở GD-ĐT Hà Nội ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2015-2016 Trường THPT Trần Đăng Ninh Mơn : Hĩa học (Thời gia 90 pht) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . Cho Li = 7, Na = 23, Al = 27, Mg = 24, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80 . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. .. . . . . . . . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . Bài 1: Trong phân tử chất nào sau đây cĩ chứa vịng benzen? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin. Bài 2 : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa khơng tan. C. kết tủa màu xanh. D. Kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan dần. Bài 3 : Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Mg B. Ag C. Cu D. Au Bài 4 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Cu, Zn, Mg. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Mg, Zn. D. Zn, Mg, Cu. Bài 5: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. poli(vinyl clorua) C. polietilen. D. poliacrilonitrin. Bài 6 : Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phĩng khí CO2? A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Bài 7: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 8: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ? A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3. Bài 9: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Zn B. Au C. Cu D. Ag Bài 10: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Mg B. Ag C. Cu D. Au Bài 11. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là: A. Tơ nilon - 6,6 và tơ capron. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ tằm và tơ enang. Bài 12. Thuỷ phânhồn tồn 1 mol petapeptit A thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẫm thấy cĩ các đi peptit: Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Trật tự sắp xếp A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val B. Gly-Val-Gly-Ala-Gly C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly Bài 13. Cho từ từ dung dịch HCl cĩ pH = 1 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp đến khi cĩ 0,015mol khí thốt ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Cơng thức 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,60 lít. B. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,06 lít. C. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,60 lít. D. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,30 lít. Bài 14. Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp? A. 9,43. B. 11,5. C. 10,35. D. 9,2. Bài 15. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,32 gam chất rắn và cĩ 448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,750 gam. Bài 16. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nĩng hỗn hợp A một thời gian, cĩ mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hĩa anđehit metacrylic là: A. 80% B. 100% C. 70% D. 65% Bài 17. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Cơng thức của X là A. H2N – CH(CH3) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH. C. H2N – CH2– COOH. D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. Bài 18. Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng khi đun nĩng là A. 4 B. 2. C. 1 D. 3 Bài 19. Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hĩa khử xảy ra là: A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Bài 20. Hỗn hợp X cĩ C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đĩ C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc. Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy cĩ p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 10,8. B. 2,16. C. 9,72. D. 8,64. Bài 21. Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 4. B. 5 C. 2 D. 3 Bài 22. Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ;H < 0 Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5. Bài 23. Cho các nguyên tố cĩ cấu hình electron tương ứng sau: X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 ; Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 ; Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; T : 1s2 2s2 2p6 3s2 Nguyên tố cĩ tính khử mạnh nhất là A. Z B. X C. Y D. T Bài 24. Thủy phân este E đơn chức cĩ phân tử khối 100 thu được axit mạch hở cĩ nhánh X và ancol Y. Cho Y qua CuO đốt nĩng thì thu được sản phẩm hữu cơ Z. Cho 0,1 mol Z phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Tên gọi của E là A. metyl metacrylat B. metyl isobutirat C. isopropenyl axetat D. metyl acrylat Bài 25. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,0. B. 12,5. C. 19,6. D. 26,7. Bài 26. Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nĩng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X cĩ thể thực hiện phản ứng trên là A. 6 B. 5. C. 4. D. 7. Bài 27. Kim loại khác nhau cĩ độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đĩ được quyết định bởi A. Mật độ electron tự do khác nhau B. Khối lượng riêng khác nhau C. Mật độ ion dương khác nhau D. Kiểu mạng tinh thể khác nhau Bài 28. Mợt phân tử saccarozơ có A. mợt gớc b-glucozơ và mợt gớc b-fructozơ B. hai gớc a-glucozơ C. mợt gớc b-glucozơ và mợt gớc a-fructozơ D. mợt gớc a-glucozơ và mợt gớc b-fructozơ Bài 29. Đun nĩng hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy 1 trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước cĩ tỉ lệ mol là . Hai ancol đĩ là: A. metanol và etanol B. propan-1-ol và but-3en-1-ol C. propan-1-ol và propan-2-ol D. prop-2en-1-ol và butan-1-ol Bài 30. Khi điện phân với điện cực trơ hồn tồn dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 , CuCl2 và HCl thì tại anot : A. Fe3+ nhận electron trước và H+ nhận electron cuối cùng. B. Fe3+ nhận electron trước và tiếp theo là Cu2+. C. Cl- nhường electron trước, H2O nhường electron sau. D. chỉ cĩ Cl- nhường electron. Bài 31. Cho các chất và ion sau đây: NO2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion cĩ cả tính oxi hĩa và tính khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Bài 32. X là ancol no, mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần 0,7 mol oxi. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với Na thì số mol H2 thu được là A. 0,2 mol. B. 0,05 mol. C. 0,15 mol. D. 0,1 mol. Bài 33. Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Bài 34. Đun nĩng m gam hỗn hợp Cu và Fe cĩ tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng cĩ sản phẩm khử khác của N+5. Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 40,5 B. 50,4. C. 33,6. D. 44,8. Bài 35. Chất hữu cơ X mạch hở, khơng chứa liên kết (-O-O-) và cĩ cơng thức phân tử là C3H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhĩm chức. Số đồng phân cấu tạo cĩ thể cĩ của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Bài 36. Đốt cháy hồn tồn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,38 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam. Bài 37. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y cĩ tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hồn tồn thu được dung dịch T. Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,1. B. 18,345 C. 17,025. D. 19,455. Bài 38. Cho các cặp chất sau: FeCl2 và H2S; CuS và HCl; Fe2(SO4)3 và H2S; NaOH đặc và SiO2; Na2ZnO2 và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Bài 39. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần khơng tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nĩng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hồn tồn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất B. 2 đơn chất và 1 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 3 đơn chất. Bài 40. Cho 0,1 mol một este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2 g một ancol Y. Y là A. etilenglicol. B. propan-1,3-điol. C. propan-1-ol hay propan-2-ol. D. butan-1-ol. Bài 41. A là hh khí gồm SO2 và CO2 cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hh khí A qua bình chứa 1 lít dd NaOH 1,5a M, sau phản ứng cơ cạn dd được m gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m và a là: A. m = 105a. B. m = 141a. C. m = 116a. D. m = 103,5a. Bài 42. Nhiệt phân hồn tồn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 22,4. B. 5,6. C. 33,6. D. 11,2 Bài 43. Số đồng phân là hợp chất thơm cĩ cơng thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Bài 44. Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau cĩ xúc tác, số cặp chất cĩ phản ứng xảy ra là A. 12 B. 9 C. 8 D. 10 Bài 45. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Metylamin là chất lỏng cĩ mùi khai, tương tự như amoniac. B. Nhiệt độ sơi của ankanol cao hơn so với ankanal cĩ phân tử khối tương đương. C. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. D. Etylamin dễ tan trong H2O. Bài 46. Glucozơ cĩ khả năng tham gia bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc, tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nĩng, tác dụng với nước brom. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Bài 47. Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đĩ B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hồn tồn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc. Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C. Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là: A. 1,8 gam B. 0,9 gam C. 2,22 gam D. 3,6 gam Bài 48. Cho 1,62 gam nhơm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6M và Fe2(SO4)3 xM. Kết thúc phản ứng thu được 4,4 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của X là A. 0,1. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15. Bài 49. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để hịa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là A. 31,3g B. 24,9g C. 28,1g D. 21,7g Bài 50. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl lỗng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 1,6 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam.
Tài liệu đính kèm: