Đề thi thử Đại học lần 1 môn Hóa

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Đại học lần 1 môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Hóa
Nguyễn Hoàng Trường Thọ - 0120.889.5965 
Dạy Hóa 10, 11, 12, Luyện thi đại học 
Địa chỉ: 43C, tổ 7, KP. 1, P. Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh 
_______________________________________________________________________________________________________ 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 (Ngày..../...../20.....) 
 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
Đề thi gồm 4 trang 
Họ, tên thí sinh:.................................................................................. 
Số báo danh:...................................Trường:...................................... 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 
H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64 
Zn = 65, Sr = 88, Ag = 108, Ba = 137 
Câu 1: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng mưa axit ? 
A. NO2 và CO2 B. SO2 và NO2 C. CO2 và HCl D. CO2 và SO2 
Câu 2: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,56 lít H2 (đktc). Giá trị của m là: 
A. 1,40 B. 0,56 C. 1,12 D. 0,84 
Câu 3: Cho các phát biểu sau: 
 (a) Tinh bột và xenlulose đều là polisaccarit 
 (b) Isoamyl axetat có mùi chuối chín 
 (c) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon 
 (d) Phân biệt glucose và fructose bằng dung dịch brom. 
 (e) Ala-Gly-Ala có 3 liên kết kết peptit trong phân tử. 
Số phát biểu đúng là: 
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 4: Dẫn CO dư qua hỗn hợp oxit gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, MgO rồi nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn gồm: 
A. Mg, Al, Cu, Fe B. Al2O3, Fe, Cu, Mg C. Al2O3, MgO, Fe, Cu D. Al2O3, MgO, FeO, Cu 
Câu 5: Hòa tan 4,6 gam một kim loại bằng nước dư ở nhiệt độ thường, thu được 2,576 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: 
A. Ca B. Na C. Ba D. K 
Câu 6: Đốt cháy hợp chất hữu cơ nào sau đây, thu được khí N2 ? 
A. Protein B. Tinh bột C. Xenlulose D. Saccarose 
Câu 7: Amin bậc II là: 
A. CH3NH2 B. (CH3)2NH C. (C2H5)2NCH3 D. C2H5NH2 
Câu 8: Dãy kim loại đều tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 ? 
A. Mg, Ag, Fe, Pb B. Ni, Zn, Pb, Ag C. Fe, Ni, Pb, Na D. Hg, K, Pb, Ni 
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 20,52 gam saccarose trong môi trường axit, trung hòa dung dịch sau phản ứng rồi cho tác dụng với 
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: 
A. 12,96 B. 19,44 C. 9,72 D. 25,92 
Câu 10: Hòa tan 1,92 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí (đktc, sản 
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là: 
A. 0,224 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,672 
Câu 11: Phenol và anilin cùng tác dụng được với chất nào sau đây: 
A. NaOH B. Br2 C. HCl D. NaCl 
Câu 12: Stiren có công thức phân tử là: 
A. C7H8 B. C8H8 C. C8H10 D. C6H6 
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
A. Glucose dùng làm thuốc tăng lực cho người già, người ốm và trẻ em 
B. Chất béo là trieste của axit béo và glixerol 
C. Anilin và metylamin đều làm quỳ tím hóa xanh 
D. Andehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 
Câu 14: Cho các phản ứng sau: 
 (a) MgCO3 + HCl  (b) Fe(NO3)3  (c) KMnO4 + HClđặc  
 (d) Cl2 + NaOH  (e) F2 + H2O  (f) Fe2O3 + HNO3 đặc, nóng  
Số phản ứng sinh ra chất khí là: 
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 
Câu 15: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ 
khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng 
A. xà phòng hóa B. trùng ngưng C. thủy phân D. trùng hợp 
Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X  là 1s22s22p6. Số hiệu nguyên tử của X là: 
A. 10 B. 9 C. 11 D. 12 
Câu 17: Hoà tan 13,92 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) bằng dung dịch HCl loãng, 
dung dịch thu được cho tác dụng vớiNaOH. Lọc kết tủa, và nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất 
rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: 
A. 14,40 B. 7,20 C. 4,80 D. 10,80 
-1/4- 
Nguyễn Hoàng Trường Thọ - 0120.889.5965 
Dạy Hóa 10, 11, 12, Luyện thi đại học 
Địa chỉ: 43C, tổ 7, KP. 1, P. Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh 
_______________________________________________________________________________________________________ 
Câu 18: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất ? 
A. Hematit B. Xiderit C. Manhetit D. Pirit sắt 
Câu 19: Dãy chất gồm các chất đều tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ? 
A. axit axetic, fructose, saccarose, glixerol B. etylen glixcol, glucose, metyl axetat, andehit axetic 
C. alanin, glixerol, triolein, xenlulose D. fructose, glucose, etylen glicol, anilin 
Câu 20: Xà phòng hóa 1,144 gam este có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 1,066 
gam muối. Tên gọi của este đã dùng là: 
A. metyl axetat B. propyl fomat C. etyl axetat D. metyl propionat 
Câu 21: Dung dịch nào sau đây có tính axit mạnh nhất ? 
A. HCl B. HI C. HF D. HBr 
Câu 22: Cho các phát biểu sau: 
 (a) Dung dịch cồn I2 5% dùng làm thuốc sát trùng vết thương 
 (b) Na, Al, Ba được điều chế bằng phương pháp điện điện phân nóng chảy. 
 (c) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử 
 (d) Crom là kim loại cứng nhất 
Số phát biểu đúng là: 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 23: Liên kết trong phân tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết: 
A. cộng hóa trị không cực B. cộng hóa trị có cực C. ion D. hidro 
Câu 24: Cho các phản ứng sau: 
 C4H6O4 + 2NaOH 
0t X + 2Y 
 Y + CuO 
0t Z + H2O + Cu 
Kết luận nào sau đây đúng ? 
A. X là etylen glicol và Z là andehit oxalic B. X là natri oxalat và Z là andehit fomic 
C. Y là natri fomat, Z là andehit oxalic D. X là etanol, Z là andehit axetic 
Câu 25: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào 
X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: 
A. 8,61 B. 7,36 C. 10,23 D. 9,15 
Câu 26: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? 
A. Glucose và fructose B. axit acrylic và vinyl fomat 
C. đimetylete và ancol etylic D. tinh bột và xenlulose 
Câu 27: Cho các thí nghiệm sau: 
 (a) Cho HCl tác dụng với CaCO3 (b) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào CaOCl2 
 (c) Cho CH3CHO tác dụng với AgNO3/NH3 (d) Hòa tan CaC2 vào nước 
 (e) Nung Fe(OH)2 trong không khí (f) Nhiệt phân muối KClO3 
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: 
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 
Câu 28: Kim loại nào sau đây: Fe, Ag, Mg, Pb có tính khử mạnh nhất ? 
A. Fe B. Mg C. Ag D. Pb 
Câu 29: Cho các thí nghiệm sau: 
 (a) glucose tác dụng với Cu(OH)2 
 (b) glucose tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 
 (c) hidro hóa glucose 
 (d) khử glucose thu được hexan 
Thí nghiệm nào chứng minh glucose là một hợp chất hữu cơ tạp chức ? 
A. (a), (c) B. (b), (d) C. (c), (d) D. (a), (b) 
Câu 30: Cho các so sánh sau: 
 (a) Tính bazo: CH3NH2 < C2H5NH2 (b) Tính axit: HCOOH < CH3COOH 
 (c) Nhiệt độ sôi: HCOOCH3 C2H5NH2 
 (e) Độ ngọt: Glucose trilinolein 
Số so sánh đúng là: 
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 31: Hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam A với H2SO4 
đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn 
toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là: 
A. 30% và 30% B. 20% và 40% C. 50% và 20% D. 40% và 30% 
Câu 32: Thủy ngân là nguyên tố lỏng ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn 
thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Để làm sạch thủy ngân bị rơi vãi, ta dùng hóa chất nào sau đây 
A. Lưu huỳnh B. Cồn C. Axit nitric đặc, nóng D. Than hoạt tính 
-2/4- 
 Nguyễn Hoàng Trường Thọ - 0120.889.5965 
Dạy Hóa 10, 11, 12, Luyện thi đại học 
Địa chỉ: 43C, tổ 7, KP. 1, P. Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh 
_______________________________________________________________________________________________________
Câu 33: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X, dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung 
dịch Ca(OH)2. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) và bình (2) đều tăng lên. Cho các kết luận sau: 
 (a) Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O 
 (b) Có thể thay dung dịch Ca(OH)2 ở bình (2) bằng dung dịch Ba(OH)2 
 (c) Bình (1) để xác định nguyên tố C có trong hợp chất hữu cơ 
 (d) Hợp chất hữu cơ X có chứa nguyên tố C, nguyên tố H có thể có hoặc không 
Số kết luận đúng là: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm axit ađipic, axit oxalic, hexametylenđiamin, glyxin, axit ε -aminocaproic. Cho 171,9 gam hỗn hợp 
X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì thấy số mol NaOH đã phản ứng là 2,1 mol. Còn nếu cho cùng lượng X ở trên tác 
dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp muối Y. Cho Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành 129,15 gam kết 
tủa. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 171,9 gam hỗn hợp X thì thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị gần nhất của m 
là: 
A. 390 B. 407 C. 439 D. 370 
Câu 35: Cho 10,64 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 
27,79 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 10,64 gam X là: 
A. 2,4 gam B. 4,6 gam C. 5,04 gam D. 2,52 gam 
Câu 36: Thủy phân m gam triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm x gam natri oleat và y gam natri 
panmitiat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết rằng b - c = 3a. Tỉ lệ m : x gần với giá trị nào nhất: 
A. 2,74 B. 2,82 C. 1,37 D. 1,41 
Câu 37: Cho Zn tới dư vào dung dịch HCl; 0,1 mol NaNO3 và 0,2 mol KNO3. Sau khi kết thúc hoàn toàn các phản ứng thu được 
dung dịch X chứa m gam muối và 0,25 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. 
Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12,2. Giá trị của m là: 
A. 57,97 B. 99,51 C. 61,70 D. 128,10 
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
X
0CuO, tX1 3 30
AgNO /NH
t
X2
HClX3 0
2 4
+ ancol Y
H SO , t
 C4H6O4 
Biết X, X1, X2, X3 là các chất hữu cơ, C4H6O4 là hợp chất đa chức. Các chất X, Y lần lượt là: 
A. C2H5OH và C2H4(OH)2 B. CH3OH và CH2=CHCH2OH 
C. CH2=CHCH2OH và CH3OH D. C2H4(OH)2 và CH3OH 
Câu 39: Cho hỗn hợp 2 peptit X và Y, trong đó Y có số nguyên tử oxi lớn hơn 6 (nY : nX = 14:13). Thủy phân hoàn toàn m gam 
hỗn hợp này trong môi trường axit thì thu được 66,75 gam amino axit. Lấy 1/4 lượng amino axit ở trên cho tác dụng với dung 
dịch HCl 1M thì thu được dung dịch A chứa muối của amino axit, thì lượng dung dịch HCl đã dùng chưa đến 200 ml. Mặt khác, 
nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y trên thì thu được 36,18 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp ban 
đầu là: 
A. 64,74% B. 72,16% C. 58,74% D. 51,85% 
Câu 40: Cho các phương trình sau: 
 (a) Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2NaNO3 
 (b) BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + CO2 + H2O 
 (c) BaCl2 + 2KHSO4  BaSO4 + K2SO4 + 2HCl 
 (d) Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + H2O 
 (e) Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2CO2 + 2H2O 
 (f) Ba(OH)2 + 2NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O 
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: Ba2+ + SO 24
  BaSO4 là: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 41: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol và ancol benzylic (trong đó etanol chiếm 50% về số mol) với xúc tác 
H2SO4 đặc, ở 140
0C thu được hỗn hợp Y gồm các ete. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được CO2 và H2O với tổng khối 
lượng là 111,6 gam. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư Na thì thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng metanol trong hỗn hợp X là: 
A. 33,32% B. 37,50% C. 24,74% D. 5,93% 
Câu 42: Hòa tan 5,1 gam Al2O3 trong 100 ml dung dịch H2SO4 2M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M và 
Ba(OH)2 2M vào X đến khi đạt lượng kết tủa lớn nhất thì hết V lít. Giá trị của V là: 
A. 0,06 B. 0,08 C. 0,09 D. 0,10 
Câu 43: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2, (trong đó thành phần phần trăm khối lượng oxi chiếm 
47,818%) một thời gian thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Hòa tan hoàn toàn B bằng 
dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng, thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và 
CO2 có tỉ khối hơi với H2 bằng 321/14. Cho dung dịch C tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết 
các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là: 
A. 48 B. 33 C. 40 D. 42 
-3/4- 
Nguyễn Hoàng Trường Thọ - 0120.889.5965 
Dạy Hóa 10, 11, 12, Luyện thi đại học 
Địa chỉ: 43C, tổ 7, KP. 1, P. Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh 
_______________________________________________________________________________________________________ 
Câu 44: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất ở dạng dung dịch: phenol, vinyl fomat, glucose, 
fructose. 
 Chất 
 Thuốc thử 
X Y Z T 
AgNO3/NH3 kết tủa Ag kết tủa Ag kết tủa trắng 
Dung dịch Br2 mất màu mất màu kết tủa trắng 
Cu(OH)2 
nhiệt độ thường 
dung dịch xanh lam dung dịch xanh lam 
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: 
A. Glucose, phenol, fructose, vinyl fomat B. Gucose, fructose, vinyl fomat, phenol 
C. Phenol, vinyl fomat, glucose, fructose D. Glucose, vinyl fomat, phenol, fructose 
Câu 45: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al (trong đó Al chiếm 85,71% về số mol) đun nóng trong chân không, đến khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch 
Z chỉ chứa các muối và 0,6 gam một khí duy nhất không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch Z, rồi lấy chất rắn 
nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp T gồm khí và hơi. Khối lượng của T là: 
A. 14,150 gam B. 15,350 gam C. 15,336 gam D. 13,34 gam 
Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C, H, O) trong phân tử mỗi chất đều chứa hai trong số các nhóm -
CHO, -CH2OH, -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Cho 17,1 gam X tác dụng 
hết với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong 
NH3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: 
A. 4,5 B. 6,3 C. 9,0 D. 12,6 
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ (trong đó thể tích Oxi chiếm 20% 
còn lại là nito), thu được 9,408 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Làm lạnh hoàn toàn Y thu được 7,84 lít khí X thoát ra. Hấp thụ 
toàn bộ X qua bình chứa dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng thêm 1,76 gam đồng thời thấy có một lượng khí 
thoát ra. Cho m gam B tác dụng với lượng dung dịch HCl, thu được a gam muối. Biết các thể tích được đo ở cùng điều kiện tiêu 
chuẩn. Giá trị của m là: 
A. 1,59 B. 1,91 C. 1,35 D. 1,63 
Câu 48: Một quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có hỗn hợp 
khí thoát ra, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Hấp thụ toàn bộ lượng khí này vào dung dịch nước vôi trong lấy dư, 
thấy sinh ra một lượng kết tủa trắng. Nung kết tủa, đến khối lượng không đổi thấy có một chất khí bay ra. Loại quặng sắt đó là: 
A. Hematit B. Boxit C. Manhetit D. Xiderit 
Câu 49: Hòa tan 20 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO (oxi chiếm 4% về khối lượng) vào nước thu được dung dịch Y và 
2,912 lít H2 (đktc). Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, khuấy đều thu được m gam kết tủa. 
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: 
A. 32,64 B. 31,08 C. 39,63 D. 38,07 
Câu 50: Trộn 1,04 gam axetilen và 4,16 gam hỗn hợp X chứa hai hidrocacbon mạch hở được hỗn hợp Y và thấy thành phần 
phần trăm khối lượng của axetilen trong hỗn hợp Y lúc này là 60%. Hidro hóa hỗn hợp Y thì thu được 5,92 gam hỗn hợp Z gồm 
các hidrocacbon no. Mặt khác, cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m 
gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: 
A. 35,16 B. 25,56 C. 28,80 D. 30,36 
----------------------HẾT---------------------- 
Đáp án: Fb/linkpeptitho.nguyen 
-4/4- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_mon_Hoa_2016.pdf