Đề thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Hóa học - Mã đề thi 786

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1182Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Hóa học - Mã đề thi 786", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Hóa học - Mã đề thi 786
 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM KỲ THI ĐẠI HỌC NĂM 2O16
 TRƯỜNG THPT BẮC ĐÔNG QUAN ĐỀ KIỂM TRA
 DÀNH CHO CÁC BẠN TRẺ LỚP 13 MÔN: HÓA HỌC
 J Họ, tên thí sinh:.................................................................................. 	J Quê hương:........................................................
 J Mức độ đề: HẠNG NHẸ. 	J Hạn sử dụng: 7/2O16.
CHO BIẾT: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 4O; Mn=55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 8O; I=127; Ag = 1O8; Ba = 137, P = 31
Mã đề thi 786
Câu 1: Cho các phản ứng sau : 
 (1) Sục C3H6 vào dd KMnO4 (2) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2.
 (3) Sục khí SO2 vào dd Brom (4) Cho NaCl rắn vào dd H2SO4 đặc.
 (5) Nhỏ HCl đặc vào KMnO4 rắn (6) Nhỏ dd AgNO3 vào dd Fe(NO3)2.
 (7) Cho HCl vào dd NaAlO2 	 	(8): Cho Na2CO3 tác dụng với dd FeCl3 
 Có bao nhiêu phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa –khử: 
	A. 3.	 B. 4.	 C. 5	 D. 6.
Câu 2: Cho 3O,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư O,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
 A. 54,45 gam.	 B. 68,55 gam.	 C. 75,75 gam.	 D. 89,7O gam.
Câu 3: Cho O,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 2OO ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung dịch chứa 17,7 gam muối. Công thức của X là
	 A. NH2C3H6COOH	 B. NH2C3H5(COOH)2	
C. (NH2)2C4H7COOH	 D. NH2C2H3 (COOH) 2	
Câu 4: Cho O,25 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
 	 A. 9,2.	 B. 4,6.	 C. 14,4. 	D. 23.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm O,O35 mol một ancol đa chức và O,O15 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được O,115 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
	 A. 2,7O	 B. 2,34	 C. 4,2O 	D.1,35
Câu 6: Muối nào sau đây được ứng dụng trong phim ảnh:
 A. AgI.	 B. AgCl.	 C. AgBr.	D. AgF.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
	(a) Oxi là chất có tính oxi hóa mạnh , mạnh hơn ozôn
	(b) hiđropeoxit vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử.
	(c) Ozon vừa là chất bảo vệ môi trường , vừa là chất gây ô nhiễm.
	(d) Trong hợp chất oxi chỉ có số oxi hóa là -2
	(e) ozon tan trong nước nhiều hơn oxi
	Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
	 A. 2.	 B. 4.	 C. 3.	 D. 5.
Câu8: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
 A. Fe(NO3)3 và AgNO3. 	 B. NH3 và AgNO3 . 
 C. Na2ZnO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3
Câu 9: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào dung dịch NaOH dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là lớn nhất?
	 A. Na	 B. Al	 C. Zn	 D. K
Câu 1O: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 15O ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là 
 A. HCOOCH3, HCOOC2H5. 	 B. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5. 
 C. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 	 D. C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5.
Câu 11 : Một loại ngũ cốc chứa 8O% tinh bột. Cho m kg ngũ cốc lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 2OO kg kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 8O%. Giá trị của m là:
 A. 395,5	 B. 237,3	 C. 316,4	 D. 474,6
Câu 12: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
 A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột, mantozơ B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,mantozơ	
 C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ,tinh bột	 D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ, mantozơ
Câu 13: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, C6H5ONa, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là
 A.1	 B.2	 C. 3	 D.4
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
 A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.	 B. Tơ tằm và tơ enang.
 C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.	D. Tơ visco và tơ axetat
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc:
 A. Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
 B. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.
 C. Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
 D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Câu 16: Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm FeCl2 và FeCl3 lọc tách được O,1 mol chất kết tủa và dung dịch X . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X . Lọc kết tủa nung ngoài không khí được 48 gam chất rắn .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Giá trị của m là : 
 A. 85,5 g.	 B. 8O,5g.	 C. 8O,3g.	 D. 83,3 g.
Câu 17: Thêm 15Oml dd NaOH 2M vào cốc đựng 1OOml dd AlCl3 a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có O,1 mol chất kết tủa . Thêm tiếp 1OOml dd NaOH 2M vào cốc sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có O,14 mol kết tủa . Giá trị của a là : 
 A. 1,6 M.	 B. 1M.	 C. O,8M.	 D. 2M.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y và khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào:
 A. 1: 3	 B. 1:1	 C. 1:2	D. 2:1
Câu 19: Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ?
 A. H2SO4, NH3, H2	 B. NH4Cl, CO2, H2S	
 C. CaCl2, Cl2O, N2	 D. K2O, SO2, H2S
Câu 2O: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
 A. 3.	 B. 4.	 C. 2.	 D. 1.
Câu 21: Oxi hoá 16 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 15Oml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 8O%. Giá trị của m là
 A. 64,8.	 B. 54 	 C. 21,6.	 D. 1O8.
Câu 22: Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung dịch HNO3 loãng, thu được O,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 18,15 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng
 A. 26,67 %	 B. 3O,25 %	 C. 13,33 %	 D. 25,OO %
Câu 23: Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
 A. chu kỳ 2, nhóm IIA. B. chu kỳ 3, nhóm VIA. 
 C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 24: Xét phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2. Vai trò của các chất là:
 A. Al là chất khử, nguyên tử H trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá.
 B. Al là chất khử, nguyên tử O trong NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá.
 C. Al là chất khử, nguyên tử H trong H2O đóng vai trò là chất oxi hóa.
 D. Al là chất khử, nguyên tử H trong cả NaOH và H2O đóng vai trò là chất oxi hoá.
Câu 25: Từ benzen phải qua những giai đoạn phản ứng nào để điều chế axit m – nitrobenzoic.
 A. CH3Cl ; KMnO4 ; HNO3/H2SO4đ	 B. CH3Cl ; HNO3/H2SO4đ ; KMnO4
 C. HNO3 / H2SO4đ; CH3Cl ; KMnO4, to	 D. HNO3/H2SO4đ ; CH3COCl ; KMnO4
Câu 26: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylenglicol và glixerol. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
 A. 15 	B. 3O 	 C. 4O	D. 6O 
Câu 27 : Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia Y làm 2 phần: 
 - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH đến dư thu được 1,344 lít H2 (đktc) và chất rắn Z. Hòa tan chất rắn Z trong dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc) 
 - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là :
 	A. 29,O4 gam. B. 87,12 gam. C. 53,52 gam. D. 26,76 gam. 
Câu 28 : Cho các phát biểu sau: 
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. 
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. 
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
 A. 4 .	 B. 3.	 C. 5.	 D. 2.
Câu 29: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 
 XenlulozơglucozơC2H5OHButa-1,3-đien Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
 A. 25,625 tấn.	 B. 2O,833 tấn. C. 5,8O6 tấn.	 D. 17,857 tấn.
Câu 3O: Cho phản ứng: 3FeO +1O HNO3 ®3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
	Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
	 A. 1.	 B. 1O.	 C. 8.	 D. 4.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C4H8O2, C3H6O sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng V ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 1O,95 gam. Giá trị của V là:
A. 1OO 	 B. 12O	 C. 15O	D. 2OO 	
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa O,O8 mol KHCO3 và O,O4 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra O,896 lít khí. Giá trị của m là :
 A. 1,72.	 B. 1,98.	 C. 1,66.	 D. 1,56.
Câu 33: Tính thể tích khí H2 ở đktc thu được khi cho O,1 mol C2H5OH phản ứng hoàn toàn với lượng dư Na đun nóng là
	 A. 4,48 lit	 B. 3,36 lit C. 2,24 lit	 D. 1,12 lit
Câu 34: Cho các ancol sau: isobutylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III); 
2-metylbutan-2-ol (IV); iso-propylic (V). Hãy cho biết những ancol nào khi tách nước chỉ cho 1 anken? A. (I) ,(II) ,(III), (IV) , (V)	 B. (I), (II), (IV) ,(V)	
 C. (I), (II) ,(V)	 D. (II), (V)
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được O,3 mol CO2 và O,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên hiệu suất 8O% thu được m gam este. Giá trị của m là:
	 A. 4,O8.	 B. 6,12.	 C. 8,16.	 D. 2,O4.
Câu 36 :Nhúng lá sắt vào 15O ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:
 A. 32,475 gam B. 37,O75 gam C. 36,675 gam D. 16,9725 gam
Câu 37 :Cho sơ đồ biến hóa sau : Tinh bột X Y Z T (CH3COO)2C2H4
 X, Y, Z, T, G lần lượt là :
A. glucoz¬, ancol etylic, an®ehit axetic, axit axetic, etilen glicol. 	
B. glucoz¬, ancol etylic, etilen, etilen glicol, axit axetic.
C. glucoz¬, etilen, an®ehit axetic, axit axetic, etilen glicol.	
D. glucoz¬, ancol etylic, etylclorua, etilen glicol, axit axetic
Câu 38: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
 4NH3 (k)+ 3O2 (k)2N2(k)+ 6H2O(k) ; ∆H<O.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi : 
 A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất . B. Thêm chất xúc tác,giảm nhiệt độ . 
 C. giảm áp suất , giảm nhiệt độ 	 D. tách hơi nước,tăng nhiệt độ .
Câu 39 :Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết dung dịch Y không chứa muối amoni. Trong dung dịch Y chứa các muối:
 A. FeSO4, Na2SO4.	 B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.
 C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.	 D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.
Câu 4O: Cho X tetrapeptit, Val-Gly- Gly-Ala và tripeptit Gly- Glu -Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 4 amino axit, trong đó có 3O gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là :
	 A. 85,2	 B. 83,2 	 C. 87,4 D. 73,4
Câu 41: Cho 1OO ml dung dịch Ba(OH)2 O,1M vào 15O ml dung dịch KHCO3 O,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch H2SO4 O,125M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
	 A. 3O	 B.8O	 C. 4O	 D. 2O 
Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 O,O75M và KOH O,O5M, thu được dung dịch Y và 1O,85 gam kết tủa. Đun nóng Y thấy lại xuất hiện thêm kết tủa nữa. Giá trị của m là:
 A. 12,O.	 B. 9,O.	 C. 6,3.	 D. 11,6.
Câu 43: Ứng với công thức phân tử C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 ?
	 A. 3	 B. 5	 C. 4	 D. 2
Câu 44: Điện phân 2OO ml dung dịch CuSO4 a M sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam so với ban đầu, dung dịch sau phản ứng có khả năng tác dụng với tối đa 4OOml dung dịch KOH O,1M và Ba(OH)2 O,25M. Giá trị của a là:
 A. O,6 M.	 B. O,4 M.	 C. O,O6 M.	 D. O,8 M.
Câu 45: Cho 1O,8 gam Al vào 4OO ml dung dịch dung dịch chứa AgNO3 O,5M và Fe(NO3)3 O,75M, đến khi ngừng phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
 A. 21,6	 B. 13,2	 C. 17,7	 D. 39,3
Câu 46: Cho các chất sau: glucozơ, glyxin, Ca(HCO3)2, KHS, NaH2PO4, Al, Pb(OH)2, (NH4)2SO4, KHSO3, CuO, ZnO, Sn(OH)2, AlCl3, CH3NH2. Số chất lưỡng tính là:
 A. 7	 B. 6	 C. 5	 D. 8
Câu 47: Trong một bình kín chứa O,45 mol C2H2; O,55 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 1O,492. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 2 M. Giá trị của V là?
	 A. 6O.	 B. 7O	 C. 8O	 D. 9O
Câu 48: Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 NH4Cl 	 NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
 A. CaCl2 , HNO3	 B. HCl , HNO3 C. BaCl2 , AgNO3	 D. HCl , AgNO3
Câu 49: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
	 A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.	 B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.	 C. axetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.	 D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
Câu 5O: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có xeton?
	 A. CH3-COO-CH=CH-CH3. 	 B. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
	 C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.	 D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
 ----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI_THPTQG.doc