SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4 LẦN THỨ XXVI - NĂM 2021 Ngày thi: 03/4/2021 MÔN THI: TOÁN - KHỐI: 10 THỜI GIAN: 180 phút Hình thức làm bài: Tự luận Đề thi có 01 trang Lưu ý: - Thí sinh làm mỗi câu trên một tờ giấy riêng và ghi rõ câu số mấy ở trang 1 của mỗi tờ giấy thi. - Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay. Câu 1. (3,0 điểm) Cho , ,a b c là độ dài các cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2 . Chứng minh 3 3 3 2 2 2 2 2 232 2 2 3. 6 a b c abc a b b c c a Câu 2. (4,0 điểm) Cho các số thực , ,x y z thỏa mãn 2 2 2 1 1 1 1 1 1. x y y z z x Chứng minh x y z là số nguyên. Câu 3. (4,0 điểm) Với số nguyên dương 2,n xét bảng vuông gồm có 2 1 2 1 n n ô vuông, người ta viết vào mỗi ô chỉ một trong 3 số 1, 0 hoặc 1 sao cho trong mỗi bảng con 2 2 luôn tìm được 3 ô có tổng bằng 0 . Gọi nS là giá trị lớn nhất của tổng tất cả các số trong bảng. Chứng minh a. 2 5.S b. 2 1.nS n n Câu 4. (4,0 điểm) a. Chứng minh tồn tại 2 cặp số ( , )a b với a , b là các số nguyên dương thỏa mãn 2 2 93 7a b . b. Hãy tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho phương trình 2 2 7nx y xy có nghiệm trong tập số nguyên không chia hết cho 7. Câu 5. (5,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC AB AC nội tiếp đường tròn ( ).O Tia AO cắt đoạn thẳng BC tại .L Gọi A là điểm đối xứng với A qua đường thẳng .BC Giả sử tiếp tuyến qua A của đường tròn ngoại tiếp tam giác A BC cắt các tia ,AB AC lần lượt tại các điểm , .D E a. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp các tam giác DA B , EA C , LA A cùng đi qua một điểm khác .A b. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .ADE Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác JDE tiếp xúc với ( ).O HẾT Họ tên thí sinh: ..................................................................... SBD: ................................................... Trường: ................................................................................. Tỉnh/TP: ............................................. Trang 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐÁP ÁN KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 THÁNG 4 LẦN THỨ XXVI - NĂM 2021 Ngày thi: 03/4/2021 MÔN THI: TOÁN 10 - THỜI GIAN: 180 phút Hình thức làm bài: Tự luận Đề thi có 01 trang Bài Nội dung Điểm 1 Cho , ,a b c là độ dài các cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2. Chứng minh 3 3 3 2 2 2 2 2 232 2 2 3. 6 a b c abc a b b c c a 3,0 Do , ,a b c là độ dài ba cạnh tam giác nên 0 0 2 2 0 1c a b c a b c c . Chứng minh tương tự, ta được 0 1, 0 1a b . Đặt 2 2 2 2 2 2 .A a b b c c a Ta có 2 2 26( ) 6( ) 2 3A a b c a b c . (1) 2,0 Nhận xét: Từ 0 , , 1a b c suy ra 2 22 4a b a b . Ta có 2 2 2 2 2 2 ( ) ( )2( ) . 42( ) a b a ba b a b a b a b Viết 2 bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại ta có 2 2 2 2 2 2 3 3 3 ( ) ( ) ( )2 4 4 ( ) ( ) ( ) 3 2 3 2 3 2 a b b c c aA a b b c c a a b c abc Từ (1) và (2), ta có điều phải chứng minh. 1,0 Trang 4 Bài 2 Cho các số thực , ,x y z thỏa mãn 2 2 2 1 1 1 1 1 1. x y y z z x Chứng minh rằng x y z là số nguyên. 4,0 Nhân theo vế các phương trình đã cho, ta được ( 1)( 1)( 1)[( 1)( 1)( 1) 1] 0x y z x y z 1 1 1 1 1 1 1. x y z x y z Nếu 1x thì 1,y z suy ra 3x y z . Nếu 1y hoặc 1z làm tương tự. 1,0 Xét trường hợp 1 1 1 1 0x y z (*). Đặt , ,p x y z q xy yz zx r xyz ta có * 2 2r p q r q p . (1) Cộng ba phương trình ban đầu theo vế ta được 2 2 2 26 6 2 .x y z x y z p p q (2) 0,5 Ta có 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 2 1 1. 2 x y x y y z y z z x z x Nhân các phương trình trên theo vế, ta được 2 22 2 2 4 2 8xyz x y z r r p q . (3) 0,5 Thay (1) và (2) vào (3) ta được 22 2 26 62 2 4 6 8. 2 2 p p p pp p p p p Giải phương trình trên thu được 4 nghiệm 0;1; 1;6 .p Vậy trong mọi trường hợp, ta đều có p x y z là số nguyên. 2,0 Trang 5 Bài 3 Với số nguyên dương 2,n xét bảng vuông gồm có (2n − 1)×(2n − 1) ô vuông, người ta viết vào mỗi ô chỉ một trong 3 số 1, 0 hoặc −1 sao cho trong mỗi bảng con 2×2 luôn tìm được 3 ô có tổng bằng 0. Gọi nS là giá trị lớn nhất của tổng tất cả các số trong bảng. Chứng minh a) 2 5.S b) 2 1.nS n n 4,0 Nhận xét: Ta thấy tổng các số trong bảng con 2 2 thì luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1. 0,5 a) Đặt nT là tổng các số trong bảng vuông 2 1 2 1n n . Xét cấu hình gồm 7 ô như sau Ta có 1a b c d và 1d e f g . Từ đó suy ra 2 3a b c d e f g a b c d d e f g d d . Xét bảng vuông 3 3 , ta có 2 3 1 1 5T . 1,0 Ta chỉ ra một cách điền số để dấu bằng xảy ra như sau Vậy 2 5S . 0,5 b) Ta chứng minh “ 2 1,nS n n với mọi , 2n n ” bằng phương pháp quy nạp theo n . Với 2n thì 22 2 2 1 5S (đúng theo câu a). Giả sử mệnh đề đúng với , 2n k k , tức là 2 1kS k k . Ta cần chứng minh 2 21 1 1 1 3 1kS k k k k . Ta chia bảng vuông 2 1 2 1k k thành 4 vùng như sau 1,0 Trang 6 Tổng các số trong vùng (I) không vượt quá 2 1kS k k . Ta chia vùng (II) thành 1k hình vuông 2 2 riêng biệt, khi đó tổng các số trong vùng (II) không vượt quá 1 .1 1k k . Ta chia vùng (III) thành 1k hình vuông 2 2 riêng biệt, khi đó tổng các số trong vùng (III) không vượt quá 1 .1 1k k . Xét riêng vùng (IV) 1 1 1 1 4 a b c d e f g h a b d e c d f g d h Khi đó 2 21 1 1 1 4 3 1kT k k k k k k . (*) 0,5 Xét cách điền số vào bảng 2 1 2 1k k như sau: Điền số 1 vào tất cả ô trên các dòng 1, 3, 5, ..., 2 1k . Điền số 1 vào các ô 2 ,2i j với 1;2;...;i k và 1;2;...;j k . Các ô còn lại điền số 0. Minh họa cách điền số với n = 4 Khi đó 21 3 1kS k k . Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có 2 1nS n n với mọi * , 2n n , đpcm. 0,5 Trang 7 Bài 4 a) Chứng minh tồn tại 2 cặp số ( , )a b với ,a b là các số nguyên dương thỏa mãn 2 2 93 7 .a b b) Hãy tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho phương trình 2 2 7nx y xy có nghiệm trong tập số nguyên không chia hết cho 7. 4,0 a) Hai cặp nghiệm là 4 4(7 .2,7 ) và 3 3(7 .10,7 .9) . 1,5 b) Ta biến đổi phương trình đã cho thành 2 2 7nx y xy 22 2 24 4 4 4.7 2 3 4.7n nx y xy x y y . Ta chứng minh phương trình 2 23 7na b (*) có nghiệm ( , )a b mà 0, 0a b (mod 7) (1) bằng phương pháp quy nạp theo .n + Với 1n , phương trình * có nghiệm 1 1, 2,1a b thỏa (1). 0,5 + Giả sử với *n k , phương trình (*) có nghiệm ,k ka b thỏa (1), tức là 2 23 7kk ka b và 0, 0k ka b (mod 7). Ta có 2 2 2 21 2 27 7 3 2 3 3 2 2 3 3 2k k k k k k k k k k ka b a b a b a b a b . 1,0 Ta thấy 2 3 2 3 4 0k k k k ka b a b a (mod 7) , nên phải tồn tại một trong hai số không chia hết cho 7, giả sử 2 3 0k ka b (mod 7). Do 2 2 3 3 2 7 0k k k k ka b a b a (mod 7) nên 2 0k ka b (mod 7). Do đó với 1n k thì 1 1, 2 3 , 2k k k k k ka b a b a b là một nghiệm của phương trình (*) và thỏa điều kiện (1). 0,5 Ta chứng minh phương trình đã cho có nghiệm với mọi n nguyên dương. Với mỗi số nguyên dương n , gọi ,n na b là một nghiệm thỏa điều kiện (1) của phương trình 2 23 7na b . Chọn n n nx a b , 2n ny b thì 2 2 2 2 2 22 3 4 12 4 3 4.7nn n n n n n nx y y a b a b . Suy ra , , 2n n n n nx y a b b là nghiệm của phương trình 2 2 7nx xy y . Hiển nhiên 2 0n ny b (mod 7) do 0nb (mod 7). Giả sử 0nx (mod 7) n na b (mod 7). Khi đó 2 2 27 3 4n n n na b b (mod 7) 0nb (mod 7) (vô lí). Do đó 0nx (mod 7). Vậy với mọi n nguyên dương thì phương trình 2 2 7nx y xy có nghiệm trong tập hợp các số nguyên không chia hết cho 7. 0,5 Trang 8 Bài 5 Cho tam giác nhọn ABC có AB AC , nội tiếp đường tròn ( ).O Tia AO cắt đoạn thẳng BC tại .L Gọi A là điểm đối xứng với A qua đường thẳng .BC Tiếp tuyến qua A của đường tròn ngoại tiếp tam giác A BC cắt các tia ,AB AC lần lượt tại các điểm , .D E Chứng minh a) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác , ,D CA B A AE AL cùng đi qua một điểm khác .A b) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .ADE Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác JDE tiếp xúc với ( ).O 5,0 a) Giả sử các điểm có vị trí như hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương tự. a) Gọi T là giao điểm khác A của A BD và A CE . Ta có o360BTC BTA CTA o180 180oBTA CTA o1 1 180D E BAC Suy ra T O . 1,0 Khi đó o1 1180ATA ATB BTA C D 1 1 1C A B 1 2 1 . 2 2 2 2 C C BAA C LAC ALB ALA Suy ra ALTA là tứ giác nội tiếp. Vậy , ,D CA B A AE AL cùng đi qua T . 1,0 b) Ta có o o1 3 2 90 2 90 2DTE B C B C A DJE nên ( ).T DJE 1,0 Kẻ tiếp tuyến của O là Tx như hình vẽ. Ta có DTx DTB xTB 1A TCB 2C TCB .TCA TED Suy ra Tx cũng là tiếp tuyến của TJED . Vậy JDE và O tiếp xúc nhau tại T . 2,0 Trang 9
Tài liệu đính kèm: