Đề thi môn vật lý đề số 1

pdf 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2306Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn vật lý đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn vật lý đề số 1
Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa 
 TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 
 1 
TRUNG TÂM HOA TỬ 
Thầy: Vũ Duy Phương 
ĐỀ TIÊN TRI 2015 
MÔN VẬT LÝ 
ĐỀ SỐ 1 
1. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(3t - 6/7)cm. Tính li độ, vận tốc của vật 
khi pha dao động bằng - 3/4 rad 
A. 2cm; - 9 3 cm/s. B.-2 2cm; 6 2cm/s. 
C.3 3cm; 9cm/s. D. -3cm; 9 3 cm/s. 
2. Một buổi sáng thầy Điệp ngồi uống trà trước hòn non bộ, đang ngắm mặt nước tĩnh lặng thì chợt 
một giọt sương trên cành mẫu đơn rớt xuống mặt nước. Sau khi giọt sương chạm mặt nước được 2s, 
thầy Điệp thấy chân chú nhện nước đang đậu trên mặt hồ rung nhẹ. Biết khoảng cách từ điểm sương 
rơi đến chú nhện là 50cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ 
A. 100cm/s. B. 200cm/s. C.50cm/s. D. 25cm/s. 
3. Trên sợi dây có sóng dừng, bước sóng dài 120cm. Biên độ lớn nhất trên sợi dây là 2cm. Xác định 
khoảng cách từ một điểm dao động với biên độ 1cm đến nút gần đó nhất . 
A. 10cm. B. 15cm. C. 20cm. D. 24cm. 
4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong 1 chu kỳ thời gian lò xo nén bằng 
1/6 chu kỳ, tính độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng. 
A. 1,5cm. B.2 2cm. C.2 3cm. D.2cm. 
5. Tìm phát biểu sai về dao động cơ điều hòa. 
A. Độ lớn kéo tác dụng lên vật tỷ lệ thuận với li độ dao động 
B. Cơ năng dao động tỷ lệ thuận với bình phương biên độ 
C. Tốc độ dao động biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ 
D. Véc tơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng. 
6. Một vật dao động điều hòa dọc trục OX với chu kỳ 2s. Tại thời điểm t0 vật có li độ 3cm sau đó 
đi tiếp 0,5s thì đến li độ 4cm. Tính tốc độ trung bình trong thời gian 0,5s nói trên. 
A. 2cm/s. B. 1cm/s. C.3cm/s. D.6cm/s 
7. Một người nội trợ đi vào một thang máy, người này đặt một miếng thịt có khối lượng 100g lên 
đĩa một chiếc cân, lò xo của cân có độ cứng bằng 50N/m, đĩa cân và lò xo có khối lượng không 
đáng kể. Người này đặt cân xuống nền thang máy, khi hệ đang đứng yên thì cô ta bấm nút cho 
thang đột ngột chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc a = 5m/s2, người nội trợ thấy 
trong khi thang đang chuyển động nhanh dần đều thì miếng thịt rung lên. Tính biên độ rung của 
miếng thịt. 
A. 2cm. B. 5cm. C. 1cm. D. 0,5cm. 
8. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ bằng sắt hình lập phương gắn 
với một lò xo nhẹ. Vật dao động điều hòa tự do theo phương ngang 
dọc trục lò xo với biên độ 6cm. Khi vật đi qua li độ 3 2cm thì 
người ta đặt chồng lên vật một thỏi nam châm hình lập phương 
cùng khối lượng với vật. Tính biên độ dao động của hệ sau khi đặt 
nam châm. 
A. 1,5 6cm. B. 3 3cm. C.5,5cm. D. 6cm. 
9. Quả lắc của một đồng hồ được coi như một con lắc đơn có 
chiều dài 1m. Trong quá trình dao động nhỏ với biên độ 4cm, vật 
chịu một lực cản không đổi của không khí luôn cùng phương ngược 
chiều chuyển động với độ lớn bằng 10-5N. Cơ cấu duy trì được thiết 
kế như hình vẽ. Ban đầu người ta quấn sợi dây vào trục bánh răng 
cho vật nặng cách sàn 1,2m. Con lắc được dao động duy trì trong 
điều kiện không bị ảnh hưởng thêm các yếu tố bên ngoài như gió, 
va chạmHỏi trong thời gian một tháng (30 ngày) phải lên cót bao 
Hình 1.2 
Tài liệu luyện thi trực tuyến  
 2 
nhiêu lần, bỏ qua ma sát ở trục và ròng rọc, cho khối lượng vật nặng buộc ở dây là 100g. 
A. 2 lần. B. 17 lần. C.3 lần. D. 18 lần. 
10. Một vật nhỏ có khối lượng 100g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng bằng 40N/m, đầu còn 
lại của lò xo được gắn vào một vật nhỏ có khối lượng 20g, vật nhỏ này được buộc vào một sợi dây 
mềm, mảnh, nhẹ không giãn, sợi dây được treo vào một điểm cố định. Người ta kích thích cho vật 
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tính biên độ lớn nhất để vật còn dao động điều hoà. 
A. 4cm. B.3cm. C.2,5cm. D. 0,5cm 
11. Cho mạch điện như hình 1.2. Nguồn điện có suất điện động  = 3V 
và điện trở trong r = 2000 ; tụ điện có điện dung C = 1nF, cuộn cảm thuần 
có độ tự cảm L = 1mH. Ban đầu mạch chưa được nạp điện khóa đóng ở a 
sau đó chuyển sang b.Tính hiệu điện thế cực đại trên tụ. 
A. 1,5V. B. 1,5mV. C. 2V. C. 2mV. 
12. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ 
tự cảm không đổi mắc với một tụ xoay có thể điều chỉnh điện dung bằng 
một núm vặn để bắt các băng tần khác nhau (hình 4.1). Ở vị trí chiết áp 
(núm vặn để dò sóng) chưa vặn thì thanh chỉ thị ở vị trí 120MHz, khi vặn hết 1/3 vòng thì thanh chỉ 
thị chạy về vị trí 40 3MHz. Hỏi vặn núm khoảng nửa vòng thì thanh chỉ thị ở vị trí bao nhiêu. Cho 
rằng điện dung tụ biến thiên theo góc quay bằng quy luật hàm bậc nhất. 
A. 60MHZ. B.80MHz. C.60 2MHz. D. 60 3MHz. 
13. Mạch dao động điện từ tự do LC có tần số góc riêng bằng 106 rad/s, điện tích cực đại trên 
tụ bằng 3nC. Tính thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ 1,5 3nC đến -1,5 2nC. 
A. 1/12S. B.1/6s. C.7/12S. D. 0,5S. 
14. Cho mạch chọn sóng LC có C biến thiên, Khi C = C0 thì mạch bắt được sóng có tần số f0. 
Muốn bắt được sóng có tần số 6f0 thì tụ phải có điện dung bằng bao nhiêu? 
A. 6C0. B.
𝐶0
36
. C. 6C0. D.
𝐶0
6
. 
15. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ. 
A. Sóng điện từ có thể xảy ra hiện tượng giao thoa với nhau. 
B. Hai thành phần B, E của sóng điện từ dao động vuông pha với nhau. 
C. Sóng điện từ có thể truyền được trong nước. 
D. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ lên cuộn dây kim loại có lõi thép. 
16. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, với 2 nguồn sóng có kích thước cực nhỏ cùng pha cố 
định. Ban đầu người ta cho 2 nguồn dao động với tần số bằng 20Hz thì quan sát thấy có 15 gợn lồi, 
trong đó 2 gợn lồi ở ngoài cùng rất gần nguồn. Hỏi khi thay bằng tần số 30Hz thì quan sát được bao 
nhiêu gợn lồi. 
A. 22 gợn. B.10 gợn. C.23 gợn. D. 11 gợn. 
17. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, người ta quan sát 1 miếng xốp nhỏ trên đoạn thẳng nối 
2 nguồn dao động cách trung điểm 2 nguồn một đoạn 1/6cm. Biết bước sóng trong thí nghiệm bằng 
2cm, hai nguồn dao động cùng pha, năng lượng do các nguồn truyền tới miếng xốp lần lượt là 3mJ 
và 4mJ, tính năng lượng dao động của miếng xốp. 
A. 5mJ B. 7mJ C. 7 + 2 3mJ. D. 1mJ. 
18. Lịch sử có kể lại rằng “người Mông Cổ có thể nghe tiếng vó ngựa mà đoán được số lượng 
trong đàn”. Một trong những phương pháp xác định số ngựa trong đàn là dựa vào cường độ âm. 
Một người lắng tai nghe một đoàn kỵ binh chạy qua từ một vị trí khá xa, đàn ngựa gồm những con 
có thể trạng gần như bằng nhau, khi chạy tiếng vó ngựa của mỗi con vào khoảng 25dB. Người này 
nghe được âm thanh từ tiếng vó ngựa của đàn là 45dB. Xác định số ngựa trong đàn. 
A. 200 con. B. 20 con. C. 100 con. D. 68 con. 
19. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(10t + )cm. Tại thời điểm t = 1/120 li 
độ và vận tốc của vật lần lượt là 2cm và -20 3 cm/s. Xác định phương trình dao động của vật. 
A. x = 2 2cos(10t + /6)cm. B. x = 4cos(10t) cm. 
C. x = 4cos(10t + /4)cm. D. x = x = 4cos(10t + /12)cm 
20. Một vật có khối lượng 100g dao động theo phương trình: x = 6cos(t) cm. Từ thời điểm t1 gần 
mốc thời gian nhất vật đi tiếp 2/3s thì được quãng đường ngắn nhất. Tính động năng của vật tại 
thời điểm t1. 
Hình 1.2 
Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa 
 TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 
 3 
A. 0,2mJ. B.0,135mJ. C.0,24mJ. D. 40mJ. 
21. Tìm phát biếu sai về sóng âm. 
A. Sóng có tần số 50Hz có thể gây được cảm giác âm. 
B. Một nhạc cụ khi phát âm có thể tạo ra mọi tần số. 
C. Với một tần số xác định, cường độ âm càng lớn thì âm càng to. 
D. Sự phân biệt các nốt nhạc dựa trên tần số. 
22. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Ban đầu hệ số công của mạch bằng 0,31. Sau khi nối 
tắt cuộn cảm thuần thì hệ số công suất của mạch vẫn bằng 0,31. Tính cảm kháng của cuộn dây, biết 
dung kháng của tụ bằng 100. 
A. 300. B.50. C.75. D.200. 
23. Cho mạch điện gồm 3 linh kiện cơ bản R; L; C nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch 
lần lượt có biểu thức: i = 2cos(100t + /6)A và: u = 100 2cos(100t + /3)V. Tính điện trở toàn 
mạch. 
A.50 . B.25 2. C.50 3. D.100. 
24. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch biến thiên theo thời gian theo quy luật: i = 4cos2 (200t + 
/6)A. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch. 
 A. 2 2A. B. 6A. C.2 5A. D.2 3A 
25. Cho mạch điện RLC nối tiếp. R = 50, L = 
 3
𝜋
H; C = 
2.10−4
 3𝜋
F. Hai đầu đoạn mạch được mắc 
vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Tính độ lệch pha giữa điện áp trên hai đầu đoạn 
mạch với cường độ dòng điện chạy qua mạch. 
A. 0. B. /3. C. /4. D. /6. 
26. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Biết hiệu điện thế cực đại trên cuộn cảm thuần và điện trở 
thuần lần lượt là 100V và 200V. Tính hiệu điện thế trên điện trở khi hiệu điện thế trên cuộn cảm 
bằng 50V. 
A. 100V. B.100 2V. C. 100 3V. D. 75 3V. 
27. Tìm phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều 1 pha. 
A. Suất điện động tạo ra và từ thông xuyên qua khung dây cùng pha nhau. 
B. Năng lượng tạo ra dòng điện được chuyển hóa do công của lực lạ 
C. Công suất làm quay roto luôn lớn hơn công suất của dòng điện 
D. Dòng điện xoay chiều tạo ra từ máy phát có thể tạo ra từ trường biến thiên 
28. Một người làm thí nghiệm với các dụng cụ như sau: Một giao thoa kế Y âng được làm từ 2 
lưỡi dao lam đặt gần sát nhau, cách nhau bởi một sợi dây đồng có đường kính cỡ mm. Một đèn laze 
mini. Người này đặt giao thoa kế Y âng song song với bảng trắng và cách bảng 2m chiếu đèn laze 
mi ni vào sợi dây đồng sao cho đầu phát sáng cách sợi dây 50cm. Trong lúc chiếu tay người này bị 
run làm cho đầu phát sáng của đèn dao động với biên độ 5mm. Hỏi các vạch sáng trên bảng dao 
động với biên độ bao nhiêu. 
A. 10mm. B. 20mm. C. 2,5mm. D. 25mm. 
29. Một ngôi nhà quay hướng đông nam. Vào một buổi sáng trời trong xanh, các tia nắng chiếu gần 
như vuông góc với cửa kính ngôi nhà tạo ra một đám màu sặc sỡ trong căn phòng. Ông chủ nhà lấy 
làm hứng thú liền đặt một tờ giấy trắng song song với tấm kính cách tấm kính 1m thì hứng được 
một dải màu cầu vồng rộng một khoảng 3mm . Biết độ chênh lệch chiết suất của tia đỏ và tia tím 
đối với tấm kính là 0,3. Hãy tính xem 2 mặt của tấm kính hợp với nhau một góc bằng bao nhiêu. 
A. 0,1rad. B. 0,03rad. C. 0,01rad. D. 0,3rad. 
30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với giao thoa kế Y âng người ta đo được khoảng cách 
giữa 5 vân sáng liên tiếp bằng 2mm. Khoảng cách 2 khe bằng 1mm, khoảng cách 2 khe đến màn là 
1m. Tính bước sóng ánh sáng đã dùng. 
A. 0,4m. B. 0,6m. D. 0,55m. D. 0,5m. 
31. Theo một số nghiên cứu của các nhà khoa học, rùa định vị phương hướng bằng ánh sáng. 
Do quá trình đô thị hóa, rùa không phân biệt được ánh sáng ngày và đêm, người ta đã nghiên cứu 
và khắc phục được vấn đề này khi nhận thấy ánh sáng vàng của đèn Natri giúp cho rùa phân biệt 
được ngày và đêm để không ảnh hưởng đến sự phát triển của rùa. Hỏi bước sóng nào sau đây đã 
được dùng để cứu những chú rùa. 
A. 0,62m. B. 0,57m. C. 0,5m. D. 0,48m. 
Tài liệu luyện thi trực tuyến  
 4 
32. Vào buổi sáng, chiều ánh sáng dịu mát vì không chứa các tia tử ngoại, Hiện tượng gì đã làm 
cho buổi sáng và chiều trong ngày tia tử ngoại không truyền xuống được mặt đất. 
A. Hấp thụ ánh sáng. B.giao thoa ánh sáng. C. Phản xạ toàn phần. D.truyền thẳng. 
33. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây. 
A. Truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính. 
B. Truyền được một đoạn ngắn trong nước 
C. Được dùng để dò vết nứt trong thân máy 
D. Có khả năng hủy diệt tế bào 
34. Tính tỉ số động năng của e trong quang phổ H khi ở mức L với mức N. 
A. 4. B. 1/4. C.1/2. D.2. 
35. Một ngôi biệt tự có gắn một quả cầu kim loại ở ban công cô lập về điện với xung quang, vào 
lúc giữa trưa mùa đông, cô chủ nhỏ đi qua quả cầu thấy tóc mình bị hút vào quả cầu, cô tò mò xem 
xét và xác định được điện thế của quả cầu là 1,2V. Biết công thoát electron của quả cầu là 4,14eV. 
Tính bước sóng ngắn nhất của tia sáng mặt trời chiếu đến quả cầu. 
A. 0,23m. B. 0,32m. C. 0,3m. D.0,34m. 
36. Sự hình thành suất điện động của pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây? 
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
B. Hiện tượng quang điện ngoài 
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng 
D. Hiện tượng quang điện trong 
37. Hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm Hex nếu ta tiếp tục chiếu chùm hồ quang vào tấm kẽm 
đang tích điện âm cô lập về điện. 
A. Điện tích tăng đến khi chưa bị trung hòa thì không tăng nữa 
B. Tấm kẽm sẽ bị trung hòa về điện 
C. Điện tích tấm kẽm tăng rồi giảm 
D. Điện tích tấm kẽm tăng đến một giá trị dương rồi không tăng nữa 
38. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần, các linh kiện có thông số không 
đổi và khác không. khi chưa nối tắt tụ điện thì điện áp trên 2 đầu cuộn dây có biểu thức: uL = 100 
cos(100t - /6). Khi nối tắt tụ điện người ta thấy cường độ dòng điện chạy qua mạch vẫn bằng 
2,3A. Viết biểu thức điện áp trên tụ khi chưa nối tắt. 
A. UC = 502 cos(100t + 5/6) V B. uC = 200cos(100t + 5/6)V 
C. uC = 2002cos(100t + /6)V D. uC = 200cos(100t + /6)V 
39. Cho mạch điện RCL nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa C và L. cuộn cảm 
thuần có hệ số tự cảm biến thiên. Khi L = L0 thì biểu thức điện áp trên đoạn AM và AB là: 𝑢𝐴𝐵
2 +
9
16
𝑢𝐴𝑀
2 =3600 (V
2). Tính điện áp hiệu dụng trên toàn mạch đoạn AM. 
A. 80V B. 40 2V C. 24V D. 30 2V 
40. Một chất phóng xạ ban đầu có 1g sau thời gian t còn 1/3g . Tính khối lượng của khối chất 
trên sau thời gian 3t. 
A. 1/6g. B.1/9g. C.1/27g. D.1/64g. 
41. Cho phản ứng hạt nhân: Cl35 + p  S32 + He4 .Tính năng lượng phản ứng. Cho khối lượng các 
hạt nhân : mCl = 34,96885u, mS = 31,97207u, mp = 1,007825u, mHe = 4,00260u. 
A. Thu 1,867MeV. B. Toả 1,867J. C. Toả 1,867MeV. D. Toả 1,83J. 
42. Hiện tượng phóng xạ không có tính chất nào sau đây 
A. Hiện tượng phóng xạ có thể là phản ứng thu năng lượng 
B. Hiện tượng phóng xạ có thể ứng dụng trong y học 
C. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc nhiệt độ áp suất bên ngoài 
D. Tia phóng xạ có thể bị lệch trong điện trường 
43. Người ta bắn hạt  có động năng bằng 17 MeV vào N theo phương trình: He4 + N14  O17 + 
H
1 
. mHe = 4,00260u, mN = 14,00307u, mO = 16,9991u, mH = 1,007825u. Biết các hạt nhân sau 
phản ứng cùng vận tốc. Động năng của O gần giá trị nào nhất sau đây. 
A. 1,00MeV. B. 10,23MeV. C. 3,125MeV. D. 0,199MeV. 
Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa 
 TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 
 5 
44. Ngày 6.8.1945 Đế Quốc Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ nhất xuống Hiroshima. Theo các tài 
liệu lịch sử về quả bom này, có khoảng 0,6g vật chất được giải phóng năng lượng nghỉ, tính năng 
lượng mà quả bom đó đã tỏa ra. 
A. 5,4.1016J. B.1,8.1016J. C. 5,4.1013J. D.1,8.1013J. 
45. Tàu ngầm kilo project 636 có công suất 4400kW sử dụng sức đẩy của dầu diesel. Hỏi nếu 
dùng năng lượng phân hạch U235 thì trong thời gian 1 tháng phải cần bao nhiêu nhiên liệu. Biết 
năng lượng hạt nhân của U235 là 200MeV, nhiên liệu có độ giàu 25%. 
A. 55,65g. B.1,12g. C.11,2g. D.556,5g. 
46. Một nhà máy thủy điện được đặt dưới một đập thủy điện, mực nước có độ cao 40m. Nhà máy 
này cấp điện cho một thành phố có 400 000 người. Cho rằng mỗi tháng một người dùng hết 50kWh. 
Hỏi lưu lượng nước tối thiểu chảy qua tua bin phải bằng bao nhiêu. Cho khối lương riêng của nước 
là 10
3
kg/m
3. Coi dòng nước chảy từ đập xuống vơi tốc độ không đổi. (lưu lượng nước là thể tích 
nước chảy qua trong một đơn vị thời gian). 
A. 6,944m3/s. B.13,8m3/s. C.69,44m3/s. D.138m3/s. 
47. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần , tụ điện có điện dung C = 
4
3𝜋
10−4 F. 
mạch được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có U không đổi nhưng tần số góc thay đổi. Khi  = 0 
rad/s thì công suât tiêu thụ đạt cực đại bằng 100W Khi  = 1 hay tăng đến  = 2 thì công suất 
tiêu thụ trên mạch trong hai trường hợp này bằng nhau và bằng 50W. Biết 2 + 1 = 400 rad/s. 
Tính điện trở của mạch. 
A. 200. B. 150. C.250. D.300. 
48. Mạch điện xoay RLC có R, L, C không đổi, mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều 
có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, nhưng tần số thay đổi. Khi tăng dần  từ gần giá trị không 
thì thấy các giá  = 100 rad/s làm cho UL cực đại,  = 200 rad/s thì UC cực đại. Tính giá trị của 
 để công suất tiêu thụ trên điện trở cực đại 
A. 150. B.141 rad/s. C.172rad/s. D.50 rad/s. 
49. Một người làm trang trại dùng một đường dây đôi có chiều dài 1000m kéo từ cột điện của 
mạng lưới điện dân dụng vào máy biến áp của gia đình. Vào một ngày trời mưa, cây tràm bên cạnh 
đường dây bị gió quật đổ làm cho 2 dây điện chập vào nhau, khi đó điện mạng điện dân dụng từ 
cũng bị ngắt. Người này cắm 2 đầu dây điện ở đầu mắc trong máy biến áp gia đình vào nguồn điện 
1 chiều có điện trở trong không đáng kể thì đo được cường độ dòng điện là 1A, sau đó đến cột điện 
câu 2 đầu dây xuống nguồn điện trên thì đo được cường độ dòng điện là 2A. Hỏi vị trí cây tràm đổ 
cách nhà bao nhiêu mét, coi các dây điện đồng chất tiết diện đều. 
A. 2000/3m. B.1000/3m. C.250m. D.750m. 
50. Một ống rơn ghen hoạt động với hiệu điện thế UAK = 40 000V. Biết hiệu suất phát ra tia Rơn 
ghen có bước sóng ngắn nhất là 0,01%, cường độ dòng điện chạy qua ống Rơn ghen là 3,2mmA, 
Tính số photon của tia X có bước sóng ngắn nhất được phát ra trong 1s, coi động năng ban đầu của 
e khi bật ra khỏi katot bằng không. 
A. 1012. B.3,2.1012. C.1019. D.1,6.1019. 
Vũ Duy Phƣơng 
Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử 
ĐT: 0984 666 104 
Đ/c: 08/286 Đội Cung – Phường Trường Thi – TP Thanh Hoá 
Web:  
Email: hoatutiensinh@gmail.com 
Facebook:  
Tài liệu luyện thi trực tuyến  
 6 
ĐÁP ÁN 
Câu 1. Đáp án B. Đường tròn năng lượng thứ nhất (v dương  âm, x âm  tù) 
Câu 2. Đáp án D. v = 
𝑆
∆𝑡
= 
50
2
 = 25cm/s. 
Câu 3. Đáp án A. Biên độ điểm khảo sát bằng biên độ nguồn  khoảng cách đến nút gần nhất 
bằng 1/12 bước sóng - Xem chuyên đề 9 sách 36 chuyên đề thần tốc. 
Câu 4. Đáp án D. 
∆𝑡𝑛 é𝑛
∆𝑡𝑔𝑖ã𝑛
=
1
5
  l = 
𝐴
2
 3 - xem chuyên đề 
6 (Sách 36 chuyên đề thần tốc – Vũ Duy Phương) 
Câu 5. Đáp án C. Tốc độ bằng trị tuyệt đối của vận tốc 
không biến thiên điều hòa (hifnh1.3) 
Câu 6. Đáp án D. Thời gian t = 
𝑇
4
 véc tơ quay quét được 1 
góc  = /2 ta dùng ghi chú vuông pha độc lập ta 
có:(
𝑥1
𝐴1
)2 + (
𝑥2
𝐴2
)2 = 1. Tuy nhiên 2 thời điểm này cùng biên 
độ nên ta có: 𝑥1
2 + 𝑥1
2 = 𝐴2  A = 5cm. Theo hình 1.4 ta 
thấy vật đi từ li độ x = 3 ra biên rồi quay về li độ x = 4cm  
quãng đường đi được bằng 3cm.  vtb = 
𝑆
∆𝑡
 = 3: 0,5 = 6cm/s. 
Chú ý: Có nhiều em ngộ nhận quãng đường vật đi được S = 4 – 3 
= 1cm. Điều này chỉ đúng khi vật đi trực tiếp từ li độ 3cm đến 
4cm. Ta phải tinh ý phát hiện thời gian chuyển động bằng 1/4 chu 
kỳ để biểu diễn đúng góc quét . 
Phát triển. 
Để nâng cao trình độ, các em có thể đặt thêm câu hỏi cho bài toán 
như sau: 
- Hướng thứ nhất: Tính vận tốc của vật tại thời điểm t0 hoặc thời điểm t0 + 0,5 (chú ý là vận 
tốc chứ không phải tốc độ) 
- Hướng thứ 2. Thiết lập bài toán ngược với 3 bộ số đặc biệt . Ví dụ: một vật dao động điều 
hòa với biên độ 4cm. Thời điểm t0 vật có li độ 2cm, sau đó 0,1s vật đi được 4cm và đến li độ 
2 3cm. Tính chu kỳ dao động của vật. Đáp số T = 0,4s. 
- Ngoài ra các em có thể thỏa sức sáng tạo theo khả năng của mình. Đây là một dạng toán 
tiềm năng. 
Câu 7. Đáp án C. 
Khi thang chuyển động với gia tốc a thì chịu thêm lực quán tính F = m.a làm cho vị trí cân bằng 
dịch chuyển một đoạn x = F/K = m.a/K. 
Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì vận tốc bằng 0 như vậy 
vị trí này trở thành vị trí biên của dao động quanh vị trí cân bằng 
mới  biên độ dao động A = x = m.a/K. 
Câu 8. Đáp án B xem chuyên đề 23 (Sách 36 chuyên đề thần tốc – 
Vũ Duy Phương). 
Câu 9. Đáp án A. 
Công suất bù năng lượng: Pbù = 
𝐹𝑐ả𝑛 .4.𝐴
𝑇
Thời gian duy trì được của nguồn năng lượng: tdt = 
𝑊𝑛𝑔𝑢 ồ𝑛
𝑃𝑏ù
. Trong 
bài toán này năng lượng được chuyển hóa từ thế năng hấp dẫn của 
vật nặng nên Wnguồn = m.g.h. 
Số lần lên cót bằng thời gian 1 tháng (nhớ đổi ra giây) chia cho thời 
gian duy trì được. Tức là cứ khi hết năng lượng, ta phải lên cót để 
nạp lại một lần. Với cơ cấu như hình vẽ thì khi quả nặng chạm sàn 
là hết khả năng duy trì dao động khi đó ta lên cót bằng cách quấn 
lại dây cho quả nặng lên cao và cơ cấu lại hoạt động bình thường. 
Câu 10. Đáp án B: Amax = 
(𝑚1+ 𝑚2)𝑔
𝐾
 xem chuyên đề 7 (Sách 36 chuyên đề thần tốc – Vũ Duy 
Phương) 
nhớ dùng kinh nghiệm 
Hình 1.3 
Hình 1.4 
Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa 
 TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 
 7 
Câu 12. Đáp án A. Khi khóa đón ở a ta mạch gồm nguồn điện và cuộn 
cảm. Nguồn điện sẽ phóng điện cho cuộn cảm tích năng lượng từ 
trường khi đạt giá trị ổn định I0 = /r thì dòng điện không tăng nữa. 
Khi đóng khóa sang b thì nguồn điện bị loại bỏ khỏi mạch, mạch chỉ 
còn LC thành mạch dao động tự do, khi đó cuộn cảm bắt đầu phải 
phóng năng lượng sang tụ. Do ban đầu tụ chưa có năng lượng nên 
năng lượng của cuộn dây nhận được từ nguồn chính là năng lượng 
toàn phần của mạch LC. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: 
1
2
𝐿. 𝐼0
2 =
1
2
𝐶.𝑈0
2 từ đó ta tính được U0. 
Chú ý: Không được tính hiệu điện thế trên tụ bằng cách cho hiệu điện thế này bằng hiệu điện thế 
trên cuộn cảm khi cuộn cảm mắc với nguồn. (nếu tính bằng cách này kết quả sẽ bằng không) các 
em hãy suy nghĩ vì sao? 
Phát triển: Hãy cho mạch LC có một năng lượng ban đầu và tính toán lại các kết quả. 
Câu 12. Đáp án A. Áp dụng 2 công thức: 
𝑓1
𝑓2
= 
𝐶2
𝐶1
 và C = C0 + k.  
Câu 13. Đáp án C 
Câu 14. Đáp án B. 
Câu 15. Đáp án B. 2 véc tơ B, E chỉ dao động trên 2 mặt phẳng vuông góc nhau chứ không dao 
động vuông pha nhau (mà cùng pha). 
Câu 16. Đáp án C. 
Gọi khoảng cách 2 vân lồi liên tiếp bằng i  i = /2. 
Khi tần số bằng 20Hz ta quan sát thấy có 15 gợn lồi, 2 mép là những gợn lồi nên có 14 khoảng vân. 
Ta có: L = 14i1. 
Tương tự khi thay tần số mới ta có L = x. i2.  14i1 = x.i2  x = 
14.𝑖1
𝑖2
=
14.𝑓2
𝑓1
= 
14.𝜆1
𝜆2
 = 22,5 
 có 23 vân. 
Câu 17. Đáp án C. 
Hai dao động thành phần có cơ năng W1; W2 lệch pha nhau  thì năng lượng dao động tổng hợp 
là: W = W1 + W2 + 2 𝑊1 .𝑊2. cos . 
Tại 1 điểm có tọa độ x so với trung điểm của đoạn thẳng nối 2 nguồn độ lệch pha 2 sóng từ 2 nguồn 
truyền đến là:  = 
4.𝜋 .𝑥
𝜆
 thay vào phương trình trên ta tính được kết quả. 
Câu 18. Đáp án C. Áp dụng công thức: N = 10
𝐿đà𝑛 𝑛𝑔ự𝑎
10
−
𝐿𝑚ộ𝑡 𝑐𝑜𝑛
10
Câu 19. Đáp án C. Tại thời điểm t = 1/120s. ta có x và v tính 
được biên độ bằng 4cm. 
 Khi đó pha dao động bằng /3 suy ra trước đó 1/120s pha dao 
động phải kém hơn một góc  = . t =10 
1
120
 = /12 từ góc 
pha bằng /3 quét 1 góc /12 ngược chiều dương (thuận kim 
đồng hồ) được góc pha bằng /4 chính là pha ban đầu. 
Câu 20. Đáp án B. Vật xuất phát từ li độ x = - 2cm  Wđ = 
3
4
W. 
 Câu 21. Đáp án B. 
Nhạc cụ phát ra dải tần số gián đoạn. fn = n.f0. với đàn thì n nguyên, với sáo thì n lẻ. 
Câu 22. Đáp án D. Khi nối tắt cuộn cảm thuần mà hệ số công suất vẫn không đổi thì ZL = 2ZC. 
Câu 23. Đáp án C. R = 
𝑈
𝐼
𝑐𝑜𝑠𝜑 
Câu 24. Đáp án B. 
Trước hết ta hạ bậc biểu thức dòng điện: i = 2 + 2cos(400t + /3)A. 
Dòng điện này tương đương 2 dòng điện. Dòng điện không đổi có I1 = 2A, dòng điện xoay chiều có 
I2 = 2A. 
Sau đó áp dụng công thức:I2 = 𝐼1
2 + 𝐼2
2 xem thêm chuyên đề 19 sách 36 chuyên đề thần tốc. 
Câu 25. Đáp án B. 
Câu 26. Đáp án C. Vuông pha độc lập. (
𝑢𝑅
𝑈0𝐿
)2 + (
𝑢𝐿
𝑈0𝐿
)2 = 1 (nhớ dùng bộ số để nhẩm nhanh). 
Câu 27. Đáp án A. Suất điện động và từ thông vuông pha nhau. 
Hình 1.2 
Hình 1.5 
Tài liệu luyện thi trực tuyến  
 8 
Câu 28. Đáp án B. 
Nếu nguồn dịch một đoạn S theo phương vuông góc với trục hệ thì hệ vân dịch ngược chiều một 
đoạn x theo công thức: 
∆𝑥
∆𝑆
= 
𝐷
𝐷′
. Trong bài này D = 2m; D’ = 0,5m 
Câu 29. Đáp án C: Bề rộng quang phổ: x = n. A. L 
Trong đó n là độ chênh lệch chiết suất, A là góc chiết quang của lăng kính, L là khoảng cách từ 
mặt phân giác lăng kính đến màn ảnh. 
Câu 30. Đáp án D. 
Câu 31. Đáp án C. Xem bảng bước sóng các màu. 
Câu 32. Đáp án C. 
Chiết suất đám mây phụ thuộc vào màu sắc tia sáng, tia 
sáng có bước sóng càng ngắn thì chiết suất càng lớn góc 
phản xạ toàn phần khi truyền từ không khí vào càng dễ 
phản xạ toàn phần. 
Vào buổi sáng tia sáng từ mặt trời đến mặt trên của tầng mây với góc tới lớn, các tia tử ngoại bị 
phản xạ toàn phần không vào được trái đất. 
Câu 33. Đáp án C. Tia tử ngoại chỉ dò được vết nứt trên bề mặt thân máy. 
Câu 34. Đáp án A. 
𝑊đ1
𝑊đ2
= ( 
𝑛2
𝑛1
)2 = ( 
4
2
)2 = 4 
Câu 35. Đáp án A. Áp dụng công thức: 
1,9875
𝜆 .1,6
= 𝐴(𝑒𝑉) + 𝑉𝑚𝑎𝑥 
Câu 36. Đáp án D. 
Câu 37. Đáp án D. Xem câu 35. 
Câu 38. Đáp án B. hiện tượng đối xứng 2  UC = 2UL mà uC ngược pha với uL 
Câu 39. Đáp án D. Vuông pha độc lập. 
Câu 40. Đáp án C. Nếu thời điểm t lượng chất phóng xạ còn lại bằng lượng chất ban đầu chia k thì 
thời điểm n.t lượng chất còn lại bằng lượng chất ban đầu chia cho kn. 
Câu 41. Đáp án C. 
Câu 42. Phóng xạ luôn là phản ứng tỏa năng lượng. 
Câu 43. Đáp án A. 
Câu 44. Đáp án C: Áp dụng công thức: E = m.c2. Chú ý đơn vị m là kg 
Câu 45. Đáp án D. 
Câu 46. Đáp án C. 
 Trước hết ta tính công suất tiêu thụ của thành phố Pi 
Sau đó tính công suất (trung bình) của dòng nước: Ptp = A/t = mgh/t (lẽ ra đây là bài toán phức tạp 
tuy nhiên ta có thể giả thiết dòng nước chảy từ trên đập xuống với tốc độ không đổi). 
Ta có: Ptp = 
𝐷.𝑉.𝑔 .𝑕
𝑡
. Đại lượng V/t chính là lưu lượng nước. 
Khi nói lưu lượng tối thiểu tức hàm ý hiệu suất 100% khi đó ta cho Ptp = Pi là tính được. 
Câu 47. B 
Câu 48. B. Áp dụng công thức: 𝜔𝑅
2 = 𝜔𝐿𝜔𝐶 . Đây là một công thức rất có tiềm năng trong mùa thi 
này. 
Câu 49. Đáp án A. 
Khi mắc nguồn điện 1 chiều vào đầu dây phía trang trại thì mạch điện chỉ bao gồm đoạn dây từ chỗ 
cây đổ đến đầu dây, gọi điện trở đoạn này là R1. Ta có R1 = E/I1. 
Tương tự khi mắc vào đầu cột điện ta có: R2 = E/R2. 
 
𝑅1
𝑅2
= 
𝐼2
𝐼1
= 
2
1
 mà điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài dây  
𝑙1
𝑙2
= 2. 
Câu 50. Đáp án B. 
Năng lượng của electron nhận được đúng bằng năng lượng của điện trường AK đã tăng tốc: 
A = e. UAK  năng lượng của cả chùm là Wtp = ne. A (Trong đó ne là số e bật ra khỏi Katot) 
 Wtp = ne. e. UAK = I. t. UAK. (1) 
Năng lượng của chùm photon bước sóng ngắn nhất: Wi = np. . Mà năng lượng photon của tia có 
bước sóng ngắn nhất đúng bằng công của điện trường.  = e.UAK  Wi = np. e.UAK. (2) 
Lại có Wi = H.Wtp (3). Từ (1); (2) và (3) ta có: np = 
𝑰.𝚫𝒕.𝑯
𝒆
Hình 1.6 – phản xạ toàn phần 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvat_ly_de_tien_tri_vu_duy_phuong.pdf