ĐỀ THI MÔN HOÁ 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 1. Hãy cho biết oxi hoá lỏng ở bao nhiêu độ? A. 1000 c B. -2000 c C. – 1960 c D. – 1830 c . 2 Oxi có thể tác dụng được với chất nào trong các chất sau? 3.Trong các nhóm chất sau, nhóm nào chỉ toàn oxit axit ? A.CO2 , SO2 B. SO3 , FeO C. P2O5 , ZnO D. N2O3 , PbO 4. Trong các nhóm chất sau, nhóm nào chỉ toàn oxit bazơ ? A. NO2 , CaO . B. Fe2O3 , CuO . C. SO2 , MgO D. CO2 , Al2O3. 5.Có phương trình sau: 2H2 + O2 à 2H2O . Vậy tỉ lệ số phân tử giữa các chất theo thứ tự lần lượt là: A. 2 : 2 : 2 B. 2 : 1 : 2 C. 2 : 2 : 1 D. 1 : 2 : 2 6.Hãy cho biết H2O có phân tử khối là bao nhiêu đơn vị cacbon ? A. 16 B. 17 C.18 D. 19 7. Trong các chất sau, chất nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. KMnO4 B. K2SO4 C. KNO3 D. KOH. 8. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ? A. Fe B. Zn . C. Na . D. Cu. 9. Khi đốt cháy 6 gam cacbon cần bao nhiêu lít oxi (đktc) ? A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 11,2 lít D. 8,96 lít 10. Cần bao nhiêu lít không khí để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh, biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (đktc) ? A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít 11. Hãy cho biết Fe(OH)3 có tên gọi là gì ? A. Sắt (III) oxit B.Sắt (II) Hiđroxit C. Sắt hiđroxit D. Sắt (III) Hiđroxit 12. H2SO4 có tên gọi là gì ? A. Axit sunfuric B. Axit sunfurơ C. Axit sunfuhiđric D. B. TỰ LUẬN : 1. Trình bày điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm ? ( 1,5 đ ) 2. Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau : K2O , P2O5 , FeO , SO2 ( 1 đ ) 3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất khí sau : O2 , H2 , CO2 ( 1,5 đ ) 4.Đốt cháy 2 gam khí hiđro trong không khí . ( 3 đ ) a. Viết phương trình hoá học. b. Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc. c. Cũng với lượng hiđro như trên nếu cho tác dụng với bột CuO dư đun nóng thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? * ĐÁP ÁN : I- TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A B B C A C C C D A II- TỰ LUẬN: Câu 1 : - Nêu đúng 2 điểm giống . ( 1 đ ) - Nêu đúng 1 điểm khác. (0,5đ) Câu 2 : * Oxit axit : - P2O5 ; Điphotpho pentaoxit - SO2 : Lưu huỳnh đioxit ( 0,5 đ ) * Oxit bazơ : - K2O : Kali hiđroxit - FeO : Sắt (II) hiđroxit ( 0,5 đ ) Câu 3: III II - Trích 1 ít hoá chất ở mỗi lọ đánh số thứ tự rồi dùng để thử ( 0,25 đ) - Dùng tàn đóm đỏ để nhận biết O2 vì O2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy (0,25 đ ) to C + O2 à CO2 ( 0,25 đ ) - Dùng bột CuO đun nóng để nhận biết H2 vì H2 làm bột CuO từ đen chuyển sang đỏ ( 0,25 đ ) to CuO + H2 à H2O + Cu ( 0,25 đ ) - Vậy chất còn lại là CO2 ( 0,25 đ ) Câu 4 : to a. 2H2 + O2 à 2H2O ( 0,5 đ ) 2 mol 1 mol 2 mol 1mol 0,5 mol ( 0,25 đ ) - Số mol của 2 gam khí Hiđro: n = m / M = 2 / 2 = 1 mol ( 0,5 đ ) b. - Thể tích oxi ở đktc là : V = n . 22,4 = 1 . 22,4 = 22,4 lít ( 0,75 đ ) to c. H2 + CuO à H2O + Cu ( 0,25 đ ) 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol ( 0,25 đ ) - Khối lượng kết tủa là : m = n . M = 1 . 64 = 64 gam ( 0,5 đ ) - Cần ghi rõ phần đầu đề thi là đề thi HKII - Phần hướng dẫn chấm cần ghi rõ đáp án cho từng câu hỏi với biểu điểm cụ thể. - Phải ghi rõ đề thi do trường nào ra đề.
Tài liệu đính kèm: