SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN ĐỀ THI MINH HỌA- THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015 MÔN : TOÁN (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) tại giao điểm của ( C ) với trục hoành Câu 2 (1,0 điểm). a) Giải phương trình: . b) Tìm hai số thực x, y thỏa mãn Câu 3 (0,5 điểm). Giải phương trình: . Câu 4 (0,5 điểm). Trong một thùng có chứa 7 đèn màu xanh khác nhau và 8 đèn đỏ khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 đèn mắc vào 3 chuôi mắc nối tiếp nhau. Tính xác suất A: “mắc được đúng 2 đèn xanh ” Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân . Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc , hình chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABC, góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và ( ABCD) là .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;2). Trung tuyến CM: 5x+7y-20=0 và đường cao BK: 5x-2y-4=0. Tìm tọa độ 2 điểm B, C. Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+ y+z+1=0. Viết phương trình mặt cầu có tâm I(1;1;0) và tiếp xúc với mp(P).Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc với mp(P). Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: . Câu 10 (1,0 điểm). Cho x, ,y, z là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. ------------------ Hết------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA- THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015 MÔN : TOÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (2,0đ) a) (1 điểm) 1.Tập xác định : D = R. 2.Sự biến thiên : ; 0.25 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;0) và (2;+∞). Hàm số nghịch biến trên (0;2). Hàm số có cực đại tại và yCĐ = y(0)=0.Hàm số có cực tiểu tại và yCT = y(2)= 0.25 -Bảng biến thiên: 0.25 Đồ thị: 0.25 b) (1 điểm) Giao điểm của ( C ) với trục hoành: y = 0 0.25 0.25 Tại O( 0; 0) ta có phương trình tiếp tuyến là y = 0 0.25 Tại M( 3;0) ta có phương trình tiếp tuyến là y = 3x - 9 0.25 2 (1,0đ) a. Pt 0.25 0.25 b. Ta có: 0.25 Do đó x, y thỏa mãn hệ 0.25 3 (0,5đ) ĐK: . Với điều kiện trên bpt 0.25 KL: Kết hợp điều kiện, phương trình có nghiệm 0.25 4 (0,5đ) Ta có: 0.25 0.25 5 (1,0đ) Đặt: 0.25 0.25 0.25 0.25 6 (1,0đ) Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Ta có: Tam giác SOH vuông tại H suy ra 0.25 0.25 Trong mặt phẳng (SBD) kẻ OE song song SH và cắt SD tại E. Khi đó ta có tứ diện OECD vuông tại O và 0.25 Mà 0.25 7 (1,0đ) AC qua A và vuong góc BK nên AC: 2x+5y – 8 =0 0.25 0.25 Gọi B( a;b) M là trung điểm AB nên 0.25 Từ ( 1) và ( 2) suy ra B( 2; 3) 0.25 8 (1,0đ) Vì mặt cầu (S) có tâm I(1;1;0) và tiếp xúc với mp(P) nên bán kính của mặt cầu là 0.25 Vậy, phương trình mặt cầu (S) là: 0.25 Gọi là mặt phẳng cần tìm. Trục Ox chứa điểm O và véctơ , mp(P) có vtpt . chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (P) nên nó qua điểm O và nhận là véctơ. 0.25 Vậy, phương trình : y – z = 0 0.25 9 (1,0đ) ĐK: 0.25 Chuyển vế nhân liên hợp ở phương trình , ta được: 0.25 Với thay vào , ta được: 0.25 Với thay vào , ta được: ; KL: 0.25 10 (1,0đ) Ta có 0.25 Đặt 0.25 0.25 Lập bảng biến thiên của hàm f(t) ta được tại t=1 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 0.25
Tài liệu đính kèm: