SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Năm học 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 15 tháng 6 năm 2015 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2,5 điểm) a) Giải phương trình: x(x+3) = x2 + 6 b) Giải hệ phương trình: 3x-2 11 x 2 1 y y c) Rút gọn biểu thức: 2 3 27 3 1 3 P Bài 2: (2.0 điểm) Cho parabol (P): y = x2 a) Vẽ Parabol (P) b) Tìm toạ đô ̣các giao của (P) và đường thẳng (d): y =2x +3 Bài 3: (1,5 điểm) a) Cho phương trình x2 + x + m - 2 = 0 (1). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + 2x1x2 - x2 = 1. b) Giải phương trình 2 2 1 2 2 1 0x x x x Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) và môṭ điểm A nằm ngoài (O). Dựng cát tuyến AMN không đi qua O, M nằm giữa A và N. Dựng hai tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B,C là hai tiếp điểm và C thuộc cung nhỏ MN). Goị I là trung điểm của MN. a) Chứng minh tứ giác ABOI nội tiếp. b) Hai tia BO và CI lần lượt cắt (O) tại D và E (D khác B, E khác C). Chứng minh góc CED = góc BAO. c) Chứng minh OI vuông góc với BE d) Đường thẳng OI cắt đường tròn tại P và Q (I thuộc OP); MN cắt BC tại F; T là giao điểm thứ hai của PF và (O). Chứng minh ba điểm A; T; Q thẳng hàng. Bài 5: (0,5 điểm)Cho hai số dương x, y thỏa x 2y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 22x 2xy y P xy Hết OA B C M N I P Q D E F T K 1 1 1 1 HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 3: (1,5 điểm) a) Cho phương trình x2 + x + m - 2 = 0 (1). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + 2x1x2 - x2 = 1. + Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì = 9 - 4m > 0 m < 9 4 + Khi m < 9 4 thì pt có 2 nghiệm phân biệt nên theo Viet: x1 + x2 = -1 x2 = -1- x1 + Ta có x12 + 2x1x2 - x2 = 1 x12 + 2x1(-1- x1)- (-1- x1) =1 x12 + 2x1 = 0 1 1 0 1 x x + Với x1 = 0; ta có 0.x2 = m - 2 m = 2 (n); Với x1 = -1; ta có x2 = -1 -(-1) = 0 (-1).0 = m - 2m = 2 (n); b) Giải phương trình 2 2 1 2 2 1 0x x x x . ĐK: 0 1 x x 2 2 1 2( ) 1 0x x x x . (1) Đặt t = 2x x (1) 1 2 1 0t t 2t2 -t - 1 = 0. (HS tự giải tiếp) Bài 4: (3,5 điểm) a\ Chứng minh tứ giác ABOI nội tiếp. + Ta có 0ABO 90 (tctt) 0AIO 90 (IM IN) + Suy ra ABO AIO = 1800 nên tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn đường kính AO. b\ Chứng minh CED BAO + Vì AB; AC là hai tiếp tuyến của (O) nên AO BC + Ta có: 1 1E B ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đường tròn (O)) 1BAO B ( cùng phụ 1O ) Suy ra 1E BAO hay CED BAO c) Chứng minh OI vuông góc với BE + Ta có : 1 1 ( ) ( ) ( O ) E BAO cmt BAO CAO tctt CAO I ACI nt Suy ra 1 1E I . Mà hai góc này ở vị trí sole trong nên MN//BE. + Ta lại có MN OI ( IM = IN) nên OI BE d) Chứng minh ba điểm A; T; Q thẳng hàng. + Gọi K là giao điểm OF và AP + Ta có 0QKP 90 (góc nt chắn nữa đường tròn) nên QK AP + Trong tam giác APQ có hai đường cao AI và QK cắt nhau tại F nên F là trực tâm. Suy ra PF là đường cao thứ ba của tam giác APQ nên PFQA (1) + Ta lại có 0QTP 90 (góc nt chắn nữa đường tròn) nên PF QT (2) Từ (1); (2) suy ra QAQT. Do đó ba điểm A; T; Q thẳng hàng. Bài 5: (0,5 điểm)Cho hai số dương x, y thỏa x 2y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 22x 2xy y P xy 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2x y 2xy x y x 2xy x y x 2xy P xy xy xy xy 4x 4y x 2xy 3x x 4y x(x 2y) 4xy xy 4xy 4xy xy 3 x x 4y x 2y 3 5 . .2 1 0 4 y 4xy y 4 2 vì 2 2 2 2 2 4 2 .4 4x 2 0 0 x y x y x y y x y y min 5 P khi x = 2y 2
Tài liệu đính kèm: