Đề thi Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn thi: Toán học - Thời gian làm bài: 120 phút

pdf 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn thi: Toán học - Thời gian làm bài: 120 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2015 - 2016 môn thi: Toán học - Thời gian làm bài: 120 phút
Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn 
 Trang 1 
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 
 BÌNH ĐỊNH 
 Đề chính thức Môn thi: Toán 
 Ngày thi: 19/6/2015 Thời gian làm bài: 120’ 
Bài 1: (2,0 điểm). 
 a) Giải hệ phương trình: 
2x y 1
x y 1
 

 
 b) Rút gọn biểu thức 
2
1 a a 1 a
P a
1 a1 a
   
       
 (Với a 0;a 1  ) 
Bài 2: (2,0 điểm) 
Cho phương trình: 
2x 2(1 m)x 3 m 0     (1) (m là tham số) 
 a) Giải phương trình khi m=0. 
 b) CMR phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 
 c) Tìm giá trị của m để pt có hai nghiệm đối nhau 
Bài 3: (2,0 điểm) 
 Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật. Vào lúc 6 giờ 1 tàu cá đi 
thẳng qua tọa độ X theo hướng từ Nam đến Bắc với vận tốc ko đổi. Đến 7 giờ một tàu du lịch cũng đi thẳng 
qua tọa độ X nhưng hướng từ Đông sang Tây với vận tốc lớn hơn tàu cá 12 km/h. Đến 8 giờ khoảng cách 
giữa hai tàu cá là 60 km. Tính vận tốc của mỗi tàu? 
Bài 4: (3,0 điểm) 
 Cho tam giác ABC (AB <AC) có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R) Vẽ đường cao AH của 
tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn (O).Gọi E,F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B,C 
xuống đường thẳng AD.M là trung điểm của BC. 
 a) CMR các tứ giác ABHF; BMFO nội tiếp. 
 b) HE//BD 
 c) Chứng minh:
. .
4
ABC
AB AC BC
S
R
 ( SABC là diện tích tam giác ABC) 
Bài 5 (1,0 điểm). 
 Cho các số thực a,b,c >0 thỏa mãn a+b+c=3 CMR: 
2 2 23 3 3
6
a b c
N
b c c a a b
  
   
  
HƯỚNG DẪN GIẢI 
Bài 1: (2,0 điểm). 
 a) Giải hệ phương trình: 
2x y 1 x 0 x 0 x 0
x y 1 x y 1 0 y 1 y 1
       
     
         
 Vậy hệ có nghiệm duy nhất 
(x;y) = (0;1) 
 b) Với a 0;a 1  Ta có: 
   
   
 
 
 
 
2
2
2
2 2
1 a 1 a a1 a a 1 a 1 a
P a a .
1 a1 a 1 a 1 a 1 a
1 1
1 a a a . 1 a . 1
1 a 1 a
                                
      
 
Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn 
 Trang 2 
60 km
NAM
BẮC
X
ĐÔNG TÂY
M
N
1
1
1
K
M
E
F
D
H
O
A
B C
Bài 2: (2,0 điểm) Cho phương trình: 
2x 2(1 m)x 3 m 0     (1) (m là tham số) 
a) Giải phương trình khi m=0. 
Khi m=0 ta được pt: x2-2x-3=0. Vì pt có dạng a-b+c = 1+2-3=0 nên có 2 nghiệm x1= -1; x2= 
c
a
 =3 
b) CMR phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m : 
 ’= (m-1)
2
 -1.(-3+m)= m
2
-3m+4 
2
3 7
2 4
m
 
   
 
 >0 với mọi m =>phương trình luôn có hai nghiệm 
phân biệt với mọi giá trị của m 
c) Tìm giá trị của m để pt có hai nghiệm đối nhau: 
pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m (c.m.t) , theo hệ thức Vi-ét ta có 
x1+x2= 2( 1) 2 2
b
m m
a

    
Do đó pt có hai nghiệm đối nhau  x1+x2=0  2m-2=0  2m=2  m=1 
Bài 3: (2,0 điểm) 
 Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật. Vào lúc 6 giờ 1 tàu cá đi 
thẳng qua tọa độ X theo hướng từ Nam đến Bắc với vận tốc ko đổi. Đến 7 giờ một tàu du lịch cũng đi thẳng 
qua tọa độ X nhưng hướng từ Đông sang Tây với vận tốc lớn hơn tàu cá 12 km/h. Đến 8 giờ khoảng cách 
giữa hai tàu cá là 60 km. Tính vận tốc của mỗi tàu? 
Gọi vận tốc của tàu cá là x (km/h) . ĐK: x >0. 
Vận tốc của tàu du lịch là x+12 (km/h) 
Lúc 8 giờ tàu cá cách tọa độ X một khoảng: (8-6)x=2x (km) 
Lúc 8 giờ tàu du lịch cách tọa độ X một khoảng: (7-6)(x+12)= x+12 (km) 
Vì hai tàu cá thi theo hai phương vuông góc với nhau nên theo định lý Pytago ta có: 
(2x)
2
+ (x+12)
2
= 60
2
  5x2+ 24x- 3456=0 
Giải pt ta được: x1=24 (TMĐK) x2=
144
5
 (loại) 
Vậy vận tốc của tàu cá là 24 km/h của tàu du lịch là 24+12=36km/h 
Bài 4: (3,0 điểm) 
a) CMR các tứ giác ABHF; BMFO nội tiếp. 
AHB=90
0
; AFB=90
0
 => H, F cùng nhìn đoạn AB dưới 1 góc vuông => H,F cùng thuộc đường tròn đường 
kính AB => tứ giác ABHF nội tiếp đường tròn đường kính AB. 
MB=MC=> OM BC=> OMB=90
0
; OFB=90
0
 => M, F cùng nhìn đoạn OB dưới 1 góc vuông => M,F 
cùng thuộc đường tròn đường kính OB => tứ giác BMFO nội tiếp đường tròn đường kính OB 
b) HE//BD 
Tương tự AHC=AEC=900 => Tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn đường 
 Kính AC => E1=C1 (góc nt cùng chắn cung AH) 
Trong đường tròn (O) có: C1=D1( góc nt cùng chắn cung AB) 
Suy ra C1=D1 mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên HE // BD 
 c) Chứng minh:
. .
4
ABC
AB AC BC
S
R
 ( SABC là diện tích tam giác ABC) 
Vẽ BK AC , ta có: 
SABC= 
1 1 1
. . .sin . . .sin
2 2 2
BK AC AB BAC AC AB AC BAC  (1) 
Ta có: BAC=
1
2
BOC ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn BC) 
OB=OC (=R) => tam giác BOC cân => đường trung tuyến OM đồng thời là đường cao, đường phân giác 
Phan Hòa Đại Đáp án đề thi THCS Tây Sơn 
 Trang 3 
 MOC=
1
2
BOC => BAC= MAC => sinBAC=sinMOC=
1
2
2
BC
MC BC
OC R R
  (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
. .
4
ABC
AB AC BC
S
R
 
Bài 5 (1,0 điểm). 
 Cho các số thực a,b,c >0 thỏa mãn a+b+c=3 CMR: 
2 2 23 3 3
6
a b c
N
b c c a a b
  
   
  
Ta có a
2
+1  2a; b
2
+1 2b; c
2
+1 2c và a=3-b-c;b=3-a-c; c=3-a-b nên: 
     
2 2 23 3 3 2 2 2 2 2 2 2 6 2 2 2 6 2 2 2 6 2 2
8 8 8 1 1 1
2 2 2 8 6
4 1 1 1
6(*)
3
a b c a b c b c c a a b
N
b c c a a b b c c a a b b c c a a b
b c c a a b b c c a a b
b c c a a b
b c c a a b
              
        
        
 
          
      
 
                
Lại có: 
     
1 1 1
1 1 1
3 3 2 . 2 . 2 .
3 2 2 2
b c b c c a c a a b a b
b c c a a b
b c c a a b c a a b b c a b b c c a
b c c a b c a b c a a b b c c a b c a b c a a b
c a b c a b b c a b c a c a b c a b b c a b c a
      
                             
                
               
                
    9(**)
Từ (*) và (**) suy ra 
4
.9 6 6
3
N    Dấu = xảy ra  
1 0
1 0
1
1 0
a
b
a b c
c
a b b c c a
 
  
   
 
     

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDeDA_tuyen_vao_10_mon_Toan_BDinh_1516.pdf