KIỂM TRA tiÕt 75 Thời gian: 45 phút- Môn: Tiếng Việt Ma trận đề kiểm tra tiết 75 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Phương châm hội thoại (Ch) Xác định. C1.1 (Ch) Giải thích C.1.2 (Ch) Áp dụng... C.2.2. (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu:3. ... điểm2=20.% Chủ đề 2 Lời dẫn... (Ch) Tìm (Ch) Chỉ ra (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 2.điểm 1.=10% Chủ đề 3. Thành ngữ- Tục ngữ Xác định...C.3.1 Lí giải... C. 3.2 Giải thích...C.2.1. Bày tỏ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:o,5. Số câu: 1 Số điểm:1. Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu Số điểm Số câu 3.điểm3,5= 35% Chủ đề 4. Biện pháp tu từ- từ nhiều nghĩa (Ch) Chỉ ra... C4.1. (Ch) (Ch) Giải thích (Ch) Viết đoạn văn... C. 4.4 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm: 1 Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu: 4 điểm3,5=35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 2 20% Số câu: 3 Số điểm: 2 20% Số câu: 5 Số điểm: 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 13 Số điểm: 10 *Đề bài : 1. Cho đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du : Gần miền có một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên , rằng “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê , rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Mặn nồng một vẻ một ưa Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu Rằng : “ Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?” Mối rằng “Đáng giá nghìn vàng Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!” Trả lời câu hỏi : 1.1.Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm “phương châm hội thoại” nào ? Giải thích tại sao ? (1 điểm) Tìm những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Chỉ ra những dấu hiệu mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp? (1 điểm) 2. 1.Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: : Cãi chày cãi cối; nói úp nói mở; nói đánh trống lảng. (2đ) 2.2. Áp dụng kiến thức về phương châm hội thoại cho biết các thành ngữ đó thuộc phương châm hội thoại nào? (1 đ) 3.1. Câu tục ngữ “Lời nói gói vàng” và câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Có phải mâu thuẫn nhau không? (0,5đ) 3.2. Em hãy lý giải điều đó. (1 đ) 4. Đọc kĩ hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Khúc hát ru-Nguyễn Khoa Điềm) 4.1. Cho biết từ gạch chân sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? (0,5) 4.2 Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? (1đ) 4.4 Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu tác dụng của biện pháp tu từ trên.(2 đ) Ma trận đề kiểm tra tiết 75 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Phương châm hội thoại (Ch) Xác định. C1.1 (Ch) Giải thích C.1.2 (Ch) Áp dụng... C.2.2. (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu:3. ... điểm2=20.% Chủ đề 2 Lời dẫn... (Ch) Tìm (Ch) Chỉ ra (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 2.điểm 1.=10% Chủ đề 3. Thành ngữ- Tục ngữ Xác định...C.3.1 Lí giải... C. 3.2 Giải thích...C.2.1. Bày tỏ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:o,5. Số câu: 1 Số điểm:1. Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu Số điểm Số câu 3.điểm3,5= 35% Chủ đề 4. Biện pháp tu từ- từ nhiều nghĩa (Ch) Chỉ ra... C4.1. (Ch) (Ch) Giải thích (Ch) Viết đoạn văn... C. 4.4 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm: 1 Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu: 4 điểm3,5=35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 2 20% Số câu: 3 Số điểm: 2 20% Số câu: 5 Số điểm: 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 13 Số điểm: 10 TuÇn 10. Tiết 46. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI * Ma trận kiểm tra truyện Trung đại. Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuyên cũ trong phủ chúa Trịnh (Ch) Ghi lại (Ch) Trình bày (Ch) (Ch) Số câu:2 Số điểm 0.25 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu:1 Số điểm 05: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu2 0.5 điểm=0.5 % Chủ đề 2 Hoàng Lê nhất thống chí (Ch) Ghi lại (Ch) Trình bày (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu:1 Số điểm: 0.5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu 2 0.75 điểm=0.75% Chủ đề 3 Truyện Lục Vân Tiên (Ch) Ghi lại (Ch) Trình bày (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0.25 Số câu: 1 Số điểm:0.5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu 2 0.75điểm=..0.75% Chủ đề n 4. Chuyện người con gái Nam Xương (Ch) Ghi lại (Ch) Trình bày Chứng minh. (Ch) Phân tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm 0.25: Số câu:1 Số điểm: 0.75 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu3 4 điểm=.40.% Chủ đề 5 Truyện Kiều (Ch) Ghi lại (Ch) Trình bày Chứng minh. (Ch) Phân tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm 0.25: Số câu: 1 Số điểm: 075 Số câu1 Số điểm.1 Số câu 1 Số điểm 2 Số câu 3 4 điểm=.40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 3 30 % Số câu:1 Số điểm: 6 60 % Số câu: 3 Số điểm: 10 Đề ra: 1.Kể tên các tác phẩm và tác giả truyện Trung đại mà em đã học trong chương trình lớp 9? (1đ) 2.Trình bày những chủ đề chính trong truyện Trung đại? (3đ) 3. Phân tích bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều (các đoạn trích học và đọc thêm). (6đ) Đáp án: Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương. (trích Truyền kì mạn lục)- Nguyễn Dữ. Hoàng Lê nhất thống chí (trích). Truyện Kiều (truyện thơ)- Nguyễn Du. Truyện Lục Vân Tiên (truyện thơ)- Nguyễn Đình Chiểu . C âu 2: Chủ đề chính của của truyện trung đại Việt Nam: Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị. Nói về người phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch. Nói về người anh hùng yêu nước, thương dân với lý tưởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp. Ước mơ khát vọng về cuộc sống tự do, công bằng, chính nghĩa. C âu 3: HS phải biết lập luận phân tích và chứng minh bằng các tác phẩm trên. Bố cục rõ ràng,trình bày mạch lạc. S ố ph ận bi k ịch: - Đau khổ bất hạnh oan khuất, tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân. Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi già dạy trẻ; bị chồng nghi oan phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ được với chồng con ( Vũ Thị Thiết). Số phận Vương Thúy Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bán mình chuộc cha: Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần, hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm con ở, quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần. Vẻ đẹp: Tài sắc vẹn toàn chung thủy son sắt (Vũ Thị Thiết). Hiếu thảo nhân hậu, bao dung khát vọng tự do công lý và chính nghĩa (Thúy Kiều). TiÕt 74 :KiÓm tra tiÕng viÖt A.§Ò bµi: I/ THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức đã học ở học kì I ( Từ tuần 01- 15) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN TÊN CHỦ ĐỀ (Nội dung, chương..) NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TL TL THẤP CAO Chủ đề: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô trong hội thoại - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sự phát triển của từ vựng - Thuật ngữ - Trau dồi vốn từ - Tổng kết từ vựng - Nêu định nghĩa về các phương châm hội thoại , các biện pháp tu từ.................. - Nhận diện ra biện pháp tu từ, các phương châm hội thoại, trường từ vựng ............ - Đặt câu Viết đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Số câu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30% Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 % Số câu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30 % Số câu : 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % II/ BIªN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ( ĐỀ KIỂM TRA ) Câu 1 : ( 2.0 điểm ) Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau: Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố: - Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: - Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. ( Truyện cười dân gian) Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Câu 2: ( 3,0 điểm) Thế nào là ẩn dụ ? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? Vận dụng kiến thức đã hoc về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau - Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn ( Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo ) - Mặt trời của bắt thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng ( Nguyễn Khoa Điềm- Khút hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) Câu 3: ( 2,0 điểm) Tìm trường từ vựng và đặt câu với trường từ vựng đã tìm được? “Chúng lập ra tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.” ( Hồ Chí Minh- Tuyên ngôn độc lập) Câu 4: ( 3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) đề tài tự chọn trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp? III/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: CÂU HỎI NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 2 điểm) Có 5 phương châm hội thoại đã học: - Phương châm về chất - Phương châm về lượng - Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức - Phương châm lịch sự Không tuân thủ phương châm cách thức. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm Câu 2 ( 3 điểm ) a) Thế nào là ẩn dụ ? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? - Ẩn dụ là gọi tên sự vật ,hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. - Có hai kiểu ẩn dụ thường gặp + Ẩn dụ hình tượng + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b) phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn ( Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo ) + Nguyễn Trãi đã sữ dụng biện pháp nói quá trong 2 câu. + Biện pháp nói quá trên đã nhấn mạnh sự lớn mạnh không ngừng của nghĩa quân, đó cũng là ý chí ,nghị lực, quyết tâm của nghĩa quân không gì ngăn cản nổi trong cuộc đấu tranh chống xâm lược. “Mặt trời của bắt thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” ( Nguyễn Khoa Điềm- Khút hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) + Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng biện pháp ẩn dụ trong câu thơ thứ 2 + “mặt trời” nhằm chỉ em bé lớn trên lưng mẹ. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ thể hiện sự gắn bó giữa người mẹ với đứa con. Đó là nguồn sống, sự tin yêu , tin tưởng của người mẹ đối với ngày mai. 1,0 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 3 ( 2 điểm ) Tìm trường từ vựng ( Tắm , bể) Đặt câu với 2 trường từ vựng tìm được. ( học sinh tự làm) 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 4 (3 điểm) Nội dung : đề tài học sinh tự chọn Hình thức: một đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. 1,5 điểm 1,5 điểm TiÕt 75:KiÓm tra vÒ th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i I.Môc tiªu cña bµi häc: 1.KiÕn thøc: §¸nh gi¸ viÖc n¾m kiÕn thøc vÒ c¸c t¸c phÈm th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i ®· häc trong ch¬ng tr×nh líp 9 2.KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tæng hîp, vËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi kiÓm tra 3..Th¸i ®é: Cã th¸i ®é nghiªm tóc trong giê kiÓm tra. II.Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò III.ChuÈn bÞ: 1. GV: Gi¸o ¸n, §Ò bµi 2. HS: ¤n tËp, GiÊy bót ®Ó lµm bµi kiÓm tra IV. TiÕn tr×nh lªn líp: 1.æn ®Þnh tæ chøc: Ngµy d¹y TiÕt thø Líp Ghi chó 9A 9B 2.KiÓm tra bµi cò: Kh«ng 3. Bµi míi: I. Ma trận kiểm tra thơ truyện hiện đại. Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Đồng chí (Ch) Kể tên (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu1 0.25 điểm=...% Chủ đề 2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Ch) Kể tên (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu 1 0.25điểm=...% . Chủ đề 3. Đoàn thuyền đánh cá Kể tên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu1 0.25điểm=...% Chủ đề 4. Bếp lửa Kể tên Trình bày Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: Số câu:1 Số điểm:1.5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu1 1.5điểm=15% Chủ đề 5. Ánh trăng Kể tên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu ... điểm=...% Chủ đề 6. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Kể tên Trình bày Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:0..5 Số câu: Số điểm: Số câu 1 1.5 điểm=15% Chủ đề 7. Làng Kể tên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm:0.25 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu ... điểm=...% Chủ đề 8. Lặng lẽ Sa Pa Kể tên Tóm tắt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.25 Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu ... điểm=...% Chủ đề . 9 Chiếc lược ngà (Ch) Kể tên (Ch) (Ch) (Ch) Cảm nhận Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:2 Số câu. Số điểm Số câu Số điểm Số câu 1 Số điểm. 4 Số câu1 4điểm=40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 1 % Số câu: 2 Số điểm: 3.5 35% Số câu:1 Số điểm 1.5 Số câu:1 15% Số điểm: 4 40% Số câu: 5 Số điểm: 10 II. Đề bài: Câu 1:(1 đ) .Kể tên các tác phẩm và tác giả thơ, truyện hiện đại mà em đã học trong chương trình học kì I lớp 9? Câu 2: (3 đ). Từ hai bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, hãy trình bày suy nghĩ của em về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam. (Viết đoạn văn ngắn) Câu 3: (2 đ). Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (5- 7dòng). Câu 4. (4 đ) Cảm nhận của em về nỗi lòng của người cha trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. ( Viết bài văn ngắn). Đáp án: 1. Đồng chí (Chính Hữu); Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật); Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận); Bếp lửa (Bằng Việt); Ánh trăng (Nguyễn Duy); Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm); Làng (Kim Lân); Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long); Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Câu 2: Vấn đề trọng tâm: Nêu suy nghĩ của em về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam. Giàu tình yêu thương: người thân, gia đình, quê hương, đất nước, bộ đội, Bác Hồ. Chịu thương, chịu khó, bền bỉ, nhẫn nại, chăm chỉ, cần cù trong đời sống gia đình, trong qua hệ với quê hương đất nước Giàu đức hy sinh, giàu niềm tin, nghị lực, dũng cảm, kiên cường Câu 3: HS nêu được các sự việc chính từ 5- 7dòng. Câu 4. Hình thức: Bài văn ngắn có bố cục 3 phần. Nội dung: HS trình bày được các ý sau. Lần đầu tiên gặp con: Thuyền chưa cập bến ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa dang tay đón con. Những ngày gần con: Ông Sáu quan tâm chờ đợi con gái gọi mình là cha. Suốt cả mấy ngày ông không dám đi đâu. Những ngày xa con: Ông ân hận day dứt vì hiểu nhầm con, đánh con. Tìm cách để thực hiện lời hứa đối với con. Ông vui như trẻ con khi tìm được khúc ngà, tỉ mẩn cưa từng chiếc răng lược, gửi vào đó tình yêu và hi vọng sớm gặp lại trao tận tay cho con yêu. Nhưng chiến tranh khốc liệt đã cắt đứt cuộc sống, cắt đi niềm hi vọng của ông. Giờ phút cuối cùng trước khi hy sinh, người chiến sĩ ấy chỉ yên lòng khi biết cây lược ngà sẽ chuyển đến tận tay con gái. Chi tiết gây xúc động mạnh trong lòng người đọc, để lại niềm day dứt mãi không nguôi. Bởi tình phụ tử trong hoàn cảnh chiến tranh. Câu chuyện cho ta thêm hiểu những mất mát to lớn vì chiến tranh Chú ý diễn đạt mạch lạc, lô gic không sai lỗi chính tả và ngữ pháp. Hình thức (1 điểm) - Bố cục rõ đủ, diễn đạt lưu loát, ít sai lỗi chính tả . TiÕt 129: KiÓm tra v¨n ( PhÇn th¬ ) . A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9 tập II 2. Kĩ năng: Rèn luyện và đánh giá kỹ năng viết văn: Cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình . Tích hợp với các phần đã học . B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu soạn đề bài theo ma trận. HS: Học kĩ, ôn bài theo hệ thống câu hỏi. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới : ĐỀ RA 1. Sắp xếp lại cho chính xác nội dung các ô trong bảng sau : (1đ) Tên bài thơ Tên tác giả Năm sáng tác Thể loại Sang thu Con cò Viếng lăng Bác Nói với con Mùa xuân nho nhỏ Mây và sóng Viễn Phương Y Phương Chế Lan Viên Thanh Hải Ta-go Hữu Thỉnh 1980 1972 1962 1977 1909 1976 Thơ lục bát Thất ngôn Tự do Tám chữ Bốn chữ Năm chữ Bảy chữ 2. Sắp xếp lại cho chính xác nội dung phù hợp với tên bài thơ.(2) Tên bài thơ Nôi dung 1.Viếng lăng Bác 1. Lời ru của người mẹ sáng tạo từ hình ảnh con cò trong ca dao truyền thống 2.Nói với con 2 .Những cảm nhận tinh tế về khoảng thời gian chuyển mùa từ hạ sang thu 3.Con cò 3 .Lời người cha tâm tình với con, thể hiện tình yêu con yêu quê hương . 4.Mây và sóng 4 .Lòng thành kính biết ơn và thương nhớ Bác Hồ 5.Mùa xuân nho nhỏ 5 .Lời kể của bé đối với mẹ. Bé yêu mẹ nhất trên đời. Trên thế giới này không có ai, có gì có thể sánh với mẹ . 6.Sang thu 6 .Ước nguyện hiến dâng mùa xuân nho nhỏ cho đời . 3 . Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ trăng trong các bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Đánh dấu những câu thơ tả trăng một cách gián tiếp (So sánh, ẩn dụ, tượng trưng, nhân hóa) (2 đ) 4 . Viễn Phương đã triển khai tứ thơ như thế nào trong bài thơ Viếng lăng Bác ? (1đ) 5. Theo em, cái hay và vẻ đẹp của khổ thơ : (4đ) Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Hữu Thỉnh-Sang thu) Là ở đâu ? Viết một bài văn ngắn khoảng nửa trang trình bày ý kiến của mình . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I . Trắc nghiệm (3 điểm) 1 . (1 điểm) Viếng lăng Bác- Viễn Phương, 1976, tám chữ . Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, 1980, năm chữ . Sang thu - Hữu Thỉnh, sau 1975, năm chữ . Con cò- Chế Lan Viên, 1962, tự do . Nói với con- Y Phương , sau 1975 , tự do (bản dịch) Mây và sóng- Ta-go, 1909, tự do (bản dịch) 2 . (2 điểm) : 1- 4 ; 2 - 3 ; 3 - 1 ; 4 - 5 ; 5 - 6 ; 6 - 2 . 3 . Những câu thơ có từ trăng (2 điểm). Câu thơ có từ trăng Tên bài thơ Tác giả Đầu súng trăng treo Đồng chí Chính Hữu Thuyền ta lái gió với buồm trăng, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Đột ngột vầng trăng tròn Ánh trăng im phăng phắc Vầng trăng thành tri kỉ Cái vầng trăng tình nghĩa Vầng trăng đi qua ngõ Trăng cứ tròn vành vạnh Ánh trăng Nguyễn Duy Như một vầng trăng sáng trong dịu hiền Viếng lăng Bác Viễn Phương Chép đúng các câu thơ: 1.5 điểm . Đánh dấu các câu thơ gián tiếp tả trăng: 0.5 điểm 4 . (1.0 điểm): Tứ thơ trong bài viếng lăng Bác của Viễn Phương được triển khai theo trình tự thời gian và không gian, trong tư thế của người con Miền Nam vào lăng viếng Bác Hồ (0,5 điểm) Khổ 1 : Sáng sớm, đến trước lăng, tả bao quát cảnh bên lăng nổi bật hàng tre trong sương bát ngát (0,25 điểm) Khổ 2 : Mặt trời lên, cảnh đoàn người kết tràng hoa xếp hàng vào lăng viếng Bác (0,25 điểm) Khổ 3 : Cảm xúc khi viếng Bác trong lăng (0,25 điểm) . Khổ 4 : Ra ngoài lăng, ước nguyện trước khi về Nam (0,25 điểm) Nhận xét: Tứ thơ triển khai hợp lý, mạch lạc, tạo nên một trong những đặc sắc của bài thơ(0.5 điểm) 5 . (4.0 điểm) Bài văn ngắn có những ý cơ bản sau : Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở Miền Bắc VN(1.0 điểm) Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lý của các câu thơ đã trích. Ở hai câuCó đám mây mùa hạ vắt nữa mình sang thu là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây được hình dung như người con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảng khắc giao mùa . Quan sát và liên tưởng rất tinh tế(1.5 điểm) Ở hai câu Sấm cũng bớt bất ngờlà quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tưởng từ hiện tượng thiên nhiên với sự trưởng thành của tư duy, tâm hồn và tính cách con người. Giải thích: Hàng cây đứng tuổi. Tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trước hàng cây đã có tuổi ? (2.5 điểm) III . Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị tổng kết về văn bản nhật dụng . Chuẩn bị bài viết số 7 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt . TiÕt 155: KiÓm tra v¨n (phÇn truyÖn) A. Môc tiªu cÇn ®¹t 1. Kiến thức: KiÓm tra vµ ®¸nh gi¸ KQ häc tËp cña HS vÒ c¸c tiÓu phÈm truyÖn hiÖn ®¹i ViÖt Nam trong ch¬ng tr×nh líp 9 2. Kĩ năng: HS rÌn luyÖn thªm kü n¨ng ph©n tÝch TP truyÖn vµ kü n¨ng lµm v¨n -Gi¸o dôc: Tinh thÇn tù gi¸c, trung thùc trong thi cö. B- ChuÈn bÞ: *Ma trËn: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Làng (Ch) Thống kê (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu1 0.25 điểm=2.5% Chủ đề 2. Chiếc lược ngà (Ch) Thống kê (Ch) (Ch) Viết đoạn văn (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu2 4.0điểm=40.% Chủ đề 3 Lặng lẽ Sa pa (Ch) Thống kê (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu1 .2.5điểm=...% Chủ đề 4. Những ngôi sao xa xôi (Ch) Thống kê (Ch) (Ch) (Ch) Viết bài văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu2 4.25điểm=42.5% Chủ đề 5. Bến quê (Ch) Thống kê (Ch)Trình bày. (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu2 2.25điểm=22.5.% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 10% Số câu:1 Số điểm: 2 20% Số câu:1 Số điểm: 3 30% Số câu: 1 Số điểm: 4 40% Số câu: 4 Số điểm: 10 100% * §Ò bµi: Câu 1. (1. đ) Thống kê các truyện hiện đại Việt Nam mà em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn 9. (Thứ tự từ 1 đến 5: Tên tác phẩm, tên tác giả, năm sáng tác) Câu 2: (2 đ) Viết đoạn văn 5-7 dòng giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng. Câu 3. (3.0 đ) Ý nghĩa biểu tượng một số hình ảnh trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Câu 4: (5.0 diểm) Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. * Híng dÉn chÊm: C©u 1: TT Tác phẩm Tác giả Năm st 1 Làng Kim Lân 1948 2 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 3 Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Thành Long 1970 4 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 5 Bến quê Nguyễn Minh Châu 1985 Câu 2. Học sinh khi viết cần bảo đảm các ý sau: Tác giả NQS sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn lienf với vùng đất Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ và sau hòa bình (1975). Truyện Chiếc lược ngà được viết năm 1966, in trong tập truyện cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Văn bản trích trong SGK thuộc phần giữa truyện. C©u 3: + Một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu là: - Hình ảnh bãi bồi ven sông và toàn bộ khung cảnh: Vẻ đẹp của đời sống vừa bình dị vừa thân thuộc – hình ảnh của quê hương xứ sở của mỗi người. - Hình ảnh bờ sông bên này bị sụt lở: “tiếng những tảng đất lở bên này sôngđổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng. Bông hoa bằng lăng cuối thu sắc tím đậm hơn”: sự sống của nhân vật Nhĩ đã vào những ngày cuối đời. - Người con trai sà vào trò chơi đám cờ thế: gợi ra những điều mà Nhĩ cho là “vòng vèo”, “chùng chình” (hoặc những vui thú khác) mà người đời khó có ai tránh khỏi. - Hành động của Nhĩ có vẻ khác thường ở cuối truyện: “đu mình nhô người ra ngoài giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó”: khuyên mọi người phải thoát ra, dứt ra khỏi sự “chùng chình”,”vòng vèo” để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững. C©u 3: * Yªu cÇu vÒ néi dung: Những cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định: - Là người con gái nhạy cảm, hồn nhiên và thích mơ mộng. + Thường sống với kỷ niệm nơi thành phố quê hương mình, có một thời học sinh hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ. Những kỷ nệm ấy vừa là niềm khao khát, giúp Phương Định có đủ nghị lực vượt lên mọi khó khăn thử thách. + Giáp mặt với đạn bom, quen với sự nguy hiểm vẫn giữ được nét hồn nhiên con gái: hay hát và thích hát, hay chú ý đến hình thức bản thân... + Một cơn mưa đá trên cao điểm cũng làm sống dậy trong cô bao kỉ niệm... - Là một thanh niên xung phong rất dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ: Một mình phá quả bom trên đồi, bình tĩnh trong các thao tác chạy đua với thời gian để vượt qua cái chết “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom . Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm . Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.” - Phương định yêu mến những người đồng đội và cả đơn vị mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. Đánh giá nhân vật - Phương Định luôn có tinh thần đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn. - Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm. - Cảm phục Phương Định: tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, hồn nhiên, lạc quan nhưng rất dũng cảm trước cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh , cô tiêu biểu lớp trẻ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. * Yªu cÇu vÒ h×nh thøc: -Bè côc râ rµng; hµnh v¨n tr«i ch¶y -Ch÷ viÕt râ rµng Ýt sai lçi chÝnh t¶. Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Khởi ngữ (Ch) Xác định, tìm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm:1.5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu1 1.5 điểm=15.% Chủ đề 2. Thành phần biệt lập (Ch) (Ch)Kể tên, (Ch) chỉ ra (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:1.5 Số câu:1 Số điểm:1.5 Số câu: Số điểm: Số câu2 1điểm=10% Chủ đề 3. Nghĩa tường minh và hàm ý (Ch)Điều kiện (Ch) Tìm (Ch) Giải thích (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0.5 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: Số điểm: Số câu3 2.5điểm=25% Chủ đề 4. Thành phần câu (Ch) (Ch) (Ch) Xác định (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm1 Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: Số điểm: Số câu1 1điểm=10% Chủ đề 5. Phép liên kết câu (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Viết đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:2 Số câu1 2 điểm=20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm:2 % Số câu:2 Số điểm:2.5 % Số câu:2 Số điểm:3.5 % Số câu:1 Số điểm:2 % Số câu:8 Số điểm:10 % TiÕt 158: KiÓm tra tiÕng viÖt. * Ma trËn: * §Ò ra: Câu 1. ( 1,5 điểm ) Xác định vị trí của khởi ngữ trong câu ? Tìm khởi ngữ trong các câu sau: a, Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” (Lê Minh Khuê. Những ngôi sao xa xôi) b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao. Lão Hạc) Câu 2. ( 3,0 điểm ) Kể tên các thành phần biệt lập đã học ? Chỉ ra thành phần biệt lập trong các câu sau : a, Thật đấy , chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục. b, Cũng may mà bằng ấy nét vẽ, hoạ sỹ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên. Câu 3. ( 2,5 điểm ) Điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý trong câu sau và cho biết người nói muốn nói gì? Nam: Ngày mai tớ với cậu đi xem phim nhé! Giang: Ngày mai tớ phải về quê thăm ngoại. CÂU 4: (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau : “ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Xác định các thành phần chính, thành phần phụ của câu in đậm Câu 5: (2,0, điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ phép liên kết đó.) * §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: Câu Nội dung Điểm Câu 1 ( 1,5điểm) -Vị trí của khởi ngữ :đứng trước chủ ngữ -Xác định khởi ngữ a, Còn mắt tôi b,Đối với chúng mình. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 ( 3,0điểm) -Các thành phần biệt lập đã học + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán + Thành phần gọi- đáp + Thành phần phụ chú -Tìm thành phầ biệt lập a, Thật đấy b, Cũng may 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 ( 2,5điểm) - Điều kiện sử dụng hàm ý: + Ngöôøi noùi (ngöôøi vieát) coù yù thöùc ñöa haøm yù vaøo caâu noùi. +Ngöôøi nghe (ngöôøi ñoïc) coù naêng löïc giaûi ñoaùn haøm yù -Tìm hàm ý” Ngày mai tớ phải về quê thăm ngoại.” -Ngụ ý : Ngày mai ,mình không thể đi xem phim được 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 ( 1,0điểm) Thành phần chính: những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ bấy giờ 0,5điểm 0,5điểm Câu 5 (2 điểm) Học sinh tự viết -Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn -Giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ phép liên kết đó.) 0,5 điểm 1,5 điểm
Tài liệu đính kèm: